- Vệ sinh vườn ươm sạch sẽ tránh nơi trú ẩn của các loài sâu hại trong vườn ươm.
-Nên thường xuyên theo dòi sâu, bệnh hại cây lan để phòng trừ kịp thời và hợp lý.
- Thường xuyên luân canh các loài cây gieo ươm trong vườn để hạn chế sự tái phát bệnh.
- Sử dụng một số biện pháp sinh học để phòng trừ sâu ăn lá và các sâu bệnh hại khác.
Phần 5
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây lan Kiều tím đề tài có một số kết luận như sau:
Công thức 1 sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra chồi của lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dòi công thức 1 (đầu trâu 501) có trung bình số chồi cao nhất đạt 1,63 chồi . Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 0,33 chồi.
Công thức 1 sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra sinh trưởng chiều cao chồi của lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dòi công thức 1 (đầu trâu 501) có trung bình số chồi cao nhất đạt 34,37 cm . Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 2,24 cm.
Công thức 1 sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra sinh trưởng động thái ra rễ của lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dòi công thức 1 (đầu trâu 501) có trung bình số rễ cao nhất đạt 4,6 rễ. Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 1,2 rễ.
Công thức 1 sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra sinh trưởng chiều dài rễ của lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dòi công thức 1 (đầu trâu 501) có trung bình số rễ cao nhất đạt 15,05 cm. Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 2,74 cm.
Công thức 1 sử dụng phân bón Đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra sinh trưởng động thái ra lá của lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân hữu cơ. Sau 150 ngày theo dòi công thức 1 (đầu trâu 501) có trung bình số lá cao nhất đạt 6,42 lá. Thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt 0,6 lá.
Từ kết quả trên cho thấy sau 150 ngày theo dòi công thức sử dụng phân bón đầu trâu 501 cho kết quả chất lượng cây tốt nhất đạt 65,5%. Công thức đối chứng cho tỉ lệ cây thấp nhất đạt 18,8%.
5.2 Tồn tại
- Đề tài mới chỉ sử dụng 3 loại phân bón để đánh giá sinh trưởng cây lan Kiều tím trong giai đoạn đầu sinh trưởng.
- Chưa đánh giá được ảnh hưởng của môi trường đến sinh trưởng của cây lan Kiều tím.
5.3. Kiến nghị
- Trong phạm vi và kết quả nghiên cứu của đề tài em đưa ra kiến nghị như sau:
- Nên sử dụng phân bón đầu trâu ( 501) cho cây lan Kiều tím giai đầu sinh trưởng của cây có thể sử dụng các loại phân bón khác như axit humic, phân hữu.
- Cần thử nghiệm thêm các loại phân khác nhau đối với cây lan Kiều tím để tìm thêm được loại phân mới phù hợp với sinh trưởng của cây lan Kiều tím.
- Sau 150 ngày theo dòi công thức sử dụng phân đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra chồi, chiều cao chồi, ra rễ và chiều dài rễ của lan Kiều tím.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật ở Việt Nam”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
2. Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội
3.Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2004), Kỹ thuật trồng và kinh doanh phong lan Việt, Nxb TP. Hồ Chí Minh
4. Hoàng Công Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng và sinh khối của cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) ở giai đoạn vườn ươm. Tóm tắt luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
5.Phan Thúc Huân (1987), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất
6. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1,2 – NXB KH và KT Hà Nội
7. Nguyễn Xuân Quát(1985), Thông nhựa ở Việt Nam – Yêu cầu chất lượng cây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng. Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
8. Trịnh Xuân Vũ và các tác giả khác (1975), Sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
9. Viện Thổ nhưỡng nông hóa(1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
II.Tài liệu tiếng anh
10. Ajchara, - Boonrote (1987), Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate, silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cut flowers in Thai Land, Bankok.
11. Helmut Bechtel (1982), Windfruchte, Gebundene Ausgabe, Landbuch Verlagsges. mbH, 1982. Gebundene Ausgabe 120 Seiten Ausgabejahr
12. Ekta Khurana and J.S. Singh(2000) Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review. Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India
13.IUCN 2006 Red List of Threatened Species
predictive abilities of major tests. Workshop held October 16-18, 1984. Forest Research Laboratory, Oregon State University
14. Parinda – Sriyaphai (2002), “Effects of storage temperatures and duration on growth of Dendrobium orchid seedlings in community pots” Bangkok (Thailand).
15. Thomas D. Landis(1985) Mineral nutrition as an index of seedling quality.
Evaluating seedling quality: principles, procedures, and
16.Wang, - Y. T. (1995), “Phalaenopsis orchid light requirement during the indution of spiking”, HortScience: - -a-publilication-of-the AmericanSociety-for-Hortticultural-Science (USA): p. 59-61.
II. Tài liệu Internet
17. Nguyên tắc sử dụng phân bón. http://y5cafe.wordpress.com/2011/02/21/nguyen-tac-4-dung-trong-su-dung-
phan-bon/
18. Kỹ thuật đơn giản trồng hoa lan rừng.
https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ky-thuat-don-gian-trong-hoa-lan- rung-2425566.html
19. Thần dược thạch hộc tía.
http://m.nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-post119811.html
20. Thiên đường ngàn hoa.
http://thienduongnganhoa.com/kieu-tim-thuy-tien-huong-dendrobium- amabile-nuoi-thuan-dep.htm
21. Tình hình nghiên cứu cây lan.
.http://kenhantan.com/2016/06/22/tinh-hinh-nghien-cuu-cay-lan-cattleya- dendrobium-oncidium-o-viet-nam/
PHỤ LỤC
Phụ biểu 01. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng chồi của cây lan Kiều tím.
Phân tích phương sai Anova Single Factor SUMMARY
Count | Sum | Average | Variance | |
0 | 4 | 4,18 | 1,045 | 0,4937 |
0 | 4 | 0,95 | 0,2375 | 0,064025 |
0 | 4 | 0,63 | 0,1575 | 0,034425 |
0 | 4 | 0,76 | 0,19 | 0,05313333 |
Có thể bạn quan tâm!
- Chuẩn Bị, Bố Trí Thí Nghiệm Và Các Bước Tiến Hành
- Kết Quả Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Sinh Trưởng Số Chồi Cây Lan Kiều Tím
- Ảnh Hưởng Của Phân Bón Tới Sinh Trưởng Chiều Dài Rễ Lan Kiều Tím
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 501, Axit humic, Phân hữu cơ đến Lan Kiều tím Dendrobium amabile tại vườn lan- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 8
Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.
ANOVA
SS | df | MS | F | P-value | F crit | |
Between Groups | 2,18045 | 3 | 0,7268 | 4,50541106 | 0,024485149 | 3,4903 |
Within Groups | 1,93585 | 12 | 0,1613 | |||
Total | 4,1163 | 15 |
Phụ biểu 02. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng chiều cao chồi của cây lan Kiều tím.
Phân tích phương sai SUMMARY
Count | Sum | Average | Variance | |
0 | 4 | 65,82 | 16,455 | 211,823 |
0 | 4 | 4,56 | 1,14 | 1,82807 |
0 | 4 | 3,11 | 0,7775 | 1,34003 |
0 | 4 | 3,12 | 0,78 | 1,012 |
ANOVA
SS | df | MS | F | P-value | F crit | |
Between Groups | 726,3 | 3 | 242,0999563 | 4,48327 | 0,0248 | 3,4903 |
Within Groups | 648,01 | 12 | 54,00073125 | |||
Total | 1374,3 | 15 |