Ảnh Hưởng Của Phân Bón Tới Sinh Trưởng Chiều Dài Rễ Lan Kiều Tím


Kết quả bảng 4.3 và hình 4.3 cho thấy:

Ở lần đo 1(30 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ của cây lan Kiều tím ở các công thức chưa thấy có sự sinh trưởng và phát triển của chồi.

Ở lần đo 2 (60 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 2,1 rễ,thấp nhất là công thức 4(không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 0,03 rễ.

Ở lần đo 3 (90 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 4,04 rễ,thấp nhất là công thức 3(phân hữu cơ) và công thức 4(không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 0.36 rễ.

Ở lần đo 4 (120 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 4,34 rễ, thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 1,06 rễ.

Ở lần đo 5 (150 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 4,6 rễ, thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 1,2 rễ.

Như vậy, từ việc phân tích trên cho thấy các loại phân bón ảnh hưởng tốt tới động thái ra rễ của lan Kiều tím. Nhưng sự ảnh hưởng này ở các công thức thí nghiệm là không như nhau. Công thức 1 sử dụng phân bón đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra chồi lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân hữu cơ. Để khẳng định ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đến sinh trưởng chồi lan Kiều tím một cách chính xác tôi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố 3 lần lặp lại (Phụ lục 3).

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy: FA(số rễ) = 8,417 > F05(số rễ) = 3,490. Vậy nhân tố phân bón có tác động không đồng đều đến động thái ra rễ lan Kiều tím. Có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.


4.4. Sinh trưởng chiều dài rễ của cây lan Kiều tím

Kết quả đo đếm về ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng rễ của lan Kiều tím được tổng hợp ở bảng 4.4:

Bảng 4.4: Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ lan Kiều tím

(cm)

CTTN

Tổng

số cây

Lần đo 1

(30 ngày)

Lần đo 2

(60 ngày)

Lần đo 3

(90 ngày)

Lần đo 4

(120 ngày)

Lần đo 5

(150 ngày)

CTTN 1

90

0

3,70

9,8

12,39

15,05

CTTN 2

90

0

2,07

5,65

7,74

9,4

CTTN3

90

0

0,40

2,35

5,36

9,37

CTTN4

90

0

0

1,04

2,1

2,74

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.


Cm


Ngày

Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ của cây lan Kiều tím


Kết quả bảng 4.4 và hình 4.4 cho thấy:

Ở lần đo 1(30 ngày): ): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ của cây lan Kiều tím ở các công thức chưa thấy có sự sinh trưởng và phát triển của chồi.

Ở lần đo 2 (60 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 3,07cm, thấp nhất là công thức 4(không sử dụng phân bón) chưa thấy hiện tượng ra rễ.

Ở lần đo 3 (90 ngày) : Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 9,8cm, thấp nhất là công thức 3(phân hữu cơ) đạt trung bình là 2,35 cm và công thức 4(không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 1,04cm.

Ở lần đo 4 (120 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 12,39cm, thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 2,1cm.

Ở lần đo 5 (150 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng chiều dài rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt TB là 15,05, thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 2,74cm.

Như vậy, từ việc phân tích trên cho thấy các loại phân bón ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng chiều dài rễ của lan Kiều tím. Nhưng sự ảnh hưởng này ở các công thức thí nghiệm là không như nhau. Công thức 1 sử dụng phân bón đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra chồi lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân dê. Để khẳng định ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đến sinh trưởng chồi lan Kiều tím một cách chính xác tôi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố 3 lần lặp lại (Phụ lục 4).

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy: FA(chiều dài rễ) = 4,287 > F05(số rễ) = 3,490. Vậy nhân tố phân bón có tác động không đồng đều đến động thái ra rễ lan Kiều tím. Có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.


4.5. Động thái ra lá của cây lan Kiều tím

Kết quả đo đếm về ảnh hưởng của các loại phân bón đến động thái ra lá của Lan Kiều tím được tổng hợp ở bảng 4.5:

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của phân bón đế động thái ra lá của cây lan Kiều tím

Số lá

CTTN

Tổng

số cây

Lần đo 1

(30 ngày)

Lần đo 2

(60 ngày)

Lần đo 3

(90 ngày)

Lần đo 4

(120 ngày)

Lần đo 5

(150 ngày)

CTTN 1

90

0

0

1,41

2,98

6,42

CTTN 2

90

0

0

0,05

0,45

0,64

CTTN3

90

0

0

0

0,22

0,62

CTTN4

90

0

0

0,13

0,16

0,6


Số lá


Ngày

Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra lá của cây lan Kiều tím


Kết quả bảng 4.5 và hình 4.5 cho thấy:

Ở lần đo 1(30 ngày: Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ của cây lan Kiều tím ở các công thức chưa thấy có sự sinh trưởng và phát triển của lá.

Ở lần đo 2 (60 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra lá của cây lan Kiều tím ở các công thức chưa thấy có sự sinh trưởng và phát triển của lá.

Ở lần đo 3 (90 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra lá cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 1,41 lá thấp nhất là công thức 3 (phân hữu cơ) và công thức 4(không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 0.13 lá.

Ở lần đo 4 (120 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 2,98 lá, thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 0,16 lá.

Ở lần đo 5 (150 ngày): Ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng động thái ra rễ cao nhất ở công thức 1 (đầu trâu 501) đạt trung bình là 6,42 lá, thấp nhất là công thức 4 (không sử dụng phân bón) đạt trung bình là 0,6 lá.

Như vậy, từ việc phân tích trên cho thấy các loại phân bón ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng động thái ra lá của lan Kiều tím. Nhưng sự ảnh hưởng này ở các công thức thí nghiệm là không như nhau. Công thức 1 sử dụng phân bón đầu trâu 501 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra chồi lan Kiều tím, tiếp đến là phân axit humic, và cuối cùng là phân dê. Để khẳng định ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đến sinh trưởng chồi lan Kiều tím một cách chính xác tôi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố 3 lần lặp lại (Phụ lục 5).


Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: FA(số lá) = 4,287 > F05(số lá) = 3,490. Vậy nhân tố phân bón có tác động không đồng đều đến động thái ra rễ lan Kiều tím. Có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thức còn lại.

4.6. Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của cây lan Kiều tím

Kết quả đo đếm về ảnh hưởng của các loại phân bón đến chất lượng cây của lan Kiều tím được tổng hợp ở bảng 4.5:

Bảng 4.6: Chất lượng của cây lan Kiều tím


Lần đo


Chỉ tiêu

Chất lượng cây ở các công thức thí nghiệm

CTTN 1

CTTN 2

CTTN3

CTTN 4

Tốt

TB

X

Tốt

TB

X

Tốt

TB

X

Tốt

TB

X


1

Tổng số cây

90

90

90

90


Số cây


15


70


5


11


72


7


7


75


8


3


74


13

Tỷ lệ %

16,6

77,7

5,5

12,2

80

7,7

7,7

83,3

8,8

3,3

82,2

14,4


2

Tổng số

cây

90

90

90

90

Số cây

31

56

3

19

76

5

12

69

9

7

71

12

Tỷ lệ %

34,4

62,2

3,3

21,1

84,4

5,5

13,3

76,6

10

7,7

78,8

13,3


3

Tổng số cây

90

90

90

90

Số cây

42

48

0

28

62

0

21

59

11

9

66

15

Tỷ lệ %

46,6

53,3

0

31,1

68,8

0

23,3

65,5

12,2

10

73,3

16,6


4

Tổng số

cây

90

90

90

90

Số cây

49

41

0

36

54

0

30

70

13

12

61

13

Tỷ lệ %

54,4

45,5

0

40

60

0

33,3

77,7

14,4

13,3

67,7

14,4


5

Tổng số

cây

90

90

90

90

Số cây

59

31

0

48

42

0

45

40

15

17

54

19

Tỷ lệ %

65,5

34,4

0

53,3

46,6

0

38,8

44,4

16,6

18,8

60

21,1



Hình 4 6 Biểu đồ ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của cây lan 1


Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của cây lan Kiều tím

Kết quả bảng 4.6 và hình 4.6 cho thấy:

Ở lần đo 1: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 16,6%, cây trung bình 77,7%, cây xấu 5,5%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 12,2% cây trung bình 80%, cây xấu 7,7%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 7,7% cây trung bình là 83,3%, cây xấu 8,8%, CTTN 4( không sử dụng phân bón có số cây tốt là 13,3% cây trung bình là 82,2%, cây xấu 14,4%.

Ở lần đo 2: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 34,4%, cây trung bình 62,2%, cây xấu 3,3%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 21,1% cây trung bình 84,4%, cây xấu 5,5%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 13,3% cây trung bình là 76,6%, cây xấu 5,5%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 7,7% cây trung bình là 78,8%, cây xấu 13,3 %.

Ở lần đo 3: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 46,6%, cây trung bình 53,3%, cây xấu 0%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 31,1% cây trung bình 68,8%, cây xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số


cây tốt là 23,3% cây trung bình là 65,5%, cây xấu 12,2%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 10% cây trung bình là 73,3%, cây xấu 16,6 %.

Ở lần đo 4: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 54,4%, cây trung bình 45,5%, cây xấu 0%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 40% cây trung bình 60%, cây xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 33,3% cây trung bình là 77,7%, cây xấu 14,4%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 13,3% cây trung bình là 67,7%, cây xấu 18,8 %.

Ở lần đo 5: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 65,5%, cây trung bình 34,4%, cây xấu 0%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 53,3% cây trung bình 46,6%, cây xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 38,8% cây trung bình là 44,4%, cây xấu 16,6%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 18,8% cây trung bình là 60%, cây xấu 21,1 %.

Từ kết quả trên cho thấy sau 150 ngày theo dòi công thức sử dụng phân bón đầu trâu 501 cho kết quả chất lượng cây tốt nhất đạt 65,5%. Công thức đối chứng cho tỉ lệ cây thấp nhất đạt 18,8%.

4.7. Kết quả sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ.

Kết quả sâu bệnh hại

Trong quá trình thực hiện theo dòi sâu bệnh hại cây lan Kiều tím ở các lần đo nhận thấy ở các công thức thí nghiệm có rất ít sâu bệnh hại, không đáng kể. Nên tôi không tiến hành tính toán các chỉ tiêu đo đếm sâu bệnh hại. Sở dĩ trong quá trình theo dòi loài lan Kiều tím thấy xuất hiện ít sâu bệnh là do đã sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.

Biện pháp phòng trừ

- Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho cây và cung cấp chất chất dinh dưỡng cho cây lan Kiều tím.

- Làm cỏ cho gốc rễ cây Kiều tím.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022