Ảnh Số Lá Của Cây Lá Hoa Ở Các Công Thức Thí Nghiệm


Kết quả ở bảng 4.4 và hình 4.5 cho thấy: Các công thức che sáng khác nhau có ảnh hưởng đến số lá của cây Lát hoa giai đoạn vườn ươm. Cụ thể như sau:


CT1 Che sáng 75 CT2 Che sáng 50 CT3 Che sáng 25 CT4 Không che sáng Hình 4 6 Ảnh số 1CT1 Che sáng 75 CT2 Che sáng 50 CT3 Che sáng 25 CT4 Không che sáng Hình 4 6 Ảnh số 2

CT1 Che sáng 75 % CT2 Che sáng 50 %


CT3 Che sáng 25 CT4 Không che sáng Hình 4 6 Ảnh số lá của cây Lá hoa ở các công 3CT3 Che sáng 25 CT4 Không che sáng Hình 4 6 Ảnh số lá của cây Lá hoa ở các công 4

CT3 Che sáng 25 % CT4 Không che sáng

Hình 4.6: Ảnh số lá của cây Lá hoa ở các công thức thí nghiệm

Công thức 1 (Che sáng 75%) có số lá trung bình đạt là 7,5 lá, thấp hơn công thức 2 là 1,2 lá, cao hơn công thức 3 là 0,3 lá, cao hơn công thức 4 là 1,9 lá.

Công thức 2 (Che sáng 50 %) có số lá trung bình đạt là 8,7 lá, cao hơn hơn công thức 1 là 1,2 lá, cao hơn công thức 3 là 1,5 lá, cao hơn công thức 4 là 3,1 lá.


Công thứ 3 (Che sáng 25%) số lá trung bình đạt là 7,2 lá, thấp hơn công thức 1 là 0,3 lá, thấp hơn công thức 2 là 1,5 lá, cao hơn công thức 4 là 1,6 lá.

Công thức 4 (Không che sáng) có số lá trung bình đạt là 5,6 lá, thấp hơn công thức 1 là 1,9 lá, thấp hơn công thức 2 là 3,1 lá, thấp hơn công thức 3 là 1,6 lá.

Như vậy, công thức che sáng ở công thức 2 ảnh hưởng tới số lá của cây Lát hoa ở giai đoạn vườn ươm là cao nhất.

Để khẳng định kết quả trên, tiến hành kiểm tra sự ảnh hưởng của các công thức che sáng đến số lá của cây Lát hoa, đề tài tiến hành phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SAS9.0 (chi tiết ở phần phụ lục 2). Kết quả cho thấy mức sác xuất (Pr<0,05). Điều đó khẳng định, các công thức che sáng ảnh hưởng đến số lá của cây Lát hoa là có sự khác nhau rò rệt. Sử dụng tiêu chuẩn Ducan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm lựa chọn công thức có ảnh hưởng tốt nhất đến số lá của cây Lát hoa, kết quả cho thấy (chi tiết ở phần phụ biểu) công thức 2 là công thức trội nhất (8,7 cái).

Vì vậy, công thức che sáng để gieo ươm cây Lát hoa là che sáng 50% phù hợp nhất cho sinh trưởng về lá của cây Lát hoa, đây là cơ sở vận dụng vào thực tế sản xuất giống cây Lát hoa trong thực tế.

4.5. Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm

4.5.1. Phẩm chất của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm

Phẩm chất của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.5 và hình 4.8. Kết quả cho thấy, công thức che sáng khác nhau thì tỷ lệ cây con tốt, trung bình, xấu, khác nhau, cụ thể như sau:


Bảng 4.5: Kết quả về phẩm chất cây con Lát hoa ở các công thức thí nghiệm về (mức độ) che sáng

Công thức Thí nghiệm

Tỷ lệ cây tốt

(%)

Tỷ lệ cây TB

(%)

Tỷ lệ cây xấu

(%)

CT1 (Che sáng 75%)

44,4

38,3

17,3

CT2 (Che sáng 50%)

69,9

20,5

9,6

CT3 (Che sáng 25%)

21,1

47,4

31,5

CT4 (Không che sáng)

17,3

44,0

38,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.


80.0


70.0


60.0


50.0

Chất lượng Tốt

40.0

Chất lượng TB

30.0


20.0

Chất lượng Xấu

10.0


0.0

CTTN1

CTTN2

CTTN3

CTTN4

Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ % cây Tốt, Trung bình, Xấu của cây Lát hoa ở các CTTN

Từ bảng 4.5 và hình 4.7 cho thấy, công thức che sáng khác nhau thì tỷ lệ cây con tốt, trung bình, xấu, khác nhau cụ thể như sau:

Công thức 1 cho tỷ lệ cây tốt là 44,4 tỷ lệ cây trung bình là 38,3%, tỷ lệ cây xấu 17,3%.

Công thức 2 cho tỷ lệ cây tốt là 69,9% tỷ lệ cây trung bình là 20,5%, tỷ lệ cây xấu là 9,6%.


Công thức 3 cho tỷ lệ cây tốt là21,1 %, tỷ lệ cây trung bình là 47,4%, tỷ lệ cây xấu là 31,6%.

Công thức 4 cho tỷ lệ cây tốt là17,3 %, tỷ lệ cây trung bình là 44,0 %, tỷ lệ cây xấu là 38,7%.

Như vậy: Các công thức che sáng ảnh hưởng tới tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm. Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu của các công thức như sau:

Tỷ lệ cây con Lát hoa có phẩm chất tốt: CT2 > CT1 > CT3 > CT4

Tỷ lệ cây con Lát hoa có phẩm chất Trung bình: CT3 > CT4 > CT1 > CT2

Tỷ lệ cây con Lát hoa có phẩm chất xấu: CT4 > CT3 > CT1> CT2

4.5.2. Dự tính tỷ lệ cây Lát hoa xuất vườn ở các công thức thí nghiệm

Để dự tính được tỷ lệ xuất vườn đề tài dựa vào các chỉ tiêu Hvn, D00, phẩm chất cây tốt và trung bình của các công thức. Kết quả về dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng

4.6 và hình 4.8:

Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ cây Lát hoa xuất vườn ở các công thức thí nghiệm


Công thức thí nghiệm

Tỷ lệ (%) cây xuất vườn

CT1 (Che sáng 75 %)

82,7%

CT2 (Che sáng 50 %)

92,6%

CT3 (Che sáng 25 %)

64,2%

CT4 (Không che sáng)

56,8%


100.0


90.0

80.0

70.0

60.0

50.0

40.0

30.0

20.0

10.0

Series1

0.0

CTTN1

CTTN2

CTTN3

CTTN4


Hình 4.8: Biểu đồ dự tính tỷ lệ phần trăm cây Lát hoa xuất vườn


Từ bảng 4.6 và hình 4.8 ta thấy tỷ lệ cây xuất vườn của các công thức: Công thức 1 (Che sáng 75%) là 82,7%, thấp hơn công thức 2 là 9,9%,

cao hơn công thức 3 là 18,5%, cao hơn công thức 4 là 25,9%.

Công thức 2 (Che sáng 50%) đạt là 92,6%, đạt cao nhất cao hơn công thức là 1 là,9,9%, cao hơn công thức 3 là 28,4%, cao hơn công thức 4 là 35,8%.

Công thức 3 (Che sáng 25%) đạt là 64,2%, thấp hơn công thức 1 là 18,5%, thấp hơn công thức 2 là 28,4%, cao hơn công thức 4 là 7,4%.

Công thức 4 (Không che sáng) đạt là 56,8%, thấp hơn công thức 1 là 25,9%, thấp hơn công thức 2 là 35,8%, thấp hơn công thức 3 là 7,4%.

Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp tỷ lệ cây Lát hoa xuất vườn của các công thức như sau: CT2> CT1> CT3> CT4


Nhận xét chung: Từ kết quả nghên cứu ảnh hưởng của công thức (mức độ) che sáng đến sinh trưởng về chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, phẩm chất của cây Lát hoa ta thấy công thức 2 cho kết quả là cao nhất. Do đó khi nhân giống cây con Lát hoa từ hạt ở giai đoạn vườn ươm, nên sử dụng công thức che sáng là: che sáng 50% sẽ phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây Lát hoa để đảm bảo số lượng và chất lượng cây con.


PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


5.1. Kết luận

Nghiên cứu công thức (mức độ) che sáng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, phẩm chất của cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm, xếp thứ tự từ cao đến thấp như sau:

- Cao nhất là công thức 2 (Che sáng 50%) có tỷ lệ sống đạt 92,22%,

𝑯̅vn đạt 9,2 cm, 𝑫̅̅̅oo đạt 0,28 Cm, số lá đạt 8,7 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 69,9%.

- Thứ hai là công thức 1 (Che sáng 75%) có tỷ lệ sống đạt 90,0%, 𝑯̅vn

đạt 8,2cm, 𝑫̅̅̅oo đạt 0,23cm, số lá đạt 7,5 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 44,4%.

- Thứ ba là công thức 3 (Che sáng 25%) có tỷ lệ sống đạt 84,44%, 𝑯̅vn

đạt 8,0 cm, 𝑫̅̅̅oo đạt 0,19 cm, số lá đạt 7,2 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 21,1%.

- Thấp nhất là công thức 4 (Không che sáng) có tỷ lệ sống đạt 83,33%,

𝑯̅vn đạt 5,3cm, 𝑫̅̅̅oo đạt 0,17 cm, số lá đạt 5,6 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 17,3%.

=> Qua thí nghiệm về ảnh hưởng của công thức (mức độ) che sáng đến sinh trưởng của cây Lát hoa cho ta kết quả công thức 2 có tỷ lệ cao nhất so với 3 công thức còn lại.

5.2. Tồn tại

Do thời gian thực tập ngắn chưa làm được các nội dung khác như bón phân,...

5.3. Đề nghị

Do thời gian thực tập còn hạn chế nên tôi đưa ra một số kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo:

- Các phương pháp bảo quản và sử lý hạt khác nhau

- Gieo ươm ở các thời vụ khác nhau.

- Hỗn hợp ruột bầu.


- Chế độ chăm sóc (bón phân, tưới nước, làm cỏ...).

- Sử dụng công thức che sáng với nhiều mức độ che sáng khác để đưa ra công thức thí nghiệm tốt hơn.

- Phòng trừ sâu bệnh hại.

- Tăng thêm thời gian thực tập

Xem tất cả 68 trang.

Ngày đăng: 11/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí