Bảng Thống Kê Trình Độ Lý Luận Chính Trị Của Viên Chức Các Đơn Vị Sự Nghiệp Công Lập Thuộc Sở Y Tế Tỉnh Đắk Lắk Năm 2020


Theo số liệu thống kê tại bảng 2.3, chức danh nghề nghiệp hạng II là 85 người chiếm 1.4%, chức danh hạng III có 2.235 người chiếm 36.5%, chức danh hạng IV có 3.801 người chiếm 62.1%. Qua đó ta thấy, tỷ lệ chức danh hạng IV còn cao thể hiện sự khó khăn trong khâu chuẩn hóa viên chức.

Theo trình độ lý luận chính trị: Đây là căn cứ để xác định thống nhất tiêu chuẩn lý luận chính trị trong Đảng.

Bảng 2.4: Bảng thống kê trình độ lý luận chính trị của viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020

Trình độ lý luận chính trị

Cử nhân, Cao

cấp

Trung cấp

Sơ cấp

Chưa qua đào

tạo

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Viên chức

79

1.29

169

2.76

629

10.27

5243

85.68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk - 8

1.29

2.76

10.27

85.68

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức từ năm 2020 của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk

Cử nhân, cao cấp Trung cấp

Sơ cấp

Chưa qua đào tạo

Đơn vị tính: %


Biểu đồ 2.2: Trình độ lý luận chính trị của viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức từ năm 2020 của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk

Từ bảng 2.4 cho thấy, các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk có 79 viên chức (Đây là lượng viên chức có chức vụ, các bác sĩ trong đơn vị sự nghiệp) đạt trình độ cao cấp lý luận chính trị chiếm tỷ lệ 1.29%, 169 viên chức đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị chiếm tỷ lệ 2.76%, tỷ lệ viên chức sơ cấp và chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao 95.95%. Thể hiện trình độ lý luận chính trị đối với viên chức ngành y tế chưa được đảm bảo và cân bằng phù hợp. Để đảm bảo năng lực, trình độ, chuẩn hóa đối tượng viên chức là đội ngũ quản lý thì cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị. Nâng cao trình độ lý luận chính trị cũng là một điều cấp bách để bồi dưỡng yếu tố đạo đức, cách mạng, chính trị trong tư tưởng cho đội ngũ viên chức.

Về trình độ tin học ứng dụng:

Bảng 2.5: Thống kê trình độ tin học ứng dụng của viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020

Trình độ tin học

Trung cấp trở lên

Chứng chỉ

Chưa qua đào tạo

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Viên chức

71

1.16

3926

64.16

2123

34.68

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức từ năm 2020 của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk


1.16

34.68

64.16

Trung cấp trở lên Chứng chỉ

Chưa qua đào tạo


Đơn vị tính: %

Biểu đồ 2.3: Trình độ tin học ứng dụng của viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức từ năm 2020 của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk

Trình độ tin học của đội ngũ viên chức về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của vị trí việc làm với lượng viên chức có chứng chỉ và trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 65.31%. Tuy nhiên, vẫn có một bộ phận không nhỏ chưa qua đào tạo chiếm 34.68%, điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành công việc.

Hiện nay, việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn hầu hết cần sử dụng máy vi tính như ánh xạ số liệu bảo hiểm xã hội, đăng ký khám bệnh, chỉ định khám bệnh, lên bệnh án..... Thời gian làm việc trên máy vi tính chiếm phần lớn trong thời gian cả ngày. Từ thực tế ta thấy, khi được tuyển dụng mỗi viên chức đều cần phải đáp ứng về trình độ tin học, tương ứng với vị trí việc làm nhưng trong quá trình thực hiện chuyên môn viên chức còn thiếu sót khá nhiều về trình độ tin học. Ví dụ như cách sử dụng máy tính an toàn, kỹ năng tương tác và bảo quản máy tính chưa cao, còn hạn chế trong việc phát hiện và khắc phục các lỗi cơ bản trong chương trình.


Về trình độ ngoại ngữ và tiếng dân tộc:

Bảng 2.6: Thống kê trình độ ngoại ngữ của viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020

Trình độ ngoại ngữ

Đại học trở lên

Chứng chỉ

Chưa qua đào tạo

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Viên chức

14

0.23

3843

62.79

2263

36.98

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ viên chức năm 2020 của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk.

Số lượng viên chức đã qua đào tạo là 63.02%, số viên chức chưa qua đào tạo là 36.98%. Cho thấy hiện nay trình độ ngoại ngữ của viên chức chưa được đồng bộ đầy đủ. Tỉnh Đắk Lắk là vùng tây nguyên, người dân sinh sống phần đa là người kinh và người đồng bào nên yêu cầu sử dụng ngoại ngữ rất hạn chế và chưa cần thiết. Trình độ ngoại ngữ được dùng để bổ sung điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng nên ngày nay việc coi trọng sử dụng ngoại ngữ chưa được xem trọng.

Bảng 2.7: Thống kê trình độ tiếng dân tộc của viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020

Trình độ tiếng dân

tộc

Có chứng chỉ

Sử dụng giao tiếp được

Chưa qua đào tạo


Số người


Tỷ lệ (%)


Số người


Tỷ lệ (%)


Số người


Tỷ lệ (%)

Viên chức

282

4.64

0

0

5838

95.36

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ viên chức năm 2020 của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính đến ngày 01/04/2019 tỉnh Đắk Lắk có 1.869.322 người, có 49 dân tộc hiện đang cư trú trên địa bàn, Đông nhất là dân tộc kinh chiếm 64,3%, kế đến là dân tộc Ê đê chiếm 18,79%. Qua bảng 2.7 trên, số lượng viên chức có chứng chỉ tiếng dân tộc chiếm 4.64%, số


lượng sử dụng để giao tiếp được là 0. Người dân đến khám, chữa bệnh và thực hiện các thủ tục hành chính thuộc đối tượng là người dân tộc hầu hết sử dụng tiếng kinh nên yêu cầu giao tiếp hiện nay cơ bản có thể đáp ứng được Tuy nhiên, để nâng cao năng lực giao tiếp cho viên chức cần bồi dưỡng thêm khả năng giao tiếp bằng tiếng dân tộc.

Về công tác đào tạo, bồi dưỡng:

Trong thời gian qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các sở, ngành liên quan, các cơ sở đào tạo, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực y tế luôn được quan tâm và đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào việc tăng cường chất lượng bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Tỉnh Đắk Lắk đã chú trọng phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và có các văn bản cụ thể như: Nghị quyết số 143/2014/NQ-HĐND, ngày 23/12/2014 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ đào tạo sau đại học; điều động, luân chuyển đối với cán bộ, công chức, viên chức; Nghị quyết số: 10/2018/NQ-HĐND của HĐND tỉnh ngày 06/12/2018 về quy định mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh đắk lắk; Quyết định số 06/2016/QĐ-UBND Ngày 22/02/2016 của UBND tỉnh về việc Quy định chi tiết thực hiện Nghị quyết số 143/2014/NQ-HĐND.

Bảng 2.8: Thống kê số lượt cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo, bồi dưỡng năm 2020 của Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk.



Tổng số

Chia ra

Trong

nước

Trong đó:

Nữ

Ngoài

nước

Trong

đó: Nữ

A

1=(2+4)

2

3

4

5

Tổng số








1. Theo nội dung, chương trình đào

tạo, bồi dưỡng






a) Chuyên môn






- Tiến sĩ

13

13

2



- Thạc sĩ

55

55

25



- Đại học

286

286




- Cao đẳng

107

107




- Trung cấp

0





b) Lý luận chính trị

0





- Cao cấp

0





- Trung cấp

44

44




- Sơ cấp

0





- Bồi dưỡng

180

180




c) Kiến thức quốc

phòng và an ninh

0





d) Quản lý nhà nước

0





- Chuyên viên cao cấp

2

2




- Chuyên viên chính

6

6




- Chuyên viên

15

15

7



- Cán sự

0





3. Nguồn kinh phí

đào tạo, bồi dưỡng

0





- Ngân sách

4,520

4,520




- Ngoài ngân sách

4,009

4,009




Đơn vị tính: lượt người

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ viên chức năm 2020 của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk.


Ta có thể thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác y tế ngày càng được quan tâm, kịp thời đáp ứng yêu cầu chức năng nhiệm vụ trong chẩn đoán, điều trị và dự phòng. Công tác đào tạo, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ theo cơ cấu ngạch, chức danh nghề nghiệp; từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, kỹ năng thực hành đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Công tác xét cử công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng thực hiện trên cơ sở đề cao chất lượng đào tạo, phù hợp với quy hoạch, đúng chuyên môn, nghiệp vụ, phù hợp với vị trí việc làm, quan tâm chú trọng đào tạo sau đại học, các chức danh chuyên môn chuyên sâu. Công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ y tế, từng bước nâng cao chất lượng theo chức danh nghề nghiệp, kịp thời đáp ứng yêu cầu chức năng nhiệm vụ trong chẩn đoán, điều trị và dự phòng.

Việc bổ sung nhân lực y tế có trình độ đại học, nhất là trình độ bác sĩ đa khoa trở lên chưa kịp đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh; các cơ sở khám, chữa bệnh luôn trong tình trạng quá tải. Mặc khác, hệ thống y tế tư nhân phát triển mạnh mẽ dẫn đến tình trạng một số cán bộ có trình độ chuyên môn cao (chủ yếu là bác sĩ) bỏ việc ra khỏi ngành, nên công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực y tế chất lượng cao còn gặp nhiều hạn chế.

Một số đơn vị sự nghiệp trực thuộc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, trong khi đó nguồn kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng rất ít; kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu chi trả cho đối tượng được cử đào tạo sau đại học; đối với viên chức đi học liên thông cao đẳng, đại học (không thuộc diện hỗ trợ từ dự án), cá nhân tự túc kinh phí đào tạo. Còn nhiều trường hợp đi học để đối phó với yêu cầu chuẩn hóa viên chức theo chức danh nghề nghiệp. Việc sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chưa hợp lý và chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý các cấp. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ở một số đơn vị chưa gắn liền với quy hoạch, còn nặng nề


về cơ cấu, chưa chú trọng đến năng lực thực tế của viên chức cũng như chưa xây dựng kế hoạch đào tạo lâu dài hiệu quả.

2.2.3. Về kỹ năng

Thời gian qua, viên chức y tế có nhiệm vụ tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân đã thực hiện đầy đủ các quy định của ngành về kỹ năng trong quá trình thực hiện chuyên môn. Hạn chế gây nên những bức xúc, tai biến y khoa trong quá trình thực hiện chăm sóc bệnh nhân.

Cụ thể như: Thực hiện nghiêm túc các tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức; mặc trang phục blouse, đeo bảng tên; Tuân thủ chặt chẽ, nghiêm túc Quy chế chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh; Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của người thầy thuốc xã hội chủ nghĩa; Tìm hiểu, nắm bắt diễn biến tâm lý người bệnh và gia đình người bệnh trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh; Thương yêu người bệnh, coi người bệnh như người nhà của mình, không từ chối giúp đỡ bệnh nhân.

Cố gắng học hỏi nâng cao tay nghề, kinh nghiệm từ các thế hệ đi trước và từ viên chức y tế các tuyến trên. Nghiêm túc học hỏi khi được tham gia hội chẩn, làm việc cùng các lãnh đạo hàng đầu trong ngành. Khi sử dụng các kỹ thuật và khoa học hiện đại vào việc chăm sóc luôn đảm bảo sự an toàn, nhân phẩm và quyền của con người. Luôn gắn liền trách nhiệm và nghĩa vụ cá nhân đối với việc thực hành và thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn của mình thông qua học tập liên tục.

Ngoài những điều đã đạt được trên thì cũng có không ít những việc tiêu cực đã xảy đến như: Vấn nạn phong bì để có được phòng bệnh tốt hơn, được chăm sóc tốt hơn, quan tâm nhiều hơn, được mổ sớm hơn.... Sự việc này còn diễn ra thường xuyên như một sự nghiễm nhiên, có lẽ cũng có sự xuất phát từ chính tâm lý của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân nên vô hình chung cổ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/08/2023