Sự Biến Động Về Quy Mô Và Cơ Cấu Nguồn Vốn.

doanh nghiệp ngày càng tăng. Song, bên cạnh đó thời gian của 1 vòng luân chuyển vốn lưu động còn tương đối dài. Vì vậy doanh nghiệp cần xem xét đưa ra biện pháp để tiết kiệm vốn lưu động hơn nữa.

2.2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn.

2.2.2.1 Sự biến động về quy mô và cơ cấu nguồn vốn.

Phân tích sự biến động về quy mô và cơ cấu nguồn vốn là xem xét đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán về nguồn vốn qua các năm. Nội dung phân tích này cho biết trong một thời kỳ kinh doanh, nguồn vốn tăng giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn như thế nào, các nhân tố nào

ảnh hưởng đến sự

tăng giảm nguồn vốn và việc sử

dụng vốn của doanh

nghiệp. Từ đó có thể thấy được mức độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp và đưa ra giải pháp nhằm khai thác và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả.

Qua bảng 2­2 ta thấy trong giai đoạn 2007­2009, quy mô nguồn vốn cũng tăng lên. Năm 2007, tổng nguồn vốn tăng 1.073 trđ tương ứng 4,85% là do nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng 1.043 trđ tương ứng 8,09%. Chứng tỏ

doanh nghiệp chủ

yếu dùng nợ

ngắn hạn để

tăng quy mô kinh doanh song

điều này dễ đem lại rủi ro về mặt tài chính cho công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 39,97% tổng nguồn vốn cuối năm 2007 và tăng 242 trđ so với đầu năm tương ứng 2,68% là do lợi nhuận chưa phân phối để lại chứng tỏ trong năm công ty hoạt động cũng có hiệu quả.

Năm 2008, tổng nguồn vốn tăng 1.080 trđ so với năm 2007 tương ứng 4,65%, trong đó nợ ngắn hạn tăng 318 trđ tương ứng 2,28%; nguồn vốn chủ sở hữu tăng 762 trđ tương ứng 8,12%. Mức tăng nguồn vốn chủ sở hữu cao hơn năm ngoái chứng tỏ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả. Năm 2009, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng cao là 3.170 trđ

tương ứng 13,05%. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu của

doanh nghiệp tăng cao 2.972 trđ tương

ứng 29,61%. Bên cạnh đó, nợ

ngắn

hạn cũng tăng 198 trđ tương ứng 1,39%. Điều này chứng tỏ trong năm 2009, doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng cao dẫn đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng cao. Điều này

sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả

năng tự

chủ

về vốn. Tuy nhiên, doanh

nghiệp chỉ sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn. Điều này là do đặc điểm sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp với chu kỳ kinh doanh thấp, việc quay

vòng vốn nhanh nên có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn có hiệu quả.

Vì vậy, để thấy rõ tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp và để đánh

giá được khả năng tự chủ về vốn thì cần phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng

đến các khoản mục trong tổng nguồn vốn và sự biến động của các chỉ tiêu. Từ đó công ty có thể xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu nhất.

Biều đồ 2­2: Biểu đồ biến động cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2007­

2009



Năm 2007

39.97


47.38


Năm 2009



Nợ phải trả Vốn chủsở hữu

60.03

52.62


Nợ phải trả Vốn chủsở hữu

Qua biểu đồ trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2007­2009 có thay đổi nhưng không đáng kể. Nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng nguồn vốn và có xu hướng giảm đồng thời vốn chủ sở hữu

tăng. Năm 2007, tỷ trọng nợ phải trả là 60,03% . Đây là một con số tương đối cao, trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 38,97%. Tuy đây là biện pháp để công ty có thể giảm được chi phí về thuế nhưng điều này làm cho cơ cấu vốn của

công ty mất cân bằng. Năm 2008, tỷ

trọng nợ

phải trả

giảm còn 58,67%

nhưng vẫn tăng về số tuyệt đối do nợ ngắn hạn của công ty tăng đặc biệt là

các khoản phải trả người lao động tăng cao. Công ty sẽ gặp phải áp lực lớn do người lao động không được thỏa mãn nhu cầu làm việc của mình. Tuy

nhiên, vốn chủ

sở hữu có tỷ

trọng tăng và tăng cả về

số tuyệt đối do lợi

nhuận tăng được phân phối vào các quỹ. Đến năm 2009, tỷ trọng nợ phải trả giảm trong khi số tuyệt đối vẫn tăng nhưng tăng không đáng kể. Bên cạnh đó,

vốn chủ sở

hữu tăng cao cả về

tỷ trọng và số

tuyệt đối do lợi nhuận năm

2009 của doanh nghiệp tăng cao. Điều này vừa giúp doanh nghiệp ổn định về vốn, tăng quỹ đầu tư phát triển và vừa giúp cơ cấu vốn của doanh nghiệp cân bằng và hợp lý hơn. Qua đó, ta thấy doanh nghiệp đang có một xu hướng tốt để mở rộng sản xuất kinh doanh song vẫn chưa thể đánh giá khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp do tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn vẫn cao.

Tóm lại, quy mô của công ty trong giai đoạn 2007­2009 có sự tăng lên của tài sản ngắn hạn đồng thời nợ ngắn hạn cũng tăng lên theo. Tài sản dài hạn của công ty giảm mạnh trong năm 2009 đồng thời tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty đã thu hồi khoản đầu tư dài hạn để mở rộng đầu tư ngắn hạn. Đây cũng là một chính sách tài chính hợp lý của công ty. Song công ty cần đầu tư thêm về tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sản xuất.

2.2.2.2 Hiệu quả quản lý nguồn vốn

* Hiệu quả quản lý tổng nguồn vốn

Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của công ty cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ta sử dụng 2 chỉ tiêu đó là : Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ. Qua đó có thể thấy được khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp đến đâu.

Bảng 2­7: Bảng phân tích khả năng tài trợ về vốn của doanh nghiệp


Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2009/2008

2008/2007

(+/­)

(%)

(+/­)

(%)

1.Tổng nguồn

vốn

23.208

24.288

27.458

3.170

13,05

1.080

4,65

2. Nợ phải trả

13.932

14.250

14.448

198

1,39

318

2,28

3. Vốn chủ sở

hữu

9.276

10.038

13.010

2.972

29,6

762

8,21

4. Tỷ số nợ

60,03%

58,67%

52,62%

­6,05

­10,31

­1,36

­2,27

5. Tỷ số tự tài trợ

39,97%

41,33%

47,38%

6,05

14,65

1,36

3,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần may II Hưng Yên - 6

Nguồn: báo cáo tài chính công ty 2007­2009


2007


2008


2009

70

60.03

60

58.67

52.62

50

47.38

39.97

41.33

40


30


20


10


0

Tỷ số nợ

Tỷ số tự tài trợ


Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ số nợ của công ty là cao. Tuy tỷ số

nợ có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2007­2009 song tỷ

số nợ

vẫn

chiếm tỷ trọng cao hơn so với tỷ suất tự tài trợ. Điều này chứng tỏ mức độ độc lập về vốn của doanh nghiệp là thấp. Song trong năm 2009, với tỷ số nợ

là 52,62%, công ty đã đạt được mức lợi nhuận cao chứng tỏ lãi suất kinh

doanh cao hơn lãi suất vay vốn trên thị trường. Điều này giúp công ty sử dụng khoản nợ của mình có hiệu quả song công ty cần quản lý và có quyết định đúng đắn trong việc sử dụng các khoản nợ để không bị mất tự chủ về vốn trong kinh doanh, tránh gây ra sự phụ thuộc nhiều về vốn vào các nguồn bên

ngoài.

* Đánh giá tình hình vốn luân chuyển

Bảng 2­8: Bảng phân tích sự biến động của vốn luân chuyển trong giai đoạn 2007­2009

Đv: Trđ


Năm

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Vốn luân chuyển


2007

11.374

13.932

­2.258

2008

12.070

14.250

­2.180


2009

18.711

14.448

4.263

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty 2007­2009


Vốn luân chuyển

5000

4000

3000

2000

1000

0

-1000

-2000

-3000

4263

2007

2008

2009

-2258

-2180


Qua bảng phân tích trên ta thấy trong 2 năm 2007, 2008 vốn luân chuyển của công ty đều nhỏ hơn 0. Điều này cho thấy mức huy động vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn trong 2 năm tăng 2.258 trđ ( năm 2007 ) và 2.180 trđ (năm 2008). Tuy nhiên việc tăng này là do trong 2 năm công ty đã tăng mức đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn nhằm tăng quy mô của công ty. Song đến năm 2009, mức vốn luân chuyển tăng lên là 4.263 trđ do tài sản ngắn hạn của công ty tăng mạnh. Chứng tỏ năm 2009, số tiền được tài trợ từ các nguồn dài hạn mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn hạn tăng cao. Vậy trong năm 2009, công ty sẽ có một lượng vốn khá lớn để đầu tư cho các dự án tiếp theo và mức độ an toàn của nguồn vốn này cao do

có được từ các nguồn dài hạn.


* Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu được đánh giá qua các chỉ tiêu: tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, số vòng quay của vốn chủ sở hữu, số ngày 1 vòng quay vốn chủ sở hữu.

Bảng 2­9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu


Chỉ tiêu

Đơn

vị

2007

2008

2009

2009/2008

2008/2007

(+/­)

(%)

(+/­)

(%)

1. Doanh thu thuần

Trđ

22.231

28.123

41.502

13.379

47,6

5.893

26,5

2. Lợi nhuận sau thuế

Trđ

605,96

1.718

8.332

6.613

385

1.112

183,5

3. VCSH bình quân

Trđ

9.155

9.657

11.524

1.867

19,3

502

5,48

­ VCSH đầu năm

Trđ

9.034

9.276

10.038

762

8,2

242

2,68

­ VCSH cuối năm

Trđ

9.276

10.038

13.010

2.972

29,6

762

8,2

4.Tỷ suất lợi nhuận trên

VCSH

đ/đ

0,066

0,171

0,64

0,469

274,27

0,105

159,1

5.Số vòng quay VCSH

V/N

2,43

2,91

3,6

0,69

23,7

0,48

19,75

6. Số ngày 1 vòng quay

VCSH

Ngày

150,2

125,4

101,4

­24

­19,14

­24,8

­16,51

Nguồn: báo cáo tài chính công ty 2007­2009


4

3.5

3

2.5

2

1.5

3.6

2.91

2.43

1

0.64

0.5

0

0.066

0.171

Tỷsuất lợi nhuận trên Số vòng quay VCSH

VCSH

2007

2008

2009

160

140

120

150.2

125.4

101.4

100

80

60

40

20

0

Số ngày 1 vòng

quay VCSH

2007

2008

2009


Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chưa được

tốt. Một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra bình quân trong năm 2007chỉ thu được 0,066 đồng lợi nhuận sau thuế là rất thấp. Song năm 2009, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể và vượt mức kế hoạch đạt 0,64 đồng

lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do trong năm 2007, 2008 kết quả hoạt

động kinh doanh của công ty thấp làm cho lợi nhuận của công ty đạt thấp và thấp nhất trong năm 2007. Song năm 2009, doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng cao, lợi nhuận sau thuế tăng đáng kể làm tỷ suất lợi nhuận và số vòng quay vốn chủ sở hữu cũng tăng lên.

Theo chỉ tiêu vòng quay vốn chủ sở hữu thì tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu tương đối tốt vì 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng thu được tốt nhất là 3,6 đồng doanh thu thuần và thấp nhất là năm 2007 thu được 2,43

đồng. Tương

ứng với mỗi vòng quay vốn chủ sở

hữu là số

ngày của một

vòng quay vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm trong giai đoạn 2007­2009 giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ quay của vốn chủ sở hữu, vừa đảm bảo mức độ an toàn về vốn, vừa nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

* Hiệu quả sử dụng vốn vay và chi phí

Hiệu quả sử dụng vốn vay và chi phí của công ty được đánh giá qua các chỉ tiêu: hệ số thanh toán lãi vay, suất sinh lời của tổng nguồn vốn, tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán, tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2022