cho chu kỳ
quay vòng vốn của doanh nghiệp bị
chậm và lượng tiền không
được sử đụng để đầu tư cũng lớn. Ngoài ra, đầu tư tài chính ngắn hạn của
doanh nghiệp tăng 2.400 trđ tương ứng 92,31%, hàng tồn kho giảm 817 trđ
tương ứng 83,71%, tài sản ngắn hạn khác giảm 856 trđ tương ứng 66%.
Tài sản dài hạn của công ty cuối năm 2009 giảm so với đầu năm 3.470 trđ tương ứng 28,4% là do tài sản cố định giảm 488 trđ tương ứng 5,28%, đầu tư dài hạn giảm 2.833 trđ tương ứng 100%, tài sản dài hạn khác giảm 149 trđ tương ứng 100%.
Biểu đồ 21: Biểu đồ cơ cấu tài sản giai đoạn 20072009
Năm 2007 Năm 2008
50.99%
49.01%
50.3%
49.7%
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
Năm 2009
31.86%
68.14%
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 20072009. Song tỷ trọng các khoản mục lại tăng giảm không đồng đều, không có một xu hướng chung cho sự biến động.
Trong đó, các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của công ty và có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 20072009. Đến năm
2009, tỷ trọng các khoản phải thu chiếm 32,14% tổng tài sản song tiền mặt cũng tăng lên chiếm 15,61%. Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã ứng trước cho người bán để mua nguyên vật liệu, thiết bị máy móc…
Các khoản đầu tư tài chính có tỷ trọng cao thứ hai trong tổng tài sản và cũng có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 20072009. Điều này là do năm 2009, công ty đã tăng đầu tư ngắn hạn lên 92,31% so với đầu năm vào chứng khoán ngắn hạn.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản của doanh nghiệp và đến năm 2009, hàng tồn kho giảm còn 0,58% tổng tài sản là do lượng thành phẩm tồn kho giảm đáng kể so với đầu năm. Đây là dấu hiệu tốt vì công ty đã tiêu thu được số hàng tồn đọng trong năm.
Tài sản dài hạn của công ty giảm dần trong giai đoạn 20072009 và đặc biệt giảm mạnh trong năm 2009. Nguyên nhân là do năm 2009, công ty đã rút toàn bộ khoản đầu tư dài hạn vào công ty liên kết, còn cơ cấu tài sản cố định trong tổng tài sản không biến động nhiều.
2.2.1.2 Hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản
* Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản thông qua chỉ tiêu Suất sinh lợi ròng cuả tổng tài sản ROA.
Qua bảng 21, ta thấy suất sinh lợi ròng của tổng tài sản có xu hướng tăng và tăng cao trong năm 2009 đạt mức 32,2%. Như vậy, có thể thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty là tốt trong thời gian gần đây.
* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Để đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định, ta thường sử dụng các chỉ tiêu: Sức sản xuất của tài sản cố định, sức sinh lời tài sản cố định, suất hao phí của tài sản cố định.
Bảng 24: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Đvt: trđ
2007 | 2008 | 2009 | 2009/2008 | 2008/2007 | |||
(+/) | (%) | (+/) | (%) | ||||
Doanh thu thuần | 22.230 | 28.123 | 41.502 | 13.379 | 47,6 | 5.893 | 26,5 |
Lợi nhuận sau thuế | 605,96 | 1.718 | 8.331 | 6.613 | 385 | 1.112 | 183,5 |
Tài sản cố định đầu năm | 8.735 | 9.001 | 9.236 | 235 | 2,61 | 266 | 3,05 |
Tài sản cố định cuối năm | 9.001 | 9.236 | 8.747 | 489 | 5,29 | 235 | 2,61 |
Tài sản cố định bình quân | 8.868 | 9.118,5 | 8.991,5 | 127 | 1,39 | 250,5 | 2,82 |
Sức sản xuất của tài sản cố định | 2,51 | 3,08 | 4,62 | 1,54 | 50 | 0,57 | 22,7 |
Sức sinh lời tài sản cố định | 0,07 | 0,19 | 0,93 | 0,74 | 389,5 | 0,12 | 171,4 |
Suất hao phí của tài sản cố định | 0,4 | 0,32 | 0,22 | 0,1 | 31,3 | 0,08 | 20 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần may II Hưng Yên - 2
- Ảnh Hưởng Của Giá Cả Thị Trường, Lãi Suất Và Tiền Thuế
- Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần May Ii Hưng Yên
- Sự Biến Động Về Quy Mô Và Cơ Cấu Nguồn Vốn.
- 10: Bảng Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay Và Chi Phí
- Đánh Giá Thực Trạng Quản Lý Tài Chính Của Công Ty Cồ Hưng Yên
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Nguồn trích: báo cáo tài chính công ty 2007,2008,2009
5
4.5
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
4.62
3.08
2.51
0.63
0.07
0.19
0.4
0.32
0.22
Sức sản xuất của tài sản
cố định
Sức sinh lời của tài sản cố Suất hao phí của tài sản cố
định
định
2007
2008
2009
Qua bảng 24 ta thấy năm 2009 là năm công ty hoạt động tốt nhất. Thông qua chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định ta thấy cứ 1 đồng tài sản
cố định sử dụng thì thu được 4,62 đồng doanh thu thuần, năm thấp nhất là
năm 2007, 1 đồng tài sản cố định sử dụng chỉ thu được 2,51 đồng doanh thu
thuần. Bên cạnh đó, xét về
sức sinh lời tài sản cố
định thì giai đoạn 2007
2009 công ty đều có lãi nhưng năm 2007 sức sinh lời của tài sản cố định là rất thấp vì 1 đồng tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ chỉ thu được 0,07 đồng lợi nhuận sau thuế.
* Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và chỉ tiêu phân tích tình hình luân chuyển vốn lưu động.
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:
sức sản xuất của tài sản ngắn hạn, sức sinh lời của tài sản ngắn hạn, hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số vòng quay hàng tồn kho, số ngày bình quân của một vòng quay hàng tồn kho.
Chỉ tiêu | Đơn vị | Năm 2007 | Năm 2008 | Năm 2009 | 2009/2008 | 2008/2007 | ||
(+/) | (%) | (+/) | (%) | |||||
1.Doanh thu thuần | trđ | 22.230 | 28.123 | 41.502 | 13.379 | 47,6 | 5.893 | 26,5 |
2.Lợi nhuận sau thuế | trđ | 605,96 | 1.718 | 8.331 | 6.613 | 385 | 1.112,04 | 183,5 |
3.Tài sản ngắn hạn | trđ | 11.374 | 12.070 | 18.711 | 6.641 | 55,02 | 696 | 6,12 |
4.Tài sản ngắn hạn bình quân | trđ | 11.180 | 11.722 | 15.390 | 3.668 | 31,3 | 542 | 4,85 |
5.Nợ ngắn hạn | trđ | 13.932 | 14.250 | 14.448 | 198 | 1,39 | 318 | 2,28 |
6.Giá vốn hàng bán | trđ | 19.074 | 23.576 | 28.604 | 5.028 | 21,33 | 4.502 | 23,6 |
7.Hàng tồn kho bình quân | trđ | 798 | 893 | 567,5 | 325,5 | 36,45 | 95 | 11,9 |
Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn | Lần | 1,99 | 2,4 | 2,7 | 0,3 | 12,5 | 0,41 | 20,6 |
Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn | Lần | 0,054 | 0,147 | 0,541 | 0,394 | 268,03 | 0,093 | 172,2 |
Hệ số vòng quay hàng tồn kho | vòng | 23,9 | 26,4 | 50,4 | 24 | 90,9 | 2,5 | 10,46 |
Số ngày bquân của 1 vòng quay HTK | ngày | 15,27 | 13,83 | 7,24 | 6,59 | 47,65 | 1,44 | 9,43 |
Khóa luận tốt nghiệp Bảng 25: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Nguồn: báo cáo tài chính công ty 20072009
Khóa luận tốt nghiệp
3
2.7
2.5
2.4
1.99
2
1.5
1
0.541
0.5
0.054
0.147
0
Sức sản xuất của tài sản Sức sinh lời của tài sản ngắn ngắn hạn hạn
2007
2008
2009
60
50.4
50
40
30
23.9
26.4
20
15.27 13.83
10
7.24
0
Hệsố vòng quay hàng
tồn kho
Số ngày bquân của 1
vòng quay HTK
Qua bảng 25 ta thấy sức sản xuất của tài sản ngắn hạn của công ty trong giai đoạn 20072009 là chưa tốt vì trong giai đoạn này, 1 đồng tài sản ngắn hạn bỏ ra thì thu được cao nhất là 2,7 đồng doanh thu thuần trong năm 2009 trong khi tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản.
Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn của năm 2007 rất thấp gần như bằng 0 do lợi nhuận sau thuế năm 2007 thấp nhưng đến năm 2009, sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn tăng lên đạt 0,541 tức 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân bỏ ra trong kỳ thu được 0,541 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này chứng tỏ sau 2 năm công ty đã đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng lợi nhuận cho công ty.
Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty cổ phần may II Hưng Yên vẫn chưa được tốt. Năm 2009 hệ số thanh toán ngắn hạn là 1,295 nhỏ hơn 2.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho trong thời kỳ này có biến đổi lớn trong
năm 2009 là 50,4 vòng/năm. Bên cạnh đó số ngày bình quân của một vòng
quay hàng tồn kho biến đổi theo chiều hướng ngược lại. Chỉ số này biến
động từ 715 ngày. Đây là một con số tương đối tốt vì với một doanh nghiệp sản xuất đồ may mặc thì vòng quay hàng tồn kho càng lớn, doanh nghiệp sẽ càng tiết kiệm được chi phí sản xuất. Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho năm 2009 là tốt nhất đạt 7 ngày/vòng.
Vòng quay các khoản phải thu của công ty tương đối thấp, chứng tỏ công ty bị chiếm dụng nhiều vốn. Tuy vòng quay các khoản phải thu có xu hướng giảm song giảm không đáng kể. Vì vậy, công ty cần chú ý đến chính sách tín dụng của mình để tránh bị chiếm dụng vốn.
Còn
ở chỉ
tiêu số
ngày thu tiền bình quân của doanh thu bán chịu, ta
thấy chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch so với chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu. Chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên, năm 2009 là 61,45 ngày/vòng, đây là một con số lớn. Doanh nghiệp cần xem xét điều này để thu hồi vốn được nhanh hơn.
Bảng 26: Bảng phân tích tình hình luân chuyển vốn lưu động
Đvị | 2007 | 2008 | 2009 | 2009/2008 | 2008/2007 | |||
(+/) | (%) | (+/) | (%) | |||||
1. Doanh thu thuần | Trđ | 22.230 | 28.123 | 41.502 | 13.379 | 47,6 | 5.89 3 | 26,5 |
2. Vốn lưu động bình quân | Trđ | 9.080 | 9.422 | 11.591 | 342 | 3,8 | 2.16 9 | 23 |
3. Số vòng luân chuyển vốn lưu động | Vòng | 2,45 | 2,98 | 3,58 | 0,53 | 21,6 | 0,6 | 20,1 |
4. Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ | Ngày | 149 | 122,5 | 102 | 26,5 | 17,8 | 20,5 | 16,7 |
5. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động | Lần | 0,41 | 0,34 | 0,23 | 0,07 | 17,1 | 0,11 | 32,4 |
Nguồn: báo cáo tài chính công ty 20072009
4
3.58
3.5
2.98
3
2007
2.45
2.5
2008
2
2009
1.5
1
0.5
0.41
0.34 0.23
0
. Số vòng luân chuyển Hệ số đảm nhiệm vốn
vốn lưu động lưu động
160
149
140
122.5
120
102
2007
100
2008
80
2009
60
40
20
0
Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ
Qua bảng 26 ta thấy năm 2009, vòng quay vốn lưu động là lớn nhất là
3,58 vòng
ứng với 102 ngày/vòng. Điều này chứng tỏ
năm 2009 công ty sử
dụng vốn lưu động có hiệu quả nhất. Còn năm 2007, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp nhất đạt 2,45 vòng ứng với 149 ngày/vòng.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động có xu hướng giảm trong thời kỳ 2007
2009 và năm 2009 vẫn là năm hoạt động có hiệu quả
vì để
tạo ra được 1
đồng doanh thu cần 0,33 đồng vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ.
Nhìn chung, trong thời kỳ
trên, hiệu quả sử
dụng vốn lưu động của