Cơ Sở Lý Luận Về Công Ty Mua Bán Nợ Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa



- Tìm hiểu tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lên hoạt động của công ty mua bán nợ Việt Nam làm cho hoạt động của công ty có những đặc thù riêng khác với các loại công ty mua bán nợ quốc gia trên thế giới.

- Chứng minh nếu DATC hoạt động hiệu quả thì có thể góp phần chứng tỏ ở

Việt Nam có tồn tại thị trường mua bán nợ đúng nghĩa.

- Khẳng định và hoàn thiện vai trò nhà tạo lập thị trường mua bán nợ của DATC thông qua lý thuyết và thực tiễn.

- Giới thiệu thêm mô hình hoạt động cho DATC tham khảo nhằm hoàn thiện hoạt động của mình.

Điểm hạn chế: Chỉ tìm hiểu lý thuyết về hoạt động mua bán nợ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả ưu, nhược điểm của hoạt động của DATC và vận dụng tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho DATC chứ không đi sâu phân tích quy trình cũng như cách thức vận hành quy trình xử lý nợ xấu trước và sau khi mua của DATC. Tác giả cũng không tìm hiểu về 4 công ty mua bán nợ quốc gia của Trung Quốc dù Trung Quốc cũng xây dựng nền kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc để làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vì cho rằng hoạt động của các công ty này khác với DATC về bản chất. Tác giả cũng không đi sâu so sánh hoạt động của DATC và VAMC để xem cách thức hoạt động xử lý nợ của đơn vị nào hiệu quả hơn.

8. Kết cấu của luận văn:

Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công ty mua bán nợ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chương 2: Thực trạng hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) từ năm 2012 đến năm 2015.

Chương 3: Các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA‌

1.1 Lý luận chung về công ty mua bán nợ:

8.1.1. Khái niệm công ty mua bán nợ (Công ty quản lý tài sản – AMC)

Công ty mua bán nợ (AMC: Asset Management Company) là một định chế có mục tiêu đặc biệt, có trách nhiệm và quyền lực đặc biệt trong việc thực hiện chức năng mua, quản lý các khoản nợ khó đòi từ hệ thống ngân hàng và xử lý các khoản nợ đó một cách tối ưu.

8.1.2. Phân loại công ty mua bán nợ

Các các công ty mua bán nợ được phân loại tùy thuộc vào cơ quan thành lập:

- Công ty mua bán nợ quốc gia (AMC tập trung - định hướng nhà nước (Center AMC – Government Fund) (AMC quốc gia)): Công ty mua bán nợ được thành lập theo quyết định của Chính phủ, sử dụng nguồn vốn của Chính phủ, xử lý nợ xấu thuộc nhóm không có khả năng thu hồi, mục tiêu xử lý nhanh, số lượng nhiều nhất có thể các khoản nợ xấu của nền kinh tế.

- Công ty mua bán nợ trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC phân tán – định hướng thị trường): Ngân hàng thành lập các công ty mua bán nợ trực thuộc ngân hàng mình, chuyển nợ xấu cho các công ty mua bán nợ này xử lý.

- Công ty mua bán nợ trực thuộc ngân hàng quốc doanh (AMC phân tán – định hướng nhà nước): đặc trưng riêng của 4 công ty mua bán nợ ở Trung Quốc. Ngân hàng quốc doanh sẽ thành lập các công ty mua bán nợ trực tiếp xử lý nợ xấu với mục tiêu cơ cấu lại nguồn vốn của ngân hàng chứ không đặt trọng tâm vào tối đa hoá giá trị hoàn lại của các khoản nợ xấu.

Theo cách phân loại trên, có thể xếp Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC) là một công ty mua bán nợ quốc gia.

8.1.3. So sánh hoạt động của các loại công ty mua bán nợ:



Bảng 1.1: So sánh hoạt động của các loại công ty mua bán nợ.


Tiêu chí

Công ty mua bán nợ

quốc gia

Công ty mua bán nợ

trực thuộc ngân hàng

Mục tiêu

hoạt động

Xử lý nợ với số lượng lớn

Xử lý nợ cho ngân hàng mẹ


Thời gian hoạt động

Có thời hạn (thường là trong ngắn hạn, mục tiêu giải quyết nhanh nợ xấu của nền

kinh tế)


Theo thời gian hoạt động của ngân hàng mẹ.

Nguồn vốn

Lớn, theo tỷ lệ nợ xấu của

toàn nền kinh tế

Nhỏ, trung bình khoảng 1/10

vốn của ngân hàng mẹ

Quyền lực

đặc biệt

Ưu tiên chuyển giao tài sản

đảm bảo, quyền phát hành trái phiếu đặc biệt

Hoạt động theo khuôn khổ quy định của pháp luật, không

có các ưu tiên.

Ảnh hưởng của

thể chế chính trị

Có ưu tiên kinh tế nhà nước.

Ưu tiên giải quyết các khoản

nợ có thể thanh lý nhanh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - 3

Bảng 1.1 cho thấy hoạt động của công ty mua bán nợ quốc gia trước tiên nhằm mục tiêu giảm nhanh tỷ lệ nợ xấu của nền kinh tế, củng cố lại hoạt động của hệ thống ngân hàng và có thể không quan tâm đến lợi nhuận, chủ yếu hoạt động vì mục tiêu chính trị. Do đó, các thể chế chính trị sẽ có ảnh hưởng nhất định đối với sự hình thành, vai trò, thời gian hoạt động, cách thức hoạt động của các công ty mua bán nợ quốc gia, cụ thể là hoạt động của công ty mua bán nợ quốc gia phụ thuộc gần như hoàn toàn vào quyết định của Chính phủ; nói cách khác, công ty mua bán nợ quốc gia thể hiện mong muốn và cách giải quyết của Chính phủ đối với nợ xấu của toàn nền kinh tế.

8.1.4. Hoạt động của các công ty mua bán nợ ở Châu Á:

Bảng 1.2: Hoạt động của các Công ty mua bán nợ tiêu biểu ở Châu Á


Tiêu chí

KAMCO

(Hàn Quốc)

Danaharta

(Malaysia)

AMC

(Indonesia)

TAMC

(Thái Lan)


Thời điểm thành lập

Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu

Á năm 1997

Sau cuộc

khủng hoảng tài chính châu

Á năm 1997

Sau cuộc

khủng hoảng tài chính châu

Á năm 1997

Sau cuộc

khủng hoảng tài chính châu

Á năm 1997


Mục tiêu

Giải thoát các ngân hàng khỏi NPLs và hỗ trợ việc tái cơ cấu DN trong khi tối đa hóa thu hồi

nợ

Giải thoát các ngân hàng khỏi NPLs và tối đa hóa thu hồi nợ

Xử lý nợ xấu ở

các ngân hàng

Hỗ trợ sự phục hồi của khu vực doanh nghiệp


- Phần đóng

- Chính phủ tài

- Tiền mặt do

- Nguồn vốn từ


góp của các

trợ

Chính phủ tài

FIDF bơm vào


tổ chức tài

- Phát hành trái

trợ

Phát hành trái


chính

phiếu không lãi

- Phát hành

phiếu do FIDF


- Vay từ ngân

suất với sự bảo

Trái phiếu

bảo lãnh.


Nguồn vốn

hàng phát

triển Hàn

lãnh của Chính

Phủ

được bộ Tài

chính bảo đảm

- Tiền thu hồi

từ các khoản


Quốc


với lãi suất

nợ.


- Phát hành


2,5%/năm.



trái phiếu do





Chính Phủ





bảo lãnh





Tiêu chí

KAMCO

(Hàn Quốc)

Danaharta

(Malaysia)

AMC

(Indonesia)

TAMC

(Thái Lan)


Ủy ban quản

Ban giám đốc

Các AMC hoạt

Ban giám đốc


lý chuyên

độc lập và

động như một

không chuyên


môn với 5

chuyên môn

doanh nghiệp

với 3 trong số


trong số 10

với 6 trong số

quốc doanh,

11 thành viên


Ban chính sách và cơ cấu

thành viên đến từ khu vực tư nhân

9 thành viên từ khu vực tư nhân

thuộc quyền quản lý của Ủy ban Kinh tế -

Mậu dịch quốc

đến từ khu vực

tư nhân.




gia (SETC), bộ





Tài chính và





NH Trung





ương.



Trái phiếu

Mua nợ bằng

Mua bằng tiền

Trái phiếu


không lãi suất

vốn tự có hoặc

mặt hoặc trái

không lãi suất

Cách thức

của KAMCO

trái phiếu

phiếu của

của TAMC do

mua nợ

và bảo lãnh

không lãi suất

AMC được bảo

Quỹ phát triển


của Chính

và bảo lãnh của

lãnh bởi bộ Tài

các thể chế tài


phủ

Chính phủ

chính

chính bảo lãnh


Đấu giá, bán

Đấu giá kín, bỏ

Thanh lý tài

Tái cơ cấu kinh


công khai,

thầu, chứng

sản thế chấp,

doanh và nợ,


Chuyển nhượng và quản lý tài sản

góp vốn cổ phần với đối tác và chứng khoán hóa.

khoán hóa, quyền quản trị đặc biệt (tái cấu trúc kinh

doanh)

chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu và bán nợ cho các

NĐT trong

tịch thu tài sản để thế nợ, thuê bên ngoài.




nước và nước





ngoài.



Tiêu chí

KAMCO

(Hàn Quốc)

Danaharta

(Malaysia)

AMC

(Indonesia)

TAMC

(Thái Lan)


Quyền hạn

đặc biệt

Hoạt động

như một doanh nghiệp theo luật.

Tịch biên tài sản thế chấp Bổ nhiệm nhà quản trị đặc biệt đối với việc tái cơ cấu kinh doanh.

Mua lại tài sản của các tổ chức tài chính.


TAMC có quyền quản trị việc tái cơ cấu kinh doanh mà không thông qua tiến trình tòa án.

Tịch thu các tài sản thế chấp


Nguồn nhân lực

Tuyển dụng công khai

Nguồn nhân lực từ bộ tài chính, ngân

hàng trung

ương chuyển sang làm việc có thời hạn

Không thể

tuyển dụng nhân tài từ bên ngoài

Tuyển dụng công khai


Tiêu chuẩn về minh bạch

Cực kỳ minh bạch

Thiết lập một cơ chế minh bạch và rõ ràng trong việc xử

lý các tài sản,

N/A

Cực kỳ minh bạch

Tỷ lệ giá mua nợ/giá trị khoản nợ

Khoảng 1/3 đến 1/2 giá trị sổ sách của

khoản nợ xấu.

Khoảng 1/3 đến 1/2 giá trị sổ sách của

khoản nợ xấu.

N/A

Khoảng 1/3 đến 1/2 giá trị sổ sách của

khoản nợ xấu.



8.1.5. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty mua bán nợ quốc gia:

Hiệu quả hoạt động của một công ty mua bán nợ được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu sau:

- Giá trị các khoản nợ xấu đã mua trên tổng giá trị nợ xấu của nền kinh tế (không kể các khoản nợ chỉ định mua từ Chính phủ): Cho thấy năng lực tài chính cũng như năng lực đàm phán mua nợ của công ty mua bán nợ. Tỷ lệ này càng gần 1 càng cho thấy tầm ảnh hưởng của công ty mua bán nợ trong việc xử lý nợ xấu trên bình diện quốc gia càng lớn, khả năng xử lý để đưa tỷ lệ nợ xấu về ngưỡng an toàn càng cao.

- Giá trị các khoản nợ được xử lý trên tổng giá trị các khoản nợ đã mua: cho thấy khả năng xử lý hiệu quả nợ xấu sau khi mua của công ty mua bán nợ. Tỷ lệ này càng cao (gần 1 hoặc lớn hơn 1) càng cho thấy khả năng xử lý nợ hiệu quả của đơn vị thực hiện mua nợ rất tốt, việc mua nợ có hiệu quả thật sự.

- Giá mua nợ trên giá trị gốc của khoản nợ: Cho thấy khả năng đàm phán mua nợ và khả năng định giá khoản nợ của công ty mua bán nợ. Tỷ lệ này càng thấp càng tốt, mức trung bình thế giới là từ 30%-50%.

- Tốc độ xử lý nợ xấu: Cho thấy năng lực của công ty mua bán nợ có đáp ứng được yêu cầu của Chính phủ đề ra khi thành lập hay không. Tốc độ xử lý nợ xấu càng nhanh càng tốt, thời gian trung bình của các công ty mua bán nợ quốc gia tại châu Á (khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng kinh tế 1997) hoàn thành mục tiêu xử lý nợ xấu thường là 5 năm.

Riêng đối với trường hợp nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty mua bán nợ còn thông qua số lượng DNNN mà công ty mua bán nợ Việt Nam tham gia xử lý nợ để hỗ trợ tái cơ cấu, chuyển đổi, cổ phần hóa thành công. Số lượng DNNN được công ty mua bán nợ Việt Nam chuyển đổi thành công so với tổng DNNN được chuyển đổi cùng năm hoặc chỉ tiêu DNNN phải chuyển đổi trong năm (Chính phủ quy định) càng cao thì hoạt động của công ty càng hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra khi thành lập.


1.2 Lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và tác động đến hoạt động của công ty mua bán nợ Việt Nam.‌

1.2.1 Lý thuyết về nền kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trường.

A market economy is an economy in which decisions regarding investment, production and distribution are based on supply and demand, and prices of goods and services are determined in a free price system (Macroeconomics by Paul Krugman, ISBN 9780716752288; chapter 4)

Trên thế giới có ba mô hình kinh tế thị trường chủ yếu như sau:

Bảng 1.3: So sánh các mô hình nền kinh tế thị trường trên thế giới.



Tiêu chí

Mô hình kinh tế thị trường tự do

Mô hình kinh tế thị trường - xã hội

Mô hình KTTT

định hướng XHCN

Hình mẫu áp dụng

Tây Âu và Bắc Mỹ.

Bắc Âu, điển hình là

Đức và Phần Lan.

Việt Nam Trung Quốc


Đặc điểm

- Đề cao vai trò của chế độ sở hữu tư nhân, tự do cá nhân và cạnh tranh tự do. Trong mô hình kinh tế thị trường tự do, sự can thiệp điều tiết của nhà nước vào quá trình kinh tế được hạn chế ở mức thấp.

- Coi mục tiêu xã hội và phát triển con người (công bằng xã hội, phúc lợi và người lao động, quyền tự do phát triển của công dân, v.v.) là mục tiêu của chính quá trình phát triển kinh tế;

- Sự ra đời của mô hình này gắn liền với sự sụp đổ của CNXH hiện thực, vốn phủ nhận vai trò của kinh tế thị trường trong quá trình phát triển ở các nước nghèo, lạc hậu tiến lên CNXH.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/12/2023