Nhnn Phối Hợp Với Các Chủ Thể Trong Phát Triển Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao


đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn trong ngành tài chính và ngăn ngừa các hiện tượng phạm pháp có thể xảy ra, dù cố tình hay vô tình.

3.3.5. NHNN phối hợp với các chủ thể trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

- NHNN xây dựng cơ chế phối hợp nhằm dự báo chính xác nhu cầu và khả năng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho NHTM Việt Nam giai đoạn 2010

– 2020. NHNN cần xây dựng và công bố tiêu chuẩn và tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với các vị trí công việc.

- NHNN xây dựng cơ chế phối hợp giữa các NHTM và các trường đại học trong hoạt động tuyển dụng và phối hợp về chất lượng nhân lực phù hợp với các vị trí cần nhân lực chất lượng cao.

- NHNN cần thực hiện quy hoạch việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho Ngành; triển khai đầu tư phát triển các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho ngành ngân hàng; thiết lập và phát triển mối quan hệ với các trường Đại học có chức năng đào tạo tài chính ngân hàng.

- Chính phủ cần xây dựng hệ thống các chính sách cụ thể trong việc sử dụng ngân sách cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở các trường trọng điểm đào tạo nguồn nhân chất lượng cao cho ngành tài chính – ngân hàng.

3.3.6. NHNN tăng cường sự hợp tác về lĩnh vực công nghệ với các tổ chức tài chính, ngân hàng khu vực và thế giới

+ Hiện đại hoá ngân hàng trên cơ sở tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng, tạo tiền đề cho các NHTM trong chiến lược huy động và sử dụng vốn. Từng bước quốc tế hoá các hoạt động NH, hội nhập với cộng đồng tài chính và tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các NH trong hoạt động TD và thanh toán quốc tế. Chú trọng phát triển cơ chế chính sách đối với các dịch vụ, phương tiện thanh toán mới và các hệ thống thanh toán, củng cố vai trò vận hành hệ thống thanh toán liên NH.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

+ NHNN cần tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật của các nước và tổ chức quốc tế để từng bước đưa trình độ công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng Việt Nam đạt hiệu quả cao. Thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế về công nghệ ngân hàng. NHNN tập trung đầu tư nâng cấp, xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến, phục vụ đắc lực cho việc đỏi mới nâng cấp các quy trình nghiệp vụ NHTU và hoàn thiện vai trò giám sát các hệ thống thanh toán của NHNN.


Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập - 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Định hướng hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM VN trong thời gian tới là nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập và xây dựng hệ thống NHTM phát triển bền vững. Trước môi trường cạnh tranh, ngành ngân hàng cần có một số định hướng cụ thể trong hoạt động tín dụng, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trước những thời cơ và đương đầu với thách thức hội nhập hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về chất lượng tín dụng, chương 3 của luận án tác giả đã áp dụng mô hình định lượng, để kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu qua việc thu thập và xử lý số liệu, phân tích số liệu để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xếp hạng TD của các khách hàng pháp nhân tại VCB. Luận án đề xuất và khả năng ứng dụng mô hình đó trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM với điều kiện hiện nay. Bên cạnh đó tác giả còn đưa ra một hệ thống các giải pháp và đề xuất với Chính phủ, NHNN để góp phần nâng cao lượng tín dụng tại VCB nói riêng và các NHTM nói chung.


KẾT LUẬN

Hoạt động của NHTM có vai trò quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. vì vậy sự phát triển bền vững của NHTM được đặt ra trong quản lý hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng nhằm tăng trưởng, phát triển và bền vững nền kinh tế nhất là trong giai đoạn hội nhập và liên kết kinh tế quốc tế hiện nay. Nâng cao chất lượng tín dụng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng thương mại. Chất lượng tín dụng của mỗi NH phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý hoạt động TD nhất là quản lý rủi ro tín dụng là yêu cầu cấp thiết được đặt ra trong điều kiện mở cửa và hội nhập hiện nay. Thông qua nghiên cứu, đánh giá hoạt động kinh doanh và phân tích CLTD của VCB, luận án đã có những đóng góp cơ bản sau:

- Thứ nhất: Tác giả luận giải một cách có hệ thống lý luận quan niệm về tín dụng và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại; các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng và nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng;

- Thứ hai: Tác giả giới thiệu một số mô hình định lượng đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng pháp nhân tại NHTM.

- Thứ ba: Tác giả đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số NHTM nước ngoài trong nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trong quá trình hội nhập.

- Thứ tư: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh để phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại NHTMCPNT Việt Nam.

- Thứ năm: Tác giả đã giới thiệu định hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam và hoạt động kinh doanh của NHTM CP Ngoại thương Việt Nam trong thời gian 2011 - 2020

- Thứ sáu: Tác giả đã áp dụng mô hình để kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu qua việc thu thập và xử lý số liệu, phân tích số liệu để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xếp hạng TD của các khách hàng pháp nhân tại VCB. Luận án đề xuất và khả năng ứng dụng mô hình đó trong công tác quản lý chất lượng tín dụng tại NHTM với điều kiện hiện nay.

- Thứ bảy: Tác giả đã nêu ra hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCPNT Việt Nam trong thời gian tới.


NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thị Thu Đông (2008), “Hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại”, tạp chí Thương mại, số 14, trang 9 -11.

2. Nguyễn Thị Thu Đông – PGS.TS Ngô Văn Thứ (2011), “Nhìn lại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 167,tháng 5-2011, trang 65- 73.

3. Nguyễn Thị Thu Đông – PGS.TS Ngô Văn Thứ (2011), “Chất lượng tín dụng và các chỉ tiêu phản ảnh chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại hiện nay”, tạp chí Kinh tế & Phát triển, số Đặc san, tháng 11-2011, trang 65 - 70.

4. Nguyễn Thị Thu Đông – PGS.TS Ngô Văn Thứ (2011), “Giới thiệu một số mô hình phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến xếp hạng tín dụng khách hàng pháp nhân tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 174, tháng 12- 2011, trang 112 -115.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Basel II (2008), Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn, Nhà xuất Bản Văn hoá thông tin

2. Lâm Minh Chánh (2009), Chỉ số Z: Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng, webside của luật tài chính

3. Nguyễn Quang Dong (2007), Kinh tế lượng nâng cao, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

4. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất Bản Phương Đông

5. Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng

6. Lê Thị Huyền Diệu (2007), Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ở Citibank, số 16

- Tạp chí ngân hàng.

7. Lê Thị Huyền Diệu (2010) “Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.

8. Phan Đức Dũng (2009), Phân tích báo cáo tài chính và định giá doanh nghiệp, NXB Thống Kê.

9. Đặng Ngọc Đức (2011) “Tăng cường khả năng phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

10. Phan Thị Thu Hà (2005), Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính

11. Nguyễn Thị Hiền (2010), Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng Hàn Quốc sau khủng khoảng và bài học cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, số 1, tạp chí ngân hàng.

12. Lưu Thị Hương - Vũ Duy Hào (2006), Quản trị chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà nội

13. Ngô Hướng (2004), Lý thuyết tiền tệ – ngân hàng.

14. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

15. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của ngân hàng nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.


16. Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2007 về sử đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005.

17. Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN, ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng.

18. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2006), báo cáo tài chính thường niên - webside của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

19. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2007), báo cáo tài chính thường niên - webside của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

20. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2008), báo cáo tài chính thường niên - webside của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

21. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2009), báo cáo tài chính thường niên - webside của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

22. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2010), báo cáo tài chính thường niên - webside của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

23. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2010), Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ (QĐ số 410/QĐ – VCB.CSTD ngày 16/9/2010

24. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2010), Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng (QĐ số 118/QĐ

– NHNT.HĐQT ngày 18/03/2010)

25. Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập, số 12, tạp chí thị trường tài chính tiền tệ.

26. Nguyễn Đại La (2005), Kinh nghiệm về xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của một nước trong khu vực- Số chuyên đề, Tạp chí ngân hàng.

27. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Tài chính.

28. Peter S.ROSE, Hiệu đính Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2001),

Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội


29. Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài chính - tiền tệ, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội

30. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, nhà xuất bản thống kê.

31. Nguyễn Văn Tiến (2003), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,NXB Thống kê Hà Nội, năm 2003.

32. Sử Đình Thanh (2008), giáo trình Nhập môn tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê.

33. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) “Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lược phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2020”, Số 10, tạp chí ngân hàng.

34. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) “Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020”, Số 21, tạp chí ngân hàng.

35. Nguyễn Ngọc Thao (2010), Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTM, số 3+ 4, tạp chí Thị trường Tài chính – tiền tệ

36. Nguyễn Đào Tố (2008), Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu - những định hướng trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng hiện đại, webside của Ngân hàng Nhà nước

37. Nguyễn Đào Tố ( 2008), Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, webside của Ngân hàng Nhà nước

38. Nguyễn Thuỳ Trang (2010), Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tín dụng của các NHTM - Một số nhận định từ gốc độ pháp lý đến thực tiễn, số 23 – tạp chí Ngân hàng.

39. Nguyễn Đức Trung (2009), Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB và những ứng dụng trong quản trị rủi ro, số 25 – tạp chí Ngân hàng.

40. Châu Quốc Tuấn (2010), Sử dụng Mô hình hồi quy logit phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thứ hạng tín dụng của khách hàng pháp nhân thuộc ngân hàng ngoại thương chi nhánh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ

41. Ngô Văn Thứ (2005), Thống kê thực hành, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật

42. Học Viện Ngân hàng (2002), Thị trường tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội

43. Học viện Ngân hàng (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thông kê Hà Nội.


44. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật các Tổ chức tín dụng và luật sửa đổi, bổ sung luật các TCTD, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

45. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng.

46. Nguyễn chí Trung (2006), Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng trong xu thế hội nhập, tạp chí ngân hàng

47. Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản tài chính

48. Trịnh Bá Tửu (2005), phòng chống rủi ro tín dụng Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan, số chuyên đề,tạp chi ngân hàng

49. Thời báo kinh tế Việt Nam “Các nguyên tắc cơ bản để thanh tra giám sát ngân hàng hiệu quả của Uỷ ban Basel về Thanh tra giám sát ngân hàng (2006)” webside của Thời báo kinh tế Việt Nam

50. Stephen Geoge & Arnold Weimerskirch (2009), Quản lý chất lượng toàn diện, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

II. Tài liệu Tiếng Anh

51. Altman (2003), the use of Credit Scoring Models and the Importance of a credit culture, NY University

52. Credit risk management workbook of Citibank

53. Edward I. Atlman (2001), Managing credit risk: Achanllenge for the new millenium;

54. Edward I. Atlman (2000), Predicting Financial Distress Of Companies: Revisiting The Z-Score Anh Zeta Models,New York University

55. Edward I. Atlman, The use of credit scoring models and the im portant of a credit culture,New York University.

III. Trang Web

1. http://www.sbv.gov.vn

2. http://luattaichinh.wordpress.com

3. http://www.vcb

4. http://www.vneconomy.vn

I.V. PHỤ LỤC

Phụ lục chương I Phụ lục chương II Phụ lục chương III

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/11/2022