Nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1669220937 - 2

năm 2014­2018

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay của các NHTMCP Việt Nam từ 2014­2018 82

Bảng 2.6: Tỷ lệ Dư nợ cho vay khách hàng/Tài sản của các NHTMCP

85

Việt Nam từ năm 2014 – 2018

Bảng 2.7: NIM của các NHTMCP Việt Nam từ năm 2014 – 2018 90

Bảng 2.8: ROE và ROA của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt

92

Nam từ năm 2014 – 2018

Bảng 2.10: Một số khoản mục tài sản chính và hệ số rủi ro tương ứng 95

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 254 trang tài liệu này.

Bảng 2.11: Hệ số CAR của một số ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm

2014 – 2018

Nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1669220937 - 2

Bảng 2.12: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam năm

2017, 2018

97


101

Bảng 2.13: Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến CLTD

NHTMCP Việt Nam

của các

131

Bảng 2.14: Tổng hợp số lượng phiếu điều tra theo từng NHTMCP Việt

Nam

109

Bảng 2.15: Thống kê đặc điểm cán bộ ngân hàng tham gia khảo sát 134


DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên hình Trang

Hình 2.1: Cơ cấu tài sản của các NHTMCP Việt Nam từ năm 2014 –

2018

Hình 2.2: Cơ

­2018


cấu nguồn vốn của các NHTMCP Việt Nam từ

73

2014

73

Hình 2.3: Vốn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam từ năm 2014 – 2018 74 Hình 2.4: Tiền gửi huy động từ khách hàng và tỷ lệ tăng trưởng tiền

78

gửi huy động từ khách hàng tại NHTMCP Việt Nam năm 2014 – 2018

Hình 2.5: Dư

nợ cho vay khách hàng và tăng trưởng dư

nợ cho vay 78

khách hàng tại NHTMCP Việt Nam năm 2014 – 2018

Hình 2.6: Tiền mặt lưu thông/tổng phương tiện thanh toán tại các

79

NHTMCP VN từ năm 2014 – 2018

Hình 2.7: Cơ cấu tổng thu nhập hoạt động tại các ngân hàng thương

81

mại cổ phần Việt Nam tính đến năm 2018

Hình 2.8: Dư nợ cho vay và Tỷ

lệ tăng trưởng dư nợ

cho vay khách

83

hàng của các NHTMCP Việt Nam từ năm 2014 – 2018

Hình 2.9: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại

84

cổ phần Việt Nam từ năm 2014­2018

Hình 2.10: Tỷ lệ Dư nợ cho vay/Tài sản trung bình của các NHTMCP

86

Việt Nam từ năm 2014 – 2018

Hình 2.11: Cơ cấu cho vay theo thời gian của các NHTMCP Việt Nam

88

năm 2018

Hình 2.12: NIM bình quân của các NHTMCP Việt Nam và tỷ lệ tăng

90

giảm NIM từ năm 2014 – 2018

Hình 2.13: ROA, ROE bình quân tại các NHTMCP Việt Nam từ năm

93

2014 – 2018

Hình 2.14: CAR của NH Việt Nam và các nước trên thế giới năm 2018 96

Hình 2.15: Hệ số CAR bình quân của các NHTMCP Việt Nam từ năm

97

2014 – 2018

Hình 2.16: Tỷ lệ nợ xấu nội bảng tại các NHTMCP từ

2018

năm 2014 –

100

Hình 2.17: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại NHTMCP Việt Nam 2017, 2018

106


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Tên sơ đồ Trang

Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay cơ bản của các NHTM Việt Nam 27

Sơ đồ 1.2: Mô hình quản trị tín dụng tập trung 47

Sơ đồ 1.3: Mô hình “3 vòng kiểm soát” rủi ro tín dụng của NHTM 53

Sơ đồ

2.1: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến CLTD

60

NHTMCP Việt Nam

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ IV ­ cuộc cách mạng mà trong đó các công nghệ như thực tế ảo, Internet của vạn vật, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế ­ xã hội. Việt Nam đã và đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, ký kết nhiều hiệp định như: FTA, AEC, gia nhập khối ASEAN, CPTPP.

Trong bối cảnh đó, các ngân hàng thương Việt Nam đang từng bước hội nhập

khẳng định sự lớn mạnh trong mọi phương diện hoạt động, đặc biệt là hoạt

động tín dụng nhằm phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế đất nước

Với bản chất là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, ngân hàng thương mại được coi là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất trên thị trường tài chính. Vì vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại có một vị trí hết sức đặc biệt trong các hoạt động của ngân hàng. Cùng với xu hướng hội nhập của kinh tế thế giới và sự phát triển của đất nước, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu chi tiêu, mua sắm của người dân ngày càng tăng, các doanh nghiệp gia tăng sản xuất, kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ tín dụng của ngân hàng ngày càng lớn. Để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng, đem lại doanh thu lớn cho ngân hàng đồng thời hạn chế rủi ro đòi hỏi các ngân hàng phải kiểm soát và quản lý chất lượng tín dụng thật hiệu quả.

Tín dụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Đây là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn cho các ngân hàng nhưng vẫn còn nhiều chứa đựng khá nhiều rủi ro, trong đó rủi ro tín dụng quá cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, do đó các ngân hàng cần quan tâm đúng mức đến các vấn đề về an toàn vốn tín dụng, hiệu quả cho vay và phát triển bền vững ngân hàng. Chất lượng tín dụng của ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự lớn mạnh của một ngân hàng. Chất lượng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro trong hoạt động

ngân hàng càng thấp và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trên thị

trường được nâng lên. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm biện pháp, cách thức nhằm

nâng cao chất lượng tín dụng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, công nghệ 4.0 là một đòi hỏi mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng thương mại cổ phần

Hiện nay, nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đã và đang nỗ lực tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng như: nỗ lực nghiên

cứu tăng cường quản lý chất lượng tín dụng, liên tục hoàn thiện cơ chế, chính

sách; đổi

mới qui trình, mô hình hoạt

động;

áp dụng

công nghệ hiện

đại

vào

đánh giá, thẩm định, quản lý khách hàng,…nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách

hàng, hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng; tăng cường rà soát các quy định nội bộ,

chấn chỉnh công tác cán bộ, nâng cao trách nhiệm

và hiệu

quả kiểm

tra, kiểm

soát nội

bộ,

điều

chỉnh

cơ cấu

tín dụng,

tập

trung xử lý nợ xấu,... Do đó,

quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặc biệt quan tâm.

Nghiên cứu sinh với mục đích khái quát hóa một cách có hệ thống nhằm làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng, nhìn nhận thực trạng và nguyên nhân, xác định được yếu tố ảnh hưởng, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của

các yếu tố đến chất lượng tín dụng nhằm đưa

ra những

giải

pháp có cơ sở khoa

học và thực tiễn để nâng cao chất lượng tín dụng, đây là một vấn đề cấp thiết cho các nhà quản trị ngân hàng hiện đại. Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về chất lượng tín dụng, rủi ro tín

dụng, quản trị

rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trên nhiều

góc độ

nghiên cứu, gắn với lĩnh vực, ngành, vùng, lãnh thổ, quốc gia khác nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Nâng cao cht lượng tín dng ti các Ngân hàng thương mi cphn Vit Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ kinh tế của mình, với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn của bản thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng và bước đầu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, góp phần đẩy mạnh sự phát triển hoạt động tín dụng trong điều kiện hội nhập

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của luận án

2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến luận án

Chất lượng tín dụng là vấn đề được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như các nhà lãnh đạo Ngân hàng. Hiện tại, có nhiều công trình nghiên cứu, thảo luận khoa học xung quanh vấn đề quản trị tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng nói riêng, cụ thể như:

2.1.1 Các nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng, nợ xấu

­ Trần Trung Tường (2011), “Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh [36]

Luận án nghiên cứu

về sự tác động

có tính hệ thống

đối

với

quản

trị

tín dụng trong hoạt động ngân hàng, đánh giá năng lực quản trị tín dụng thông

qua các chính sách chủ yếu

như quản

trị vốn,

nguồn

vốn;

cho vay (trong

giới

hạn

chỉ tập

trung nghiên cứu loại hình cho vay), phân cấp phán quyết tín

dụng,

chính sách bảo

đảm

tiền

vay,…Nghiên cứu

này phản

ánh thực

trạng

quản

trị tín dụng

của

các Ngân hàng thương mại

cổ phần

trên địa

bàn

TP.HCM, giai đoạn từ năm 2006 – 2010

Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả Trần Trung Tường chỉ được tiến hành

với đối tượng là các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP.HCM nên

những

kết

quả nghiên cứu

đó chưa

thể áp dụng

cho các Ngân hàng thương

mại cổ phần trong cả nước. Do đó, để có được một nghiên cứu tổng hợp, logic cho các Ngân hàng thương mại cổ phần trong cả nước đòi hỏi cần phải có một

nghiên cứu rộng hơn, thời gian dài hơn với lực lượng nghiên cứu lớn hơn

­ Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân [2].

Công trình tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng nói chung và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án giới hạn về thời gian từ năm 2009 trở về

trước và giải pháp đến năm 2015. Thực trạng được phân tích và đánh giá không có tính cập nhật đến giai đoạn 2010 – 2015, giải pháp đến năm 2020 với những

diễn biến phức tạp và đa dạng về rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Tác giả đi sâu vào nội dung quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, không nghiên cứu chuyên sâu vào chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay.

­ Nguyễn Quang Hiện (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Quân đội”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính [13]

Trong luận án này, tác giả đã hệ thống hóa những cơ sở lí luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại có bổ sung những thay đổi mới khi các ngân hàng đang triển khai thực hiện các quy định trong Hiệp ước Basel 2; Hệ thống hóa các bài học kinh nghiệm trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại trên thế giới từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm trong quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tác giả Nguyễn Quang Hiện đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội giai đoạn 2011­2015 đưa ra nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. Đề xuất các giải pháp, các kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban giám sát Tài chính quốc gia nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.

­ Trần Thị Việt Thạch (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính [34]

Luận án này đã hệ thống các vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tiếp cận theo chuẩn mực của Hiệp ước Basel 2 tại Ngân hàng thương mại, làm rõ các lợi ích khi Ngân hàng thương mại thực hiện quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2 và các điều kiện để các Ngân hàng thương mại triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2. Đánh giá đúng thực trạng quản trị rủi ro tín dụng để xác

định mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel 2 về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất các

giải pháp và các điều kiện thực hiện giải pháp để triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2, mục tiêu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đạt chuẩn Basel 2 vào cuối năm 2020.

­ Nguyễn Như

Dương (2018),

“Giải pháp quản trị

rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính [9]

Luận án trên đã sử dụng những kiến thức lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng: nội dung, mô hình đo lường rủi ro tín dụng, mô hình quản trị rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel 2 để phân tích, đánh giá đầy đủ, toàn diện thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam. Với phương pháp này luận án đã chỉ ra mức độ

thành công, đưa ra những kết quả nghiên cứu thực trạng đáng tin cậy, đây là

phương pháp đánh giá thực trạng có nhiều ưu điểm hơn so với các công trình có đề tài tương tự đã công bố. Đề xuất các giải pháp mới, nội dung tiên tiến, hiện đại nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đến năm 2030 như: Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị rủi ro tín dụng và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, thiết lập mô hình đo lường rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan nhà nước nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

2.1.2 Nghiên cứu về nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

­ Luận án tiến sỹ với đề tài “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam” của Nguyễn Thị Hoài Phương tại Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012 [32]

Công trình nghiên cứu

đã đề cập

đến

quản

lý nợ xấu

tại

ngân hàng

thương mại Việt Nam trong những năm 2005­2011, phạm vi đề tài nghiên cứu

khá rộng, liên quan đến tất

cả các ngân hàng thương

mại. Vì vậy, số liệu và

cách đánh giá về nợ hàng thương mại

xấu

mang tính tổng

quát chung đối

với

hệ thống

ngân

­ Nguyễn Thị

Thu Cúc (2015), “Quản lý nợ

xấu tại Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế tại Học viện Tài chính

Luận án đã tổng hợp và phân tích một cách hệ thống về thực trạng quản lý

nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong giai đoạn 2010­ 2014. Trên cơ sở phân tích những kết quả đạt được và hạn chế, luận án đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam. Kết hợp với

kinh nghiệm

quản

lý nợ xấu

của

các NHTM ở một

số quốc

gia trên thế giới,

luận án đã đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm góp phần tăng cường quản lý nợ

xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới.

2.1.3 Nghiên cứu về chất lượng tín dụng, hiệu quả tín dụng

­ Trần Văn Dự (2010), “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản

xuất

tại

các Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển

nông thôn khu vực

đồng

bằng Bắc bộ”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng [8]

Đề tài tập trung phân tích rõ thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất

và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất đối với các chi

nhánh Agribank khu vực đồng bằng Bắc bộ và đối với phát triển kinh tế ­ xã

hội,

đặc

biệt

là kinh tế nông nghiệp

­ nông thôn trên địa

bàn. Đề tài cũng

nghiên cứu đề xuất giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng cho

vay vốn

hộ sản

xuất

tại

các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam

khu vực

đồng

bằng

Bắc

bộ.

Thực

trạng

được

tập

trung

nghiên cứu là giai đoạn 2001 ­ 2008, dự báo và tầm nhìn giai đoạn 2009 ­ 2015.

­ Nguyễn Thị Thu Đông (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập”,

luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân [11]

Luận án trên nghiên cứu

chất

lượng

tín dụng

với

phạm

vi nghiên cứu

là Vietcombank đặt

trong bối

cảnh

nước

ta đang trong quá trình đổi

mới

nền

kinh tế và đang thực

hiện

các chính sách mở cửa

đối

với lĩnh vực

ngân hàng.

Tác giả nghiên cứu

chất

lượng

tín dụng

theo hướng

tiếp

cận

từ phía thẩm

định khách hàng vay vốn thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng được áp dụng

tại

hệ thống Vietcombank và

chỉ ra rằng

việc

phản

ánh chất

lượng

tín dụng

Xem tất cả 254 trang.

Ngày đăng: 23/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí