thủ tục gây hạn chế, phiền hà để giảm thiểu các chi phí tiêu cực phát sinh. Tăng cường phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành của Bộ NN & PTNT nhằm cung cấp thông tin hai chiều và các dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức.
- Bộ NN & PTNT chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành trong việc xây dựng và ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thủy sản, bảo hiểm rủi ro cho các hoạt động sản xuất thủy sản, tín dụng ưu đãi cho phát triển sản xuất thủy sản, hỗ trợ chi phí đầu vào của quá trình sản xuất (trợ giá xăng dầu cho khai thác thủy sản; trợ giá thức ăn, chế phẩm sinh học, con giống sạch bệnh cho nuôi trồng thủy sản; hỗ trợ phát triển đội tàu công ích cung ứng xăng dầu, nước ngọt, thu mua sản phẩm với giá ưu đãi để ngư dân khai thác thủy sản xa bờ giảm chí phí và có lãi,…).
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Kim Phúc (2010), “Đánh giá thực trạng tăng trưởng của ngành Thủy sản Việt Nam từ 1986 đến 2008”, Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới, (3), tr. 58-65, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Hà Nội.
2. Nguyễn Kim Phúc (2010), “Trung Quốc duy trì tốc độ tăng trưởng thủy sản cao”, Sản xuất & Thị trường, (12), tr. 18-20, Trung tâm Tin học và Thống kê-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
3. Nguyễn Kim Phúc (2009), “Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp đối với tăng trưởng ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1995-2008”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, (4), tr. 18-22, Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ, Hà Nội.
4. Nguyễn Tiến Thông - Nguyễn Kim Phúc (2009), “Tổng kết cơ sở lý luận của đồng quản lý trong nghề cá”, Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, (1), tr. 77- 82, Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.
Có thể bạn quan tâm!
- Tăng Cường Xúc Tiến Thương Mại Và Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Thủy Sản
- Phát Huy Lợi Thế So Sánh Của Sản Phẩm Thủy Sản Xuất Khẩu
- Đẩy Mạnh Hợp Tác Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
- Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Thủy sản Việt Nam - 24
- Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Thủy sản Việt Nam - 25
- Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Thủy sản Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.
5. Thành viên đề tài cấp Cơ sở (2009), Nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống thông tin thu thập, phân tích dự báo tình hình thủy sản trong nước và thế giới, Trung tâm Tin học và Thống kê-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
6. Nguyễn Kim Phúc (2008), “Kết hợp phát triển khai thác hải sản với tăng cường quốc phòng-an ninh ven biển và hải đảo”, Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản, (9), tr. 7-10, Trung tâm Tin học và Thống kê-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
7. Nguyễn Kim Phúc (2007), “Khoa học và Công nghệ đối với phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam”, Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản, (3), tr. 11-14, Trung tâm Tin học-Bộ Thủy sản, Hà Nội.
8. Nguyễn Kim Phúc (2006), “Nguồn lợi thủy sản nước ngọt và nghề cá nội địa ở Việt Nam”, Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản, (12), tr. 9- 11+15, Trung tâm Tin học-Bộ Thủy sản, Hà Nội.
9. Thành viên đề tài cấp Bộ (2004), Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm củng cố và tăng cường năng lực thông tin thống kê thủy sản đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của ngành thủy sản, Trung tâm Thông tin KHKT & Kinh tế thủy sản-Bộ Thủy sản, 2002-2003, Hà Nội.
10. Thành viên đề tài cấp Bộ (2003), Xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài thuỷ sản thường gặp ở Việt Nam, Trung tâm Thông tin KHKT & Kinh tế thủy sản-Bộ Thủy sản, 2000-2002, Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế
- Một số đánh giá ban đầu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và Viện Friedrich Ebert Stiftung, Hà Nội.
2. Ban cán sự Đảng Bộ Thuỷ sản (2005), Nghị quyết số 16/NQ-BCS, ngày 25/03/2005, về một số vấn đề khoa học & công nghệ phục vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành Thuỷ sản và kế hoạch 5 năm 2006-2010, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Chương trình Khai thác, Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo kế hoạch 5 năm 2011-2015 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020, Hà Nội
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Đề án phát triển thương mại nông-lâm-thủy sản đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Đề án sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, Hà Nội
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Dự thảo Chiến lược phát triển Thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội
12. Bộ Thuỷ sản (2003), Chiến lược phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân lực
ngành Thuỷ sản giai đoạn 2001-2010, Hà Nội.
13. Bộ Thuỷ sản (2005), Báo cáo định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 của ngành Thuỷ sản, Hà Nội.
14. Bộ Thuỷ sản (2005), Hội thảo tổng kết về xây dựng chiến lược quản lý và phát triển ngành khai thác hải sản ở Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội.
15. Bộ Thuỷ sản (2005), Kỷ yếu hội thảo toàn quốc về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Bộ Thủy sản (2005), Kỷ yếu hội thảo toàn quốc về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Bộ Thuỷ sản (2005), Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng KHCN trong nuôi trồng thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Chính Phủ (1999), Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg, ngày 8/12/1999, phê duyệt chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010, Hà Nội.
19. Chính Phủ (2000), Nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 Về một số chủ trương, chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội.
20. Chính Phủ (2004), Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg, ngày 23/06/2004, phê duyệt chương trình phát triển giống thuỷ sản đến năm 2010, Hà Nội.
21. Chính Phủ (2004), Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg, ngày 16/07/2004, phê duyệt chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010, Hà Nội.
22. Nguyễn Quang Dong (2003), Bài giảng kinh tế lượng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
23. Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng Đình Tuấn (2002), Giáo trình Mô hình toán kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Trần Đào (2004), “Về thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế ở nước ta”,
Tạp chí Cộng sản, (12), tr. 26-30.
25. Nguyễn Hữu Đạt (2009), “Xuất khẩu thủy sản Việt Nam-thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu Kinh tế, (7), tr. 12-22.
26. Đỗ Đức Định, Nguyễn Duy Lợi (2003), “Chất lượng tăng trưởng của Thái Lan”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới, (86), tr. 38-39.
27. Lê Huy Đức (2004), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế và các tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (5), tr. 8-10.
28. Khoa Kế hoạch và Phát triển-Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình dự báo phát triển kinh tế-xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội.
29. Khoa Kinh tế phát triển-Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002),
Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Mankiw, N.G (1997), Kinh tế vĩ mô (bản dịch tiếng việt), Nxb Thống kê, Hà Nội.
31. Mankiw, N.G (2003), Nguyên lý kinh tế học (bản dịch tiếng việt), Nxb Thống kê, Hà Nội.
32. Nguyễn Khắc Minh (2005), Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Nam (2005), Giải pháp nâng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
34. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2005), Tốc độ và Chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
35. Lâm Ngọc (2006), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, (5), tr. 5-6.
36. Nguyễn Kim Phúc (2006), “Nguồn lợi thủy sản nước ngọt và nghề cá nội địa ở Việt Nam”, Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản, (12), tr. 9-11+15.
37. Nguyễn Kim Phúc (2007), “Khoa học và Công nghệ đối với phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam”, Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản, (3), tr. 11-14.
38. Nguyễn Kim Phúc (2008), “Kết hợp phát triển khai thác hải sản với tăng cường quốc phòng-an ninh ven biển và hải đảo”, Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản, (9), tr. 7-10.
39. Nguyễn Kim Phúc (2009), “Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp đối với tăng trưởng ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1995-2008”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, (4), tr. 18-22.
40. Nguyễn Kim Phúc (2010), “Đánh giá thực trạng tăng trưởng của ngành Thủy sản Việt Nam từ 1986 đến 2008”, Những vấn đề Kinh tế &
Chính trị thế giới, (3), tr. 58-65.
41. Nguyễn Kim Phúc (2010), “Trung Quốc duy trì tốc độ tăng trưởng thủy sản cao”, Sản xuất & Thị trường, (12), tr. 18-20.
42. Nguyễn Văn Phúc (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng của ngành công nghiệp Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH”, Tạp chí Công nghiệp, (4), tr. 1-10.
43. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.
44. Phạm Thái Quốc (2003), “Tiết kiệm, đầu tư và tăng trưởng ở Việt Nam”,
Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (8), tr. 64-70.
45. Danh Sơn (2004), “Tăng cường năng lực nội sinh về khoa học - công nghệ trong hội nhập kinh tế Quốc tế”, Tạp chí hoạt động khoa học, (536), tr. 49-52.
46. Nguyễn Việt Thắng (2004), “Một số hướng chính sách bảo vệ môi trường trong nuôi trồng & khai thác Thuỷ sản”, Tạp chí Thuỷ sản, (12), tr. 5- 7.
47. Nguyễn Việt Thắng (2005), “Ngành Thuỷ sản và phương hướng phát triển giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Thuỷ sản, (4), tr. 3-6.
48. Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế Thuỷ sản,
Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
49. Hà Xuân Thông (2004), Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
50. Nguyễn Tiến Thông - Nguyễn Kim Phúc (2009), “Tổng kết cơ sở lý luận của đồng quản lý trong nghề cá”, Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, (1), tr. 77-82.
51. Nguyễn Duy Thục (2007), Mô hình tăng trưởng kinh tế địa phương và áp dụng cho tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
52. Tổng cục Thống kê (2007), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2006, Tập 1,2,3, Nxb Thống kê, Hà Nội.
53. Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình Lịch sử các Học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
54. Phan Ngọc Trung (2006), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế, vấn đề đặt ra với
nền kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (2), tr. 2-8.
55. Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia - Bộ Thuỷ sản (2003), Khuyến ngư Việt Nam 10 năm hoạt động và trưởng thành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
56. Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ khía cạnh Đông Á, Nxb Thế giới, Hà Nội.
57. Viện Chiến lược phát triển-Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Báo cáo chiến lược kinh tế biển của Việt Nam đến 2020, Hà Nội.
58. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản-Bộ Thuỷ sản (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội ngành Thuỷ sản, Hà Nội.
59. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1999), Tiếp cận phân tích định lượng nền kinh tế Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
60. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2005), Chất lượng tăng trưởng, một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Hà Nội.
61. Vụ Khoa học Công nghệ-Bộ Thuỷ sản (2002), Đánh giá tác động môi trường trong chế biến thuỷ sản, Hà Nội.
Tiếng Anh
62. Carlsson, L. and Berkes, F. (2005), Co-management: concepts and methodological implications, Journal of Enviroment Management, 75, pp. 65-76.
63. Trần Thọ Đạt, Nguyễn Quang Thắng, Chu Quang Khởi (2005), Sources of Vietnam‘s Economic Growth, 1986-2004, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
64. Kuznets, S. (1966), Modern Economic Growth: Rate, Structure and Spread, New Haven, CT: Yale University Press.
65. Nielsen, J.R., Degnbol, P., Viswanathan, K.K, Ahmed, M., Hara, M., and Abdulan, N.M.R. (2004), Fisheries co-management-an institutional innovation, Lessons from South East Asia and Southern Africa, Marine Plicy, 28, pp. 151-160.
66. Noble, B.F. (2000), Institutional criteria for co-management, Marine Policy, 24, pp. 69-77.
67. Pomeroy, R.S, Katon, B.M, and Harkes, I. (2001), Conditions affecting the