Doanh Thu Chi Tiết Của Rạp Chiếu Phim Cinestar Huế Năm 2019-2020

Bảng 2.2. Doanh thu chi tiết của rạp chiếu phim Cinestar Huế năm 2019-2020


(Đơn vị: Việt Nam đồng)


Tháng

2019

2020

+/- 2019/2020 %



1


2,501,130,000

2,501,130,000

100

2


1,515,450,000

1,515,450,000

100

3


0

0

0

4


0

0

0

5


145,102,300

145,102,300

100

6


628,645,000

628,645,000

100

7

53,680,000

1,174,770,000

1,121,090.000

208.8

8

94,990,000

16,648,000

-78,342,000

-82.47

9

341,136,000

969,013,200

627,877,200

184,05

10

468,645,000

1,099,490,000

630,845,000

134.61

11

969,921,000

1,107,516,000

137,595,000

14.18

12

1,397,130,000

1,412,661,000

15,531,000

1.11

Tổng

3,125,502,000

10,570,425,500



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng dịch vụ của rạp chiếu phim Cinestar Huế - 6

(Nguồn: Cinestar Huế)


Có thể thấy, doanh thu của Cinestar Huế đạt mức cao nhất vào tháng 1,2 với gần 4 tỷ đồng vì trúng vào dịp Tết Âm lịch nên lượng khách tăng mạnh, sau đó phải đóng cửa hơn 2 tháng vì Covid-19 nên khi hoạt động trở lại doanh thu khá lẹt đẹt: tháng 5 145 triệu, tháng 6 628 triệu. Đến khi bắt đầu ổn định hơn vào tháng 7 thì dịch lại bùng phát lên một lần nữa làm doanh thu tháng 8 chỉ vỏn vẹn 16 triệu. Qua tháng 9 trở đi thì dịch bệnh được kiểm soát ổn định nên lượng khách trở lại rạp bắt đầu tăng mạnh, bằng chứng là cả 3 tháng cuối năm đều trên 1 tỷ đồng.

Qua bảng thống kê có thể thấy được, trong hơn một năm đầu thành lập, Cinestar Huế còn chưa ổn định nên lợi nhuận chưa được cao, tuy nhiên dựa vào số liệu của các tháng ta thấy được các hoạt động của rạp đã dần ổn định và đi vào quỹ đạo. Điều cần quan tâm bây giờ là phải nâng cao hiệu quả dịch vụ nhằm mang đến doanh thu và lợi nhuận cao hơn.

3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại rạp Cinestar Huế

3.1. Phân tích kết quả nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, tổng cộng có 160 bảng khảo sát được phát ra và thu về, Sau khi kiểm tra có 5 bảng hỏi không đạt yêu cầu (chủ yếu là điền thông tin không đầy đủ) nên bị loại, vì vậy 155 bảng câu hỏi sẽ được đưa vào phân tích như sau:

Thống kê mô tả đặc điểm mẫu điều tra

Với cỡ mẫu là n = 155

Bảng 2.3. Đặc điểm mẫu điều tra


Tiêu chí

Phân loại

Số lượng

(Khách hàng)

Tỷ lệ (%)


Giới tính

Nam

69

44,5

Nữ

78

50,3

Khác

8

5,2


Độ tuổi

Dưới 16 tuổi

17

11,0

Từ 16 - 25 tuổi

77

49,7

Từ 25 - 35 tuổi

39

25,2

Trên 35 tuổi

22

14,2


Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên

61

39,4

Dân văn phòng

24

15,5

Bác sĩ/giáo viên

7

4,5

Công nhân

9

5,8

Kinh doanh

44

28,4

Khác

10

6,5


Thu nhập bình quân tháng

Dưới 2 triệu

54

34,8

Từ 2-5 triệu

46

29,7

Từ 5-10 triệu

37

23,9

Trên 10 triệu

18

11,6

(Nguồn: số liệu điều tra)

-Về giới tính: Trong tổng số mẫu là 155 khách hàng được khảo sát, khách hàng nữ chiếm 50,3% (tương đương 78 người) và nam là 44,5% (tương đương 69 người), khác chiếm 5,2% (tương đương 8 người).

-Về độ tuổi: Thống kê được trong mẫu điều tra có 17 khách hàng có độ tuổi dưới 16 tuổi (chiếm 11,0%); 77 khách hàng có độ tuổi từ 16 đến 25 tuổi (chiếm 49,7%); 39 khách hàng có độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi (chiếm 25,2%); có 22 khách hàng có độ tuổi trên 35 tuổi (chiếm 14,2%). Có thể thấy khách hàng tham gia trả lời phỏng vấn đa số là từ 16 tuổi đến 25 tuổi. Điều này khá phù hợp với thực tế.

- Về nghề nghiệp: Trong mẫu có 61 khách hàng là Học sinh, sinh viên (chiếm 39,4%), 24 khách hàng là Dân văn phòng (chiếm 15,5%); 7 khách hàng là Bác sĩ/giáo viên (chiếm 4,5%), 9 khách hàng là Công nhân (chiếm 5,8%), 44 khách hàng là Kinh doanh (chiếm 28,4%), số còn lại là khác chiếm 6,5%.

-Về thu nhập: Trong mẫu điều tra có 34,8% (54 khách hàng) có thu nhập dưới 2 triệu/tháng; 29,7% (46 khách hàng) có thu nhập từ 2 đến 5 triệu/tháng; 23,9% (37 khách hàng) có thu nhập từ 5 đến 10 triệu/tháng; 11,6% (18 khách hàng) có thu nhập trên 10 triệu/tháng.

Thông qua kết quả phân tích mẫu điều tra cho ta một cái nhìn tổng quát về đối tượng được phỏng vấn là các khách hàng đang sử dụng dịch vụ tại rạp chiếu phim cinestar Huế, hầu hết nằm trong nhóm khách hàng học sinh, sinh viên và kinh doanh, đặc biệt là nằm trong độ tuổi từ 16 - 25 tuổi. Mẫu điều tra đạt được tính đại diện, phân bổ đều và phù hợp với đặc tính kinh doanh của ngành dịch vụ tại rạp chiếu phim Cinestar Huế.

Thống kê mô tả theo hành vi sử dụng dịch vụ tại rạp chiếu phim Cinestar Huế Bảng 2.4. Số lần khách hàng đến rạp Cinestar Huế

Tiêu thức

Tần suất

Số lượng khách hàng

Tỷ lệ (%)


Số lần khách hàng đến rạp Cinestar Huế

1 lần/ tuần

34

21,9

2-3 lần/tuần

21

13,5

1 lần/ tháng

43

27,7

2-3 lần/tháng

57

36,8

Tổng

155

100

(Nguồn: số liệu điều tra)

Trong mẫu nghiên cứu số lần khách hàng đến rạp Cinestar Huế 2-3 lần/tháng chiếm cao nhất 36,8%; thứ hai 1 lần/ tháng chiếm 27,7%; thứ ba 1 lần/ tuần chiếm 21,9% và thấp nhất là 2-3 lần/tuần 13,5%.

Bảng 2.5. Các nguồn thông tin mà khách hàng biết đến rạp chiếu phim Cinestar Huế

Tiêu thức


Thời gian

Số lượng khách hàng

Tỷ lệ (%)

Phần trăm trường hợp (%)


Các nguồn thông tin

Internet

89

32,2

57,4

Pano, áp phích của rạp

30

10,9

19,4

Báo chí, tạp chí, tờ rơi

42

15,2

27,1

Truyền hình

21

7,6

13,5


Người thân, bạn bè,

đồng nghiệp

74

26,8

47,7


Phương tiện khác

20

7,2

12,9

Tổng

276

100,0

178,1

(Nguồn: số liệu điều tra)

Trong mẫu nghiên cứu, tỷ lệ 32,2% tương ứng 89 khách hàng biết đến rạp chiếu phim Cinestar Huế qua Internet chiếm tỷ lệ cao nhất; đứng thứ hai là tỷ lệ 26,8% tương ứng 74 khách hàng biết đến rạp chiếu phim Cinestar Huế qua người thân, bạn bè, đồng nghiệp; tiếp đến là tỷ lệ 15,2% tương ứng 42 khách hàng biết đến rạp chiếu phim Cinestar Huế thông qua báo chí, tạp chí, tờ rơi; ; tiếp nữa là tỷ lệ 10,9% tương ứng 30 khách hàng biết đến rạp chiếu phim Cinestar Huế thông qua pano, áp phích của rạp qua; tiếp nữa là tỷ lệ 7,6% tương ứng 21 khách hàng biết đến rạp chiếu phim Cinestar Huế thông Truyền hình; thấp nhất là phương tiện khác chiếm 7,2% tương ứng với 20 khách hàng, điều này cho thấy, hoạt động marketing của công ty trên mạng Internet rất có hiệu quả, điều này rất phù hợp với thực tế.

Bảng 2.6. Lý do khách hàng lựa chọn rạp chiếu phim Cinestar



Tiêu thức

Số lượng (khách hàng)


Tỷ lệ (%)

Phần trăm trường hợp (%)

Giá cả phù hợp

79

29,9

51,0

Chất lượng phim ảnh đảm bảo

20

7,6

12,9

Nhân viên nhiệt tình, thân thiện, hòa đồng

25

9,5

16,1

Không gian rộng rãi, thoáng mát

60

22,7

38,7

Có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá

25

9,5

16,1

Chất lượng dịch vụ tốt

25

9,5

16,1

Rạp phim có uy tín, thương hiệu

20

7,6

12,9

Khác

10

3,8

6,5

Tổng

264

100,0

170,3

(Nguồn: số liệu điều tra)

Trong mẫu nghiên cứu, Lý do khách hàng lựa chọn rạp chiếu phim Cinestar là do giá cả phù hợp chiếm chủ yếu là 29,9% tương ứng với 79 khách hàng; lý do không gian rộng rãi, thoáng mát chiếm 22,7% tương ứng với 60 khách hàng; tiếp đến do nhân viên nhiệt tình, thân thiện, hòa đồng chiếm 9,5% tương ứng với 25 khách hàng; lý do có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá chiếm 9,5% tương ứng với 25 khách hàng; lý do chất lượng dịch vụ tốt chiếm 9,5% tương ứng với 25 khách hàng; chất lượng phim ảnh đảm bảo chiếm 7,6% tương ứng với 20 khách hàng; rạp phim có uy tín, thương hiệu chiếm 7,6% tương ứng với 20 khách hàng; cuối cùng lý do khác bảo chiếm 3,8% tương ứng với 10 khách hàng.

3.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu.

Tác giả thực hiện kiểm định độ tin cậy của các 5 biến độc lập với 28 biến quan sát, trong quá trình kiểm định độ tin cậy, không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến độc lập


Biến quan sát


Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha

nếu loại biến

Yếu tố “Hình ảnh, uy tín thương hiệu”

Cronbach's Alpha = 0,884

HU1

0,682

0,866

HU2

0,707

0,862

HU3

0,643

0,872

HU4

0,711

0,861

HU5

0,678

0,867

HU6

0,755

0,854

Yếu tố “Giá cả sản phẩm”Cronbach's Alpha = 0,880

GC1

0,769

0,834

GC2

0,733

0,849

GC3

0,733

0,849

GC4

0,725

0,851

Yếu tố “Nhân viên PVKH”

Cronbach's Alpha = 0,906

NV1

0,746

0,889

NV2

0,741

0,890

NV3

0,775

0,883

NV4

0,784

0,881

NV5

0,775

0,883

Yếu tố “Hoạt động bán hàng”Cronbach's Alpha = 0,939

BH1

0,728

0,936

BH2

0,761

0,933

BH3

0,786

0,931


Biến quan sát


Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha

nếu loại biến

BH4

0,816

0,928

BH5

0,820

0,928

BH6

0,851

0,925

BH7

0,838

0,926

Yếu tố “Trưng bày sản phẩm, thiết kế không gian”

Cronbach's Alpha = 0,900

TT1

0,669

0,891

TT2

0,758

0,877

TT3

0,803

0,870

TT4

0,689

0,888

TT5

0,749

0,879

TT6

0,698

0,886


(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) Kết quả kiểm định độ Cronbanch’s Alpha đối với 5 biến đều lớn hơn 0,5; hệ số tương quan biến tổng của 28 biến quan sát độc lập đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha của từng biến độc lập. Dựa vào kết quả kiểm định, không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình, nên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA và các kiểm định

khác.

Kết quả kiếm định không có biến nào có hệ số tương quan biến tổng < 0,3; nên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Đánh giá chung chất lượng dịch vụ tại rạp chiếu phim Cinestar Huế” cho hệ số Cronbach’s Alpha là: Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó thang đo “CLDV” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

Bảng 2.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc



Biến quan sát


Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

“Đánh giá chung chất lượng dịch vụ tại rạp chiếu phim Cinestar Huế” Cronbach's Alpha = 0,878

CLDV1

0, 705

0, 856

CLDV2

0, 659

0, 873

CLDV3

0, 776

0, 829

CLDV4

0, 814

0, 812

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Biến phụ thuộc “CLDV” có 4 biến quan sát và dựa vào kết quả kiểm định độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha 0,878 > 0,05 và 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha chung. Do đó thang đo “CLDV” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào thực hiện các kiểm định tiếp theo.

3.3. Kiểm định KMO và phân tích nhân tố khám phá EFA

Do không có biến nào bị loại khỏi mô hình nghiên cứu ta thực hiện phân tích nhân tố khám khám phá EFA cho 5 biến độc lập và biến phụ thuộc.

3.3.1. Thống kê mô tả các yếu tố biến quan sát

Với thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1. Rất không đồng ý - 2. Không đồng

ý - 3.Trung lập - 4. Đồng ý - 5. Rất đồng ý ta có giá trị trung bình của từng thang đo là:

Giá trị khoảng cách = (GTLN – GTNN)/n = (5-1)/5=0,8

+ Giá trị trung bình từ 1 đến 1,8: Rất không đồng ý

+ Giá trị trung bình từ 1,81 đến 2,61: Không đồng ý

+ Giá trị trung bình từ 2,62 đến 3,42: Trung lập

+ Giá trị trung bình từ 3,43 đến 4,23: Đồng ý

+ Giá trị trung bình từ 4,24 đến 5,00: Rất đồng ý

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/07/2022