Căn Cứ Vào Hình Thức Tổ Chức Hay Theo Phương Thức Thực Hiện.

Bảng 1Số lượng lượt khách quốc tế vào Việt nam

Bảng 2Số lượng khách nhập cảnh phân theo mục đích

Bảng 3Số lượng khách nhập cảnh theo các phương tiện

Bảng 4Cơ cấu chi tiêu của khách nước ngoài du lịch tại Việt nam các năm qua

Bảng 5Bảng so sánh giá land của các hãng lữ hành trong khu vực

Bảng 6Bảng so sánh giá tour trọn gói đến những thành phố Châu Á đi từ Nhật

Bảng 7Ma trận SWOT

Bảng 8 Kết hợp các yếu tố trong ma trận

Bảng 9Sơ đồ kênh phân phối

Bảng 10Thống kê loại hình du lịch Mỹ với độ tuổi

Phụ lục 1 :


CÁC THỂ LOẠI DU LỊCH

1. Căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch :


Du lịch được phân thành các loại sau đây :


- Du lịch văn hóa : đây là loại du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm nhận văn hóa của du khách như tham quan di tích lịch sử, di tích văn hoá , lễ hội, phong tục tập quán. Trong du lịch văn hoá lại chia làm loại khác nhau như : du lịch di tích lịch sử, du lịch phố cổ , du lịch lễ hội, du lịch các di tích văn hóa nổi tiếng.


- Du lịch điền dã : là thể loại du lịch đến với các vùng thiên nhiên rừng núi, đồng cỏ bình dị, khác lạ với quê hương khách du lịch như làng nông nghiệp, kênh rạch miệt vườn.


- Du lịch thể thao : bao gồm du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch hang động , du lịch câu cá, du lịch lặn biển, du lịch tham dự các cuộc thể thao cụ thể bóng chuyền, bóng rổ rổ, bóng đá, trượt tuyết, đua thuyền…


- Du lịch chữa bệnh : bao gồm du lịch du lịch đến với vùng khí hậu tốt để dưỡng bệnh, đến với vùng quốc gia để chữa bệnh bằng y học cổ truyền hay y


Trang 64

học hiện đại.


- Du lịch công vuù : Du lịch kết hợp với đi cụng việc như đàm phỏn, giao dịch, ngoại giao, nghiờn cứu cơ hội đầu tư hay đi khảo sỏt tour tuyến. Hiện nay, loại hỡnh này phỏt triển khỏ mạnh.


- Du lịch tôn giáo : thể laọi này thỏa mãn những cuộc hành hương tôn giáo, viếng đền chùa, nhà thờ, những địa danh xuất phát của một tôn giáo hoặc đến thờ cúng, làm lễ…


- Du lịch thăm hỏi : là thể loại nhằm mục đích kết hợp thăm hỏi họ hàng, bạn bè, lễ tang, lễ cuới, trong đó có du lịch thăm quê hương của những người sống xa Tổ quốc.


2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ


Người ta có thể chia du lịch thành hai loại :


-Du lịch quốc tế : là thể loại du lịch mà khách du lịch đi từ quốc gia này đến quốc gia khác . Loại hình du lịch quốc tế được chia thành hai loại :


Du lịch quốc tế chủ động : là thể loại đón khách du lịch nước ngoài đến du lịch quốc gia mình (inbound tour) . Đây là thể loại hoạt động quan trọng của ngành du lịch.

Du lịch quốc tế bị động : nước khác (outbound tour).

là đưa khách du lịch ở trong nước đi du lịch các


- Du lịch nội địa : là hình thức đi du lịch trong nước, từ địa phương này đến địa phương khác (domestic tour) .


3. Căn cứ vào phương tiện vận chuyển


Du lịch được chia theo nhiều các thể loại như sau : du lịch xe đạp, du lịch môtô, du lịch tàu hỏa, du thuyến… bằng các phương tiệân truyền thống, cổ xưa như du lịch xe song mã, thuyền rồng, lạc đà, xiclô…


4. Căn cứ vào thời gian du lịch


Căn cứ vào thời gian, có thể phân loại thành du lịch ngắn ngày thường 1


Trang 65

đến 3 ngày như du lịch cuối tuần, tắm biển… du lịch dài ngày như du lịch dưỡng bệnh, khảo sát tour, thường từ 2 tuầân đến hơn 1 tháng.


5. Căn cứ vào thành phần khách


du lịch thượng lưu, nghĩa là những đoàn du lịch đòi hỏi những dịch vụ phục vụ cao cấp (deluxe). Du lịch bình dân nghĩa là du lịch đại trà, phục phụ theo các dịch vụ tiêu chuẩn không cao cấp (standard )


6. Căn cứ vào hình thức tổ chức hay theo phương thức thực hiện.


Theo phương thức thực hhiện, du lịch có thể được ký kết trọn gói hay chỉ thực hiện mua từng phần của chương rình, ta có phân loại là du lịch trọn gói, hay du lịch không trọn gói. Và khi tổ chức du lịch có thể chia thành các thể loại : du lịch theo đoàn, du lịch theo gia đình, du lịch lẻ các nhân, du lịch balô.


Trên đây là những thể loại chủ yếu. Phân loại như vậy để chúng ta có thể nhận biết, lựa chọn thể loại thích hợp trong kinh doanh, đưa ra sản phẩm du lịch thu hút khách, nhằm khai thác tối ưu tiềm năng du lịch, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách. Thể loại du lịch phát triển không ngừng do nhu cầu đa dạng và nâng cao của khách. Hiện nay cần rất coi trọng du lịch diền dã, văn hóa vì xu thế của du lịch thế giới hiện nay diễn ra theo hướng du lịch sinh thái mà đối tượng của nó bao gồm các đối tượng tư nhiên mà và các đối tượng xã hội nhân văn mang tính đặc thù của lãnh thổ du lịch.


Phụ lục 2 :

PHÂN LOẠI NHÓM HÀNG TRONG SẢN PHẨM DU LỊCH


Sản phẩm du lịch hết sức đa dạng và phong phú. Tùy theo phạm vi nghiên cứu mà sản phẩm du lịch có thể hiểu theo nhiều cách như : sản phẩm du lịch quốc gia, sản phẩm du lịch địa phương, sản phẩm du lịch của hãng lữ hành… Song nếu qui về nhóm hàng hóa để kinh doanh thì gồm các nhóm căn bản sau :


- Nhóm 1 : Các chương trình du lịch. Đây là nhóm hàng hóa quan trọng nhất trong kinh doanh du lịch. Nhóm hàng hóa này được cấu thành chính yếu từ các giá trị văn hóa, các cảnh quan thiên nhiên … Đặc trưng nhóm hàng hóa chương trình du lịch là mang tính cá biệt, càng đặc sắc càng độc đáo giá trị càng cao.


Trang 66

- Nhóm 2 : Nhóm hàng lưu trú gồm các thiết bị tiện nghi, phòng ngủ… Nhóm này được tạo nên từ ngành xây dựng và trang trí nội thất. Xu thế của nhóm này là tạo nên các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng kết hợp tính chất dân tộc độc đáo của mỗi vùng, mỗi địa phương.


- Nhóm 3 : Nhóm hàng ăn uống ẩm thực. Đây là một nhóm hàng cực kỳ phong phú . Chất lượng của nhóm phải đạt các yếu tố về vệ sinh, khẩu vị, hấp dẫn, lượng calo … phải là đặc sản hay là nghệ thuật trong "thú ẩm thực". Nó tạo sự thích thú, hấp dẫn bởi ẩm thực của từng vùng, từng quốc gia. Tuy nhiên, trong kinh doanh, cũng kết hợp các yếu tố vừa là đặc sản , cũng vừa là bình dân để có thể thu hút khách và kinh doanh có hiệu quả.


- Nhóm 4 : Nhóm hàng lưu niệm. Nhóm này hết sức đa dạng và mang rất nhiều tính chất , dấu ấn địa phương. Yêu cầu của nhóm này là phải mang được dấu ấn, hương vị, kỷ niệm của tuyến du lịch. Ví dụ ai đến Singapore đều mang đồ vật mang hình tượng con Sư tử biển, đến Pháp mang đồ vật mang biểu tượng con gà trống… Nhóm hàng lưu niệm thực sự ra nó là một công nghệ mang hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt phát huy được các ngành nghề thủ công truyền thống như gốm sứ, thêu , ren, mây tre chạm khắc, sơn mài ……


- Nhóm 5 : Nhóm hàng vận chuyển - giao thông, gồm vận chuyển khách hàng không, các phương tiện đường bộ (ô tô, xe đạp, xe ngựa……) và phương tiện đường thủy. Yêu cầu của chúng là phải an toàn, chính xác giờ giấc và đảm bảo tiệân nghi. Hiện nay, trong kinh doanh du lịch còn có thêm xu hướng áp dụng các phương tiện tuyền thống đề tạo sự nới lạ thu hút khách (như xích lô ở Việt nam hay xe ngựa ở Anh, lạc đà ở Aicập …)


- Nhóm 6 : Nhóm các hàng hóa được đưa vào kinh doanh bán cho khách du lịch. Như hàng may mặc, điện tử , da giày, lông thú, rượu, hàng lưu niệm. Xu hướng của thế giới là ngày càng đưa nhiều chủng loại hàng hóa tiêu dùng vào kinh doanh du lịch để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đấy là một phương thức xuất khẩu tại chỗ, tạo được ngoại tệ cho quốc gia.


- Nhóm 7 : Nhóm hàng thông tin. Bao gồm các thông tin về kinh tế, xã hội, văn hóa giao dục…… được đưa vào kinh doanh du lịch. Đồng thời các phương tiện chuyển thông tin, giao dịch như thư tín, fax, diện thoại….


Trang 67

- Trên đây là các nhóm sản phẩm được phân ra trong kinh doanh du lịch để thấy được các tính chất đa dạng của sản phẩm du lịch. Các nhóm này cho chúng ta thấy tính chất tổng hợp của sản phẩm du lịch, sự tác động của việc mua bán sản phẩm tác động đến các ngành kinh tế khác như thế nào. Trong kinh doanh du lịch, các nhóm sản phẩm trên tạo ra thành một thế hỗ trợ xen kẽ nhau, chỉ cần một yếu tố ách tắc là sản phẩm du lịch mất ngay chất lượng của nó. Đặc biệt nhóm một, nó quyết định đến hiệu quả kinh doanh, nó dẫn đến sự hình thành tiêu thụ các nhóm sản phẩm khác.


Phụ lục 3

Baỷng soỏ lieọu : Lượng khách phân chia theo các quốc tịch


Khách/Tỷ lệ khách



1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

Đμi Loan

96.257

185.067

224.127

175.486

154.566

138.529

173.920

16%

18%

14%

10%

8%

Nhật Bản

31.320

67.596

119.540

118.310

122.083

95.258

113.514

5%

7%

7%

7%

6%

Pháp

61.883

111.657

137.890

87.795

81.513

83.371

86.026

10%

11%

9%

5%

4%

Mỹ

102.892

152.176

152.090

146.488

147.982

176.578

210.377

17%

15%

9%

8%

8%

Vương quốc

20.231

39.237

52.820

40.692

44.719

39.613

86.026

Anh

3%

4%

3%

2%

2%

Hồng Kông

16.845

24.223

21.133

14.918

10.696

8.573

Gộp trong số

3%

2%

1%

1%

1%

Liệu

Tr.quoác

Thái Lan

16.695

23.838

23.117

19.626

18.337

16.474

19.410

3%

2%

1%

1%

1%

Trung Quốc

17.509

14.381

62.640

377.555

405.279

420.743

484.102

3%

1%

4%

21%

21%

Việt kiều

152.672

194.055

261.300

196.907

272.157



25%

19%

16%

11%

14%

Các quốc gia

84.134

206.014

411.060

546.891

580.369

540.971

650.542

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Một số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh lữ hành quốc tế của ngành du lịch Việt Nam - 9


Trang 68

14%

20%

26%

30%

30%



khác


Phụ lục 4 :


Sự cạnh tranh của các nước có tiềm lực du lịch mạnh trong khu vực

Các nước trong ASEAN đều có những nỗ lực để đẩy mạnh ngành du lịch của mình. Thái lan có "Amazing Thai land"; Indonêxia có 'Kỳ diệu Indonexia"; Phillipin có "Tìm về cội nguồn" thu hút người Phillipin thế hệ thứ ba và thế hệ thức tư ở nước ngoài; Campuchia có dự án Ariston Shihanoukville và chương trình du lịch Angkor với lễ hội Ramatana vào năm 2000 thu hút khách tới thăm cố đô Luang Prabang, di sản của văn hóa thế giới; Việt nam có "Việt nam- điểm đến trong thiên niên kỷ mới"…… Thái lan và Singapore, Mailaysia là các nước được đánh giá là có nền du lịch phát triển. Trong những năm vừa qua, họ đã đạt được thành tựu rực rỡ về kinh doanh lữ hành quốc tế với số lượng khách và doanh số hàng năm tăng rất nhanh. Hiện tại, để thu hút khách nhân sự kiện đón mừng thiên niên kỷ mới, họ đã có chương trình chuẩn bị công phu và chuyên nghiệp, các hãng lữ hành của họ thực sự là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của chúng ta trong việc khai thác thị trường khách inbound.


Du lòch Singapore: Bộ Du lịch Singapore (STB) tiếp tục giành những nỗ lực rất lớn cho chiến dịch quảng cáo Một lần ở thiên niên kỷ mới với việc đưa ra các chương trình du lịch trọn gói hấp dẫn đến Singapore nhân dịp Noel và đón năm mới 2000. Chính sách quảng bá của Singapore thật rầm rộ và rộng rãi. Thị trường chính Singapore tập trung vào là các nước châu Âu: Anh, Hà lan, Thụy điển, Nauy, Đan mạch, Phần lan… Singapre tham gia Hội trợ du lịch quốc tế tại Luân Đôn WTM’99 vừa qua cùng với Thái lan và Hồângkông trong những gian hàng lớn với khẩu hiệu Cùng nhau ở Châu Á nhằm quảng cáo các tour du lịch đến Singapore và châu Á. Tại đây STB cũng giới thiệu chương trình Công viên vui chơi thiên niên kỷ mới hoàn thành ở Singapore. Tình hình du lịch đến Singapore rất khả quan vì chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999 hãng hãng không Singpoer đã đạt kỷ lục lợi nhuận là 129 triệu tăng 52,3% so với cùng kỳ năm trước. Singapore là đất nước có kỹ nghệ kinh doanh lữ hành quốc tế cao, luôn có những sáng kiến để thu hút khách du lịch. Là một hòn đảo nhỏ bé, nổi tiếng “sạnh và xanh”, một môi trường du lịch hoàn hảo, nhưng để tránh việc du khách chỉ nghé qua một lần, Singapore còn đưa ra lời chào : đến Singapre để đến với nước khác, với ý định Singapore sẽ là điểm đầu và điểm cuối trong nhiều tour châu Á. Năm nay, Singapore đã thiết kế hơn 30 lễ hội những tháng đón “giao


Trang 69

thừa thế kỷ” với dung dung mang hình ảnh của cả thế giới. Đó là những lễ hội âm nhạc hội tụ nghệ sĩ nhiều nước, tổ chức liên hoan các nhà văn châu Á, lễ hội quốc tế phim ảnh, nấu ăn, hóa trang, bơi thuyền đua ngựa…… Đặc biệt, Singapore còn huy động cả các nhà du hành vũ trụ và ngành hàng không vào làm du lịch cho mình bằng việc tổ chức triển lãm NASA (cơ quan nghiên cứu vũ trụ Mỹ), tổ chức hội trợ hàng không mang tên Aerosace.


Du lịch Thái lan : Đất nước cú cụng nghệ du lịch cao, nổi tiếng với sự thành cụng của chương trỡnh “Amazing Thailan”, một hoạt động quảng bỏ du lịch mạnh mẽ giỳp Thỏi lan, qua khỏi cơn khủng khoảng tài chớnh kinh tế. Băngkok, thủ đụ Thỏi lan sẽ tỗ chức nhiều hoạt động để cuốn hỳt khỏch du lịch đến vào năm 2000. Cỏc hoạùt động quảng bỏ bao gồm đỏm rức thuyền rồứng Hoàng gia, cỏc buổi biểu diện mang tớnh văn húa, cuộc thi mỳa su tử Quốc tế, Đại hội thể thao truyền thống… Cỏc hoạt động này là một phần của “Băngkok 2000” – thành phố văn húa được xõy dựng với mục đớch miờu tả Băngkok như là một thành phố văn húavà là nơi thỳ vị đang chờ quớ khỏch. Mặc dự tai tiếng về nạn kẹt xe và cụng nghệ sex tour cũn đú, nhưng nhưng cỏc sản phẩm du lịch của Thỏi lan và mụi trường du lịch của họ thực sự hấp dẫn du khỏch. Diện mạo của thủ đụ Băng kok đó được sửa sang lại. Con đường tản bộ dọc sụng Caho Phraya đó được nõng cấp và con tàu siờu tốc vượt ngõn hà sẽ được hoàn thành đầu năm 2000. Cụng viờn Sanan Luang đang được cải tạo. Quảng trường Hoàng gia là nơi sẽ cú những hoạt động nổi bật mang tớnh truyền thống và văn húa của Thỏi lan … Ngoài ra cơ quan du lịch Thỏi lan và chớnh quyền thủ đụ đang tiến hành cải tạo mụi trường và cỏc điểm du lịch, đồng thời bố trớ những người cú nhiệm vụ giỳp đỡ, chỉ dẫn cho du khỏch tại nhiều địa điểm khỏc nhau. Phỏt huy thành cụng trong những năm qua, ngành du lịch Thỏi lan đang tiến hành quảng cỏo chiến dịch “Amazing 2000”. Một trong trọng tõm của của Amzing 2000 là dự ỏn “những kỳ quan của bỏn đảo vàng” nhằm thu hỳt khỏch đến thăm cỏc nước bỏn đảo Đụng dương với nhiều mới lạ. Năm 1999, Thỏi lan thu hỳt 8,8 triệu du khỏch, tăng 13% so với 1998, thu 370 tỷ Bath tăng 8%. Mục tiờu của

Thái lan năm 2000 sẽ đón 10 triệu du khách.


Ngoài hai đối thủ cạnh tranh nặng ký là Singapore, Thái lan– với trình độ cao về công nghệ kinh doanh du lịch, còn có các thành công khác như Mailaysia, Indonesia hiện nay có đối thủ tiềm tàng có tiềm năng du lịch mạnh, đang có khả năng thu hút khách mạnh là Campuchia. Campu chia với sự nổi tiếng của các khu đền Ăngko, đang thực sự là thu hút sự tò mò, khát khao chiêm ngưỡng của du khách. Lễ hội đón thiên niên kỷ mới của Campuchia diễn ra trong 3 ngày 31/12/1999 đến 02/01/2000 tại Thành phố Xiêm Riệp. 2000 phòng ngủ tại các


Trang 70

khách sạn đã được đặt chỗ trước. Có khoảng 100.000 đến 150.000 tới dự lễ hội trong 3 ngày này. Các lệ hội múa truyền thống sẽ được tổ chức ngay trước đền Angkor Vat để đón mừng thiên niên kỷ mới và để cho thấy thế giới thấy hòa bình đã chế ngự trên đất nước này. Tuy kỹ nghệ kinh doanh du lịch còn non kém. Nhưng tiềm năng du lịch của Campuchia đang được chú trọng và đầu tư khai thác. Chính phủ Campu chia đã đềnghị Ngân hàng Thế giới và Nhật bản cho vay 45 triệu USD để nâng cấp tuyến đường từ thủ đô Pnômpênh đến các di tích Angkor, trong chươngtrình phát triển Ăngkor thành khu du lịch lớn nhất Campuchia và Đông Nam Á. Campuchia cũng đề nghị Thái lan giúp phát triển đường từ Thái lan sang Ăngkor. Đền Bayon, một trong những tuyệt tác của nghệ thuật điêu khắc Khơme trong nền văn minh Ăngkor đã được khách thành trùng tu với trị giá 1 triệu USD do chính phủ Nhật trợ giúp.


Phụ lục 5 :

--------------------------------------------------------------------------------------


ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM CỘNG HÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ DU LỊCH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc


TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 1999


BÁO CÁO THỐNG KÊ NĂM 1998

TÌNH HÌNH AN NINH TRẬT TỰ XÂM PHẠM TÍNH MẠNG VÀ TÀI SẢN KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM


Theo thống kê không đầy đủ, do chỉ khảng 34 đơn vị trên 565 Doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố thường xuyên báo cáo về tình hình an ninh trật tự và xâm phạm tính mạng tài sản của du khách. Sở Du Lịch nhận thấy một số vấn đề sau:


1/ Số liệu :


- Số lượt đơn vị báo cáo: 95

- Số đơn vị có vụ việc : 34

- Tổng số vụ việc : 166 (riêng các sạn thuộc Công ty Du lịch TP: 92 vụ)

- Giá trị tài sản bị cướp:

+ 63.077 USD

+ 105.864.000 VND

+ 20 máy ảnh máy quay phi, điện thại di động


Trang 71

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 31/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí