Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 2


MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích của đề tài 2

3. Đối tượng nghiên cứu 2

4. Phạm vi nghiên cứu 2

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

6. Bố cục của đề tài 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 4

1.1.Chất lượng và chất lượng dịch vụ 4

1.1.1. Chất lượng 4

1.1.2. Dịch vụ 4

1.1.3. Chất lượng dịch vụ 5

1.1.4. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng 7

1.1.5. Mô hình SERVQUAL 8

1.1.6. Mô hình SERVPERF 12

1.2.Đào tạo và chất lượng đào tạo 13

1.2.1. Dịch vụ đào tạo 13

1.2.2. Chất lượng đào tạo 14

1.2.3. Khách hàng của dịch vụ đào tạo 17

1.3.Một số nghiên cứu áp dụng SERVQUAL/SERVPERF trong đánh giá chất lượng đào tạo 21

1.3.1. Nghiên cứu của Chua (2004) 21

1.3.2. Nghiên cứu của Nguyễn Thành Long (2006) 21

1.4.Tóm tắt chương 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VỀ DU LỊCH – KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR-VT 24

2.1.Tổng quan hoạt động Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT 24

2.1.1. Tiềm năng du lịch 24

2.1.2. Tóm lược quá trình phát triển ngành du lịch BR-VT 25

2.1.3. Hoạt động lưu trú và lữ hành trong tỉnh hiện nay 27

2.2.Tổng quan về tình hình đào tạo Du lịch – Khách sạn tại tỉnh BR-VT 28

2.2.1. Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu 28

2.2.2. Trường cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 30

2.3.Đánh giá thực trạng đào tạo Du lịch – Khách sạn tại BRVT hiện nay 32

2.3.1. Quy trình nghiên cứu 32

2.3.2. Xây dựng các bảng câu hỏi 33

2.3.3. Thu thập dữ liệu 35

2.3.4. Phương pháp phân tích 41

2.3.5. Phân tích đánh giá của người học 48

2.3.6. Phân tích đánh giá của người dạy 55

2.3.7. Phân tích đánh giá của doanh nghiệp 60

2.3.8. Kết quả đánh giá thực trạng đào tạo DLKS tại BRVT hiện nay 65

2.4.Tóm tắt chương 70

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO DL-KS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR-VT 72

3.1.Các giải pháp đề nghị 72

3.2.Các khuyến nghị đối với các Cơ sở đào tạo 74

3.3.Các kiến nghị đối với cơ quan quản lý địa phương 76

3.4.Tóm tắt chương 77

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

1. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 81

2. Tài liệu tham khảo tiếng Anh 82

PHỤ LỤC A: CÁC BẢNG CÂU HỎI 85

1. Bảng câu hỏi của Chua (2004) 85

2. Bảng câu hỏi của Nguyễn Thành Long (2006) 86

3. Bảng câu hỏi đối với người dạy 88

4. Bảng câu hỏi đối với người học 89

5. Bảng câu hỏi đối với doanh nghiệp 90

PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ XỬ LÝ 91

1. Kết quả phân tích dữ liệu – thang đo đánh giá của người học 91

2. Kết quả phân tích dữ liệu – thang đo đánh giá của Người dạy 99

3. Kết quả phân tích dữ liệu – thang đo đánh giá của Doanh nghiệp 106

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BR-VT

Bà Rịa – Vũng Tàu

CLĐT

Chất lượng đào tạo

DLNHKS

Du lịch, Nhà hàng, Khách sạn

DL-KS

Du lịch – Khách sạn

DN

Doanh nghiệp (người sử dụng lao động)

ND

Người dạy

NH

Người học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1-1: Khách hàng của dịch vụ đào tạo theo một số nghiên cứu 18

Bảng 1-2: Khách hàng chính của các quá trình học, dạy và nghiên cứu 19

Bảng 2-1: Thống kê cơ sở lưu trú theo địa phương và hạng 27

Bảng 2-2: Thống kê cơ sở lưu trú trong tỉnh BR-VT theo hạng 28

Bảng 2-3: Lượng sinh viên cao đẳng, đại học đang học tại Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

............................................................................................................................. 29

Bảng 2-4: Lượng sinh viên cao đẳng đang học tại Trường CĐ nghề Du lịch Vũng Tàu 31

Bảng 2-5: Lượng học sinh trung cấp đang học tại Trường CĐ nghề Du lịch Vũng Tàu 31

Bảng 3-1: Phân bố mẫu Người dạy theo loại và thâm niên 36

Bảng 3-2: Phân bố mẫu người dạy theo nghề và thâm niên 37

Bảng 3-3: Thống kê mô tả mẫu người dạy 37

Bảng 3-4: Phân bố mẫu người học theo nghề, hệ đào tạo và năm học 38

Bảng 3-5: Phân bố mẫu người học theo nghề và hệ đào tạo 38

Bảng 3-6: Phân bố mẫu người học theo nghề và làm thêm 38

Bảng 3-7: Thống kê mô tả mẫu người học 39

Bảng 3-8: Phân bố mẫu doanh nghiệp theo chức vụ và loại đơn vị 39

Bảng 3-9: Phân bố mẫu doanh nghiệp theo xếp hạng và bộ phận 40

Bảng 3-10: Thống kê mô tả mẫu doanh nghiệp 40

Bảng 3-11: Quy tắc kinh nghiệm kiểm định Durbin – Watson 46

Bảng PL-B-1: Kết quả EFA thang đo hài lòng của đánh giá của người học 91

Bảng PL-B-2: Kiểm định KMO & Bartlett cho tập biến của thang đo đánh giá của người học 91

Bảng PL-B-3: Kết quả trích nhân tố (bằng PCA) - thang đo đánh giá của người học 91

Bảng PL-B-4: Kết quả xoay nhân tố (Varimax) - thang đo đánh giá của người học 92

Bảng PL-B-5: Kết quả kiểm tra tương quan giữa các cặp biến - thang đo đánh giá của người học 92

Bảng PL-B-6: Kết quả hồi quy - thang đo đánh giá của người học 93

Bảng PL-B-7: Kết quả hệ số hồi quy - thang đo đánh giá của người học 93

Bảng PL-B-8: Mô hình hồi quy thử nghiệm (loại bỏ biến VC) - thang đo đánh giá của người học 93

Bảng PL-B-9: Kết quả phân tích tương quan hạng spearman – thang đo đánh giá của người học 94

Bảng PL-B-10: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của người học 95

Bảng PL-B-11: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến QT của đánh giá của người học 96

Bảng PL-B-12: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến GV đánh giá của người học 97

Bảng PL-B-13: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của người học theo ngành, nghề 97

Bảng PL-B-14: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của người học theo năm học

............................................................................................................................. 98

Bảng PL-B-15: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của người học theo làm thêm 98

Bảng PL-B-16: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của người học theo hệ đào tạo 98

Bảng PL-B-17: Kết quả KMO & Bartlett’s test cho thang đo hài lòng của đánh giá của người dạy 99

Bảng PL-B-18: Kết quả EFA cho thang đo hài lòng của đánh giá của người dạy 99

Bảng PL-B-19: Kết quả KMO & Bartlett’s test cho thang đo đánh giá của người dạy 99

Bảng PL-B-20: Kết quả trích nhân tố (PCA) đánh giá của người dạy 99

Bảng PL-B-21: Kết quả xoay nhân tố (Varimax) đánh giá của người dạy 100

Bảng PL-B-22: Kết quả kiểm tra tương quan giữa các cặp biến - thang đo đánh giá của người dạy 100

Bảng PL-B-23: Kết quả hồi quy lần 1 – thang đo đánh giá của người dạy 101

Bảng PL-B-24: Kết quả hệ số hồi quy lần 1 đánh giá của người dạy 101

Bảng PL-B-25: Kết quả hồi quy lần 2 – thang đo đánh giá của người dạy 102

Bảng PL-B-26: Kết quả hệ số hồi quy lần 2 đánh giá của người dạy 102

Bảng PL-B-27: Kết quả hồi phân tích tương quan hạng spearman - đánh giá của người dạy

........................................................................................................................... 103

Bảng PL-B-28: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của người dạy 104

Bảng PL-B-29: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến TCQL đánh giá của người dạy 105

Bảng PL-B-30: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến QT đánh giá của người dạy 105

Bảng PL-B-31: Kết quả kiểm tra điều kiện EFA cho thang đo hài lòng của đánh giá của doanh nghiệp 106

Bảng PL-B-32: Kết quả EFA cho thang đo hài lòng của Đánh giá của doanh nghiệp 106

Bảng PL-B-33: Kiểm định KMO & Bartlett cho tập biến của thang đo đánh giá của doanh nghiệp 106

Bảng PL-B-34: Kết quả trích nhân tố (PCA) đánh giá của doanh nghiệp 107

Bảng PL-B-35: Kết quả xoay nhân tố (Varimax) đánh giá của doanh nghiệp 107

Bảng PL-B-36: Kết quả kiểm tra tương quan giữa các cặp biến - thang đo đánh giá của doanh nghiệp 108

Bảng PL-B-37: Kết quả hồi quy – thang đo đánh giá của doanh nghiệp 108

Bảng PL-B-38: Kết quả hệ số hồi quy đánh giá của doanh nghiệp 109

Bảng PL-B-39: Kết quả hồi phân tích tương quan hạng spearman - đánh giá của doanh nghiệp 110

Bảng PL-B-40: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của doanh nghiệp 111

Bảng PL-B-41: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến DC đánh giá của doanh nghiệp 111

Bảng PL-B-42: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến TD đánh giá của doanh nghiệp 112

Bảng PL-B-43: Ước lượng trung bình tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến KN đánh giá của doanh nghiệp 113

Bảng PL-B-44: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của doanh nghiệp theo bộ phận 114

Bảng PL-B-45: Kiểm tra điều kiện áp dụng ANOVA đánh giá của doanh nghiệp theo xếp hạng 115


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ


Biểu đồ 2-1: Doanh thu Du lịch – Khách sạn BR-VT từ 1991 đến 2011 25

Biểu đồ 2-2: Lượt khách quốc tế, nội địa đến BR-VT từ 1991 đến2011 25

Biểu đồ 2-3: Tình hình đầu tư Du lịch – Khách sạn tại BR-VT từ 1991 đến 2011 26

Biểu đồ 2-4: Tỷ trọng nhóm ngành trong GDP năm 2010 của BR-VT 26

Biểu đồ PL-B-1: Scatter plot của phần dư (chuẩn hóa) và biến phụ thuộc (chuẩn hóa) – đánh giá của người học 94

Biểu đồ PL-B-2: Biểu đồ P-P phần dư - thang đo đánh giá của người học 95

Biểu đồ PL-B-3: Scatter plot của Phần dư (chuẩn hóa) và biến phụ thuộc (chuẩn hóa) – đánh giá của người dạy 103

Biểu đồ PL-B-4: Biểu đồ P-P phần dư - thang đo đánh giá của người dạy 104

Biểu đồ PL-B-5: Scatter plot của phần dư (chuẩn hóa) và biến phụ thuộc (chuẩn hóa) – đánh giá của doanh nghiệp 109

Biểu đồ PL-B-6: Biểu đồ P-P phần dư - thang đo đánh giá của doanh nghiệp 110


Sơ đồ 2-1: Các bước thực hiện nghiên cứu 33

Sơ đồ 2-2: Mô hình thang đo dựa trên SERVPERF 41

Sơ đồ 2-3: Mô hình thang đo đánh giá của người học sau phân tích nhân tố 50

Sơ đồ 3-5: Mô hình thang đo đánh giá của người dạy sau phân tích nhân tố 57

Sơ đồ 3-6: Mô hình thang đo đánh giá của doanh nghiệp sau phân tích nhân tố 62


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài


Giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu như văn kiện đại hội đảng lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Tuy vậy, giáo dục và đào tạo Việt Nam hiện còn nhiều yếu kém đặc biệt là chất lượng giáo dục thể hiện qua việc đại hội phải khẳng định: “tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”1.

Riêng đối với lĩnh vực Du lịch – Khách sạn, “công tác phát triển nhân lực ngành Du lịch mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn còn nhiều bất cập cần giải quyết như: Quản lý còn chồng chéo; mục tiêu đào tạo chưa rõ ràng, đào tạo còn manh mún cả về quy mô và cơ cấu, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra” (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, 2011b)

Tại BR-VT, với mục đích “phấn đấu đến năm 2015, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và giải trí lớn của cả nước” (UBND Tỉnh BR-VT, 2009), với nhiều dự án du lịch cao cấp, nhu cầu nhân lực DL- KS là rất lớn và đặc biệt là nguồn nhân lực DL-KS phải có chất lượng cao. “Dự tính, đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ có hơn một nửa trong tổng số 187 dự án du lịch đã được cấp giấy phép đi vào hoạt động, như vậy, trong giai đoạn này sẽ cần tới khoảng 15.000 lao động đã qua đào tạo, nên nguy cơ thiếu nhân lực của ngành du lịch địa phương này là rất cao” (CPV, 2011). Không những có nhu cầu cao về số lượng nhân lực du lịch mà nhu cầu về chất lượng cũng là một đòi hỏi bức thiết: “Dù tỉnh có một trường cao đẳng du lịch, tích cực giới thiệu, liên kết với nhiều trung tâm đào tạo khác, nhưng vẫn không đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng cả về số lượng lẫn chất lượng.” (Bảo Thoa, 2012).

Từ các yếu tố trên, tác giả thực hiện đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn Tỉnh BR-VT” nhằm có một nghiên


1 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tháng 1/2011

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2023