BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
LÊ VĂN LUẬT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VỀ DU LỊCH – KHÁCH SẠN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102
TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
LÊ VĂN LUẬT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VỀ DU LỊCH – KHÁCH SẠN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƯU THANH TÂM
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LƯU THANH TÂM
Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 4 tháng 1 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm:
1. TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG Chủ tịch hội đồng.
2. TS. NGÔ QUANG HUÂN Người chấm phản biện thứ nhất.
3. TS. HÀ VĂN ÁNH Người chấm phản biện thứ hai.
4. TS. TRẦN XUÂN BẢO Thành viên
5. TS. PHẠM THỊ HÀ Thư ký hội đồng
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi luận văn đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Có thể bạn quan tâm!
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 2
- Quan Hệ Giữa Chất Lượng Dịch Vụ Và Sự Hài Lòng Của Khách Hàng
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo về Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 4
Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.
TP. HCM, ngày 30 tháng 5 năm 2012
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ VĂN LUẬT Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 29/9/1973 Nơi sinh: Yên Bái
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 1184011113
I- TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VỀ DU LỊCH – KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/5/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 1/12/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. LƯU THANH TÂM
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện
Lê Văn Luật
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lưu Thanh Tâm, Phó hiệu trưởng trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM, cán bộ hướng dẫn khoa học, đã rất tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản trị kinh doanh 11SQT13, ĐH Kỹ thuật công nghệ TP. HCM đã hết sức nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho chúng tôi.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu, nơi tôi công tác, đã tạo điều kiện về thời gian tham gia học khóa học này cũng như hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn; xin cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên, học sinh trường cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu và trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu đặc biệt là các thầy, cô giáo trong Khoa Kiến thức cơ bản, Trường cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu; xin cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh BR-VT, Cục thống kê tỉnh BR-VT; các nhà hàng, khách sạn, công ty lữ hành trên địa bàn tỉnh BR-VT đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả đi trước đã thực hiện những công trình nghiên cứu mà tôi đã tham khảo để xây dựng luận văn này!
Lê Văn Luật
Luận văn này thực hiện đánh giá chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn hiện nay trên địa bàn tỉnh BR-VT trên quan điểm đào tạo là một dịch vụ từ đó đưa ra các đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn trên địa bàn Tỉnh BR-VT.
Trên quan điểm đào tạo là một dịch vụ, qua nghiên cứu lý thuyết, tác giả lựa chọn mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo thông qua cảm nhận của khách hàng về chất lượng – mô hình SERVPERF.
SERVPERF đánh giá chất lượng dịch vụ qua cảm nhận của khách hàng do đó cần xác định các nhóm khách hàng của đào tạo. Dựa trên nghiên cứu lý thuyết về dịch vụ, khách hàng và qua các nghiên cứu đi trước về khách hàng của dịch vụ đào tạo, tác giả xác định dịch vụ đào tạo có ba nhóm khách hàng là: người dạy, người học và người sử dụng lao động (doanh nghiệp). Từ đó, khái niệm chất lượng dịch vụ đào tạo được xây dựng là một khái niệm đa hướng bậc hai gồm ba thành phần: đánh giá của người học, đánh giá của người dạy và đánh giá của doanh nghiệp. Trong đó, đánh giá của mỗi đối tượng khách hàng được xác định bằng thang đo SERVPERF.
Từ mô hình thang đo SERVPERF, tham khảo các nghiên cứu đi trước và qua nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng ba thang đo cho ba nhóm khách hàng trên và thực hiện nghiên cứu định lượng với phạm vi các cơ sở đào tạo Du lịch – Khách sạn, các khách sạn, nhà hàng trong tỉnh BR-VT. Dữ liệu khảo sát được xử lý (phân tích nhân tố, hồi quy và phân tích phương sai) bằng phần mềm SPSS để xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo và các sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm khách hàng khác nhau.
Từ kết quả phân tích số liệu khảo sát thực nghiệm kết hợp với tìm hiểu tổng quát tình hình phát triển Du lịch – Khách sạn tại tỉnh BR-VT hiện nay và định hướng phát triển trong thời gian tới, tác giả đưa ra các khuyến cáo với các cơ sở đào tạo và các đề nghị với chính quyền địa phương nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn tại tỉnh BR-VT.
ABSTRACT
This thesis to measure the quality of Hospitality training in Ba Ria-Vung Tau based on the view of training as a service and recomend recommendations for improving the quality of hospitality training in Ba Ria-Vung Tau Province.
In the view of training as a service, through theoretical studies, the author decided to use the model of measuring the quality of training service by customer's perception of quality - the SERVPERF model.
SERVPERF judging service quality perceived by customers therefore need to identify customer groups of training service. Based on the theoretical research on services, customers, and customers of training service, the author identify three customer groups of training service: teachers, learners and employers (businesses). Since then, the concept of training service quality is built as a multi-dimensional concept which consists of three components: learner perception, teacher perception, and employer perception in which customer perception evaluated by the SERVPERF scale.
Based on SERVPERF model, and referring to the previous research and through implementing qualitative research, the author constructed three scales for the three customer groups and implemented quantitative research with the scope of the hoslitality institutions, hotels, restaurants in Ba Ria-Vung Tau. Survey data is processed (factor analysis, regression, and analysis of variances) using SPSS software to determine the factors affecting the quality of education (and how they affecting) and the difference in the assessment of the customers.
From the results of quantitative research and with the general understanding of now and future development of hospitality in Ba Ria-Vung Tau province, the author offer recommendations to institutions and local authorities to improve the quality of hospitality training in Ba Ria-Vung Tau.