cho phép kết luận sự khác biệt về nghề nghiệp của khách du lịch không có tác động khác nhau đến mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến du lịch.
4.5.1.6. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập
Theo thu nhập của khách du lịch, dữ liệu về khách du lịch được phỏng vấn được chia thành ba nhóm tuổi: dưới 9 triệu/ dưới 1.000$; từ 9 đến 14 triệu/ từ 1.000$ đến 5.000$; trên 14 triệu/trên 5.000$. Trong đó, số lượng khách du lịch tập trung chủ yếu vào nhóm khách du lịch có thu nhập từ 9 đến 14 triệu/từ 1000$ đến 5.000$ (309 khách du lịch, chiếm 46,05%); tiếp đến là nhóm khách du lịch có thu nhập dưới 9 triệu/ dưới 1000$ (240 khách du lịch, chiếm 35,77% ); còn lại là nhóm khách du lịch có thu nhập trên 14 triệu/trên 5000$ (122 khách du lịch, chiếm 18,18% ). Ban đầu khi kiểm định SEM với 3 nhóm, kết quả các giá trị không đạt yêu cầu (Chi-square = 6476,738; df = 4242; p = 0,000; Chi-square/df = 1,527; GFI = 0,748; TLI = 0,868;
CFI = 0,874; RMSEA = 0,028). Vì vậy, để tăng độ tin cậy của phép kiểm định, tác giả gom vào hai nhóm: (1) dưới 9 triệu hoặc dưới 1.000$ và (2) từ 9 triệu trở lên hoặc từ 1.000$ trở lên.
Kết quả SEM mô hình khả biến cho hai nhóm khách du lịch theo thu nhập: Chi-square = 4623,365; df = 2828; p = 0,000; Chi-square/df = 1,635; GFI = 0,796; TLI = 0,891; CFI = 0,896; RMSEA = 0,031 (Phụ lục 8.116a).
Kết quả SEM mô hình bất biến cho hai nhóm khách du lịch theo thu nhập: Chi-square = 4627,486; df = 2834; p = 0,000; Chi-square/df = 1,633; GFI = 0,796; TLI = 0,891; CFI = 0,896; RMSEA = 0,031 (Phụ lục 8.6b).
Chứng tỏ cả hai mô hình khả biến và bất biến từng phần của hai nhóm khách
du lịch theo thu nhập đều phù hợp với dữ liệu thị trường.
Kết quả kiểm định sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến từng phần (Bảng 4.19) cho thấy sự khác biệt giữa hai mô hình không có ý nghĩa thống kê (p = 0,660 > 0,05). Vì thế mô hình bất biến được chọn và cho phép kết luận sự khác biệt về thu nhập của khách du lịch không có tác động khác nhau đến mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến du lịch.
Bảng 4.19: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích theo thu nhập
χ2 | df | p | NFI | RFI | IFI | TLI | CFI | |
Mô hình khả biến | 4623,365 | 2828 | 0 | 0,772 | 0,76 | 0,897 | 0,891 | 0,896 |
Mô hình bất biến từng phần | 4627,486 | 2833 | 0 | 0,771 | 0,76 | 0,897 | 0,891 | 0,896 |
Giá trị khác biệt | 4,121 | 6 | 0,660 | -0,001 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,000 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha Thang Đo Các Thành Phần
- Kết Quả Kiểm Định Giá Trị Phân Biệt Thang Đo Hình Ảnh Điểm Đến
- Kết Quả Kiểm Định Mối Quan Hệ Nhân Quả Giữa Các Khái Niệm Trong
- Mức Độ Tác Động Của Từng Yếu Tố Trong Mô Hình
- Hàm Ý 1: Từ Mối Quan Hệ Giữa Động Cơ Du Lịch Và Hình Ảnh Điểm Đến Cần Phân Khúc Khách Du Lịch Để Có Chiến Lược Tiếp Thị Phù Hợp
- Mô Hình Lý Thuyết Xây Dựng Hình Ảnh Điểm Đến
Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm chuyến đi của khách du lịch
4.5.2.1. Kiểm định sự khác biệt theo số lần đến
Theo số lần đến của khách du lịch, dữ liệu về khách du lịch được phỏng vấn được chia thành bốn nhóm: lần đầu; lần 2; lần 3; và trên 3 lần. Trong đó, số lượng khách du lịch tập trung chủ yếu vào nhóm khách du lịch đến lần đầu (345 khách du lịch, chiếm 51,42%); tiếp đến là nhóm khách du lịch đến lần hai (146 khách du lịch, chiếm 21,76% ) và nhóm khách du lịch có lần đến trên 3 lần (134 khách du lịch, chiếm 19,97% ); còn lại là nhóm khách du lịch đến lần 3 (46 khách du lịch, chiếm 6,86%). Ban đầu tác giả gộp thành 3 nhóm (đến lần đầu, đến lần 2 và đến lần 3 trở lên) và kiểm định SEM với 3 nhóm này, kết quả các giá trị không đạt yêu cầu (Chi- square = 6504,913; df = 4242; p = 0,000; Chi-square/df = 1,533; GFI = 0,747; TLI = 0,866; CFI = 0,873; RMSEA = 0,028). Vì vậy, để tăng độ tin cậy của phép kiểm định, tác giả gom vào hai nhóm: (1) đến lần đầu và (2) lần 2 trở lên.
Kết quả SEM mô hình khả biến cho hai nhóm khách du lịch theo lần đến: Chi- square = 4602,145; df = 2828; p = 0,000; Chi-square/df = 1,627; GFI = 0,796; TLI = 0,891; CFI = 0,897; RMSEA = 0,031 (Phụ lục 8.7a).
Kết quả SEM mô hình bất biến cho hai nhóm khách du lịch theo lần đến: Chi- square = 4604,992; df = 2834; p = 0,000; Chi-square/df = 1,625; GFI = 0,795; TLI = 0,892; CFI = 0,897; RMSEA = 0,031 (Phụ lục 8.7b).
Chứng tỏ cả hai mô hình khả biến và bất biến từng phần của hai nhóm khách
du lịch theo lần đến đều phù hợp với dữ liệu thị trường.
Kết quả kiểm định sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến từng phần (Bảng 4.20) cho thấy sự khác biệt giữa hai mô hình không có ý nghĩa thống kê (p = 0,828 > 0,05). Vì thế mô hình bất biến được chọn và
cho phép kết luận sự khác biệt về số lần đến của khách du lịch không có tác động khác nhau đến mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến du lịch.
Bảng 4.20: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích theo lần đến
χ2 | df | p | NFI | RFI | IFI | TLI | CFI | |
Mô hình khả biến | 4602,145 | 2828 | 0 | 0,771 | 0,76 | 0,897 | 0,891 | 0,897 |
Mô hình bất biến từng phần | 4604,992 | 2834 | 0 | 0,771 | 0,76 | 0,898 | 0,892 | 0,897 |
Giá trị khác biệt | 2,847 | 6 | 0,828 | 0,000 | 0,000 | 0,001 | 0,001 | 0,000 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.5.2.2. Kiểm định sự khác biệt theo người đi cùng khách du lịch
Theo người đi cùng khách du lịch, dữ liệu về khách du lịch được phỏng vấn được chia thành ba nhóm: đi một mình; đi với gia đình; đi với bạn bè/đồng nghiệp. Trong đó, số lượng khách du lịch tập trung chủ yếu vào nhóm khách du lịch đi với bạn bè/đồng nghiệp (374 khách du lịch, chiếm 55,74%); tiếp đến là nhóm đi cùng gia đình (207 khách du lịch, chiếm 30,85%); còn lại là nhóm khách du lịch đi một mình (90 khách du lịch, chiếm 13,41%). Để tăng độ tin cậy của phép kiểm định, tác giả gom vào hai nhóm: (1) đi một mình hoặc với gia đình và (2) đi với bạn bè hoặc đồng nghiệp.
Kết quả SEM mô hình khả biến cho hai nhóm khách du lịch theo người đi cùng: Chi-square = 4487,145; df = 2828; p = 0,000; Chi-square/df = 1,587; GFI = 0,803; TLI = 0,898; CFI = 0,903; RMSEA = 0,030 (Phụ lục 8.8a).
Kết quả SEM mô hình bất biến cho hai nhóm khách du lịch theo người đi cùng: Chi-square = 4493,301; df = 2834; p = 0,000; Chi-square/df = 1,585; GFI = 0,803; TLI = 0,899; CFI = 0,903; RMSEA = 0,030 (Phụ lục 8.8b).
Chứng tỏ cả hai mô hình khả biến và bất biến từng phần của hai nhóm khách
du lịch theo người đi cùng đều phù hợp với dữ liệu thị trường.
Kết quả kiểm định sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến từng phần (Bảng 4.21) cho thấy sự khác biệt giữa hai mô hình không có ý nghĩa thống kê (p = 0,406 > 0,05). Vì thế mô hình bất biến được chọn và cho phép kết luận sự khác biệt về người đi cùng khách du lịch không có tác động
khác nhau đến mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến du lịch.
Bảng 4.21: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích theo người đi cùng
χ2 | df | p | NFI | RFI | IFI | TLI | CFI | |
Mô hình khả biến | 4487,145 | 2828 | 0 | 0,777 | 0,766 | 0,904 | 0,898 | 0,903 |
Mô hình bất biến từng phần | 4493,301 | 2833 | 0 | 0,777 | 0,766 | 0,904 | 0,899 | 0,903 |
Giá trị khác biệt | 6,156 | 6 | 0,406 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,001 | 0,000 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.5.2.3. Kiểm định sự khác biệt theo hình thức du lịch
Theo hình thức du lịch của khách du lịch, dữ liệu về khách du lịch được phỏng vấn được chia thành hai nhóm: đi tự do và theo tour. Trong đó, số lượng khách du lịch tập trung nhiều vào nhóm khách du lịch đi tự do (449 khách du lịch, chiếm 66,92%) còn lại là nhóm khách du lịch đi theo tour (222 khách du lịch, chiếm 33,08%). Vì vậy, trong bài này, tác giả chia thành nhóm: (1) đi tự do và (2) đi theo tour.
Kết quả SEM mô hình khả biến cho hai nhóm khách du lịch theo hình thức du lịch: Chi-square = 4667,929; df = 2828; p = 0,000; Chi-square/df = 1,654; GFI = 0,797; TLI = 0,889; CFI = 0,894; RMSEA = 0,031 (Phụ lục 8.9a).
Kết quả SEM mô hình bất biến cho hai nhóm khách du lịch theo hình thức du lịch: Chi-square = 4687,697; df = 2834; p = 0,000; Chi-square/df = 1,654; GFI = 0,796; TLI = 0,889; CFI = 0,894; RMSEA = 0,031 (Phụ lục 8.9b).
Bảng 4.22: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích theo hình thức du lịch
χ2 | df | p | NFI | RFI | IFI | TLI | CFI | |
Mô hình khả biến | 4677,929 | 2828 | 0 | 0,771 | 0,76 | 0,895 | 0,889 | 0,894 |
Mô hình bất biến từng phần | 4687,697 | 2833 | 0 | 0,771 | 0,76 | 0,895 | 0,889 | 0,894 |
Giá trị khác biệt | 9,768 | 6 | 0,135 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | 0,000 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả kiểm định sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến từng phần (Bảng 4.22) cho thấy sự khác biệt giữa hai mô hình không có ý nghĩa thống kê (p = 0,135 > 0,05). Vì thế mô hình bất biến được chọn và
cho phép kết luận sự khác biệt về hình thức du lịch của khách du lịch không có tác động khác nhau đến mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến du lịch.
4.5.2.4. Kiểm định sự khác biệt theo thời gian lưu trú
Theo thời gian lưu trú của khách du lịch, dữ liệu về khách du lịch được phỏng vấn được chia thành ba nhóm: từ 1 đến 2 ngày, từ 3 đến 7 ngày và trên 1 tuần. Trong đó, số lượng khách du lịch tập trung chủ yếu vào nhóm khách du lịch lưu trú từ 1 đến 2 ngày (302 khách du lịch, chiếm 45,01%); tiếp đến là nhóm lưu trú từ 3-7 ngày (292 khách du lịch, chiếm 43,52%); còn lại là nhóm khách du lịch lưu trú trên 1 tuần (77 khách du lịch, chiếm 11,48%). Vì vậy, để tăng độ tin cậy của phép kiểm định, tác giả gom vào hai nhóm: (1) từ 1 đến 2 ngày và (2) từ 3 ngày trở lên.
Kết quả SEM mô hình khả biến cho hai nhóm khách du lịch theo thời gian lưu trú: Chi-square = 4553,532; df = 2828; p = 0,000; Chi-square/df = 1,610; GFI = 0,799; TLI = 0,894; CFI = 0,900; RMSEA = 0,030 (Phụ lục 8.10a).
Kết quả SEM mô hình bất biến cho hai nhóm khách du lịch theo thời gian lưu trú: Chi-square = 4572,130; df = 2834; p = 0,000; Chi-square/df = 1,613; GFI = 0,799; TLI = 0,894; CFI = 0,899; RMSEA = 0,030 (Phụ lục 8.10b).
Chứng tỏ cả hai mô hình khả biến và bất biến từng phần của hai nhóm khách
du lịch theo thời gian lưu trú đều phù hợp với dữ liệu thị trường.
Bảng 4.23: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích theo thời gian lưu trú
χ2 | df | p | NFI | RFI | IFI | TLI | CFI | |
Mô hình khả biến | 4553,532 | 2828 | 0 | 0,774 | 0,763 | 0,900 | 0,894 | 0,900 |
Mô hình bất biến từng phần | 4572,130 | 2833 | 0 | 0,773 | 0,762 | 0,900 | 0,894 | 0,899 |
Giá trị khác biệt | 18,598 | 6,000 | 0,005 | -0,001 | -0,001 | 0,000 | 0,000 | -0,001 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả kiểm định sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến từng phần (Bảng 4.23) cho thấy sự khác biệt giữa hai mô hình có ý nghĩa thống kê (p = 0,005 < 0,05). Vì thế mô hình khả biến được chọn và cho phép kết luận sự khác biệt về thời gian lưu trú của khách du lịch có tác động khác nhau
đến mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến du
lịch.
Bảng 4.24: Ước lượng mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo thời gian lưu trú của khách du lịch (chuẩn hóa)
Lưu trú từ 1 đến 2 ngày | Lưu trú từ 3 ngày trở lên | |||||||
λ | S.E. | C.R. | P | λ | S.E. | C.R. | P | |
RAOCAN ---> DONGCO | -0,639 | 0,057 | -6,490 | *** | -0,598 | 0,028 | -4,845 | *** |
RAOCAN ---> HADDEN | -0,145 | 0,068 | -1,407 | 0,160 | -0,196 | 0,044 | -1,886 | 0,059 |
RAOCAN ---> LUACHON | -0,058 | 0,059 | -0,766 | 0,443 | -0,154 | 0,037 | -2,223 | 0,026 |
DONGCO ---> HADDEN | 0,838 | 0,193 | 4,951 | *** | 0,717 | 0,365 | 3,698 | *** |
DONGCO ---> LUACHON | 0,275 | 0,468 | 0,790 | 0,430 | 0,562 | 0,581 | 2,271 | 0,023 |
DONGCO ---> THUGIAN | 0,600 | 0,378 | ||||||
DONGCO ---> KIENTHUC | 0,313 | 0,119 | 4,140 | *** | 0,306 | 0,265 | 3,686 | *** |
DONGCO ---> QUANHE | 0,448 | 0,231 | 5,618 | *** | 0,391 | 0,450 | 4,145 | *** |
DONGCO ---> UYTIN | 0,742 | 0,184 | 7,296 | *** | 0,726 | 0,557 | 5,118 | *** |
HADDEN ---> LUACHON | 0,576 | 0,424 | 1,606 | 0,108 | 0,277 | 0,245 | 1,412 | 0,158 |
HADDEN ---> TUNHIEN | 0,610 | 0,598 | ||||||
HADDEN ---> VANHOA | 0,496 | 0,098 | 5,775 | *** | 0,546 | 0,115 | 6,173 | *** |
HADDEN ---> MTRUONG | 0,645 | 0,119 | 6,380 | *** | 0,690 | 0,169 | 6,899 | *** |
HADDEN ---> HTCHUNG | 0,721 | 0,141 | 6,816 | *** | 0,790 | 0,172 | 6,919 | *** |
HADDEN ---> HTDLICH | 0,697 | 0,151 | 7,642 | *** | 0,699 | 0,162 | 7,548 | *** |
HADDEN ---> BKKHI | 0,653 | 0,145 | 7,000 | *** | 0,752 | 0,164 | 7,072 | *** |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả ước lượng mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến (Bảng 4.24) cho thấy sự khác nhau chủ yếu giữa các khách du lịch có thời gian lưu trú khác nhau là ở chỗ:
Trong khi biến rào cản du lịch có tác động ngược chiều đến hình ảnh điểm đến đối với khách du lịch lưu trú từ 3 ngày trở lên với mức ý nghĩa 10% thì đối với khách du lịch lưu trú từ 1 đến 2 ngày lại không có ý nghĩa thống kê (p = 0,16 > 0,05). Đặc biệt, động cơ du lịch và rào cản du lịch có vai trò quan trọng (lần lượt λ = 0,562 và -0.154) quyết định đến sự lựa chọn điểm đến đối với khách du lịch lưu trú từ 3 ngày trở lên với mức ý nghĩa 5% thì đối với khách du lịch lưu trú từ 1 đến 2 ngày lại không có ý nghĩa thống kê (lần lượt p = 0,430 và 0,443 đều lớn hơn 0,05). Kết luận
này có nghĩa là nếu như có cùng yếu tố quyết định lựa chọn điểm đến theo thời gian lưu trú của khách du lịch thì có sự khác nhau về tác động (tầm quan trọng) của các yếu tố này giữa các nhóm khách du lịch có thời gian lưu trú khác nhau.
4.5.2.5. Kiểm định sự khác biệt theo điểm đến chính được lựa chọn
Theo điểm đến chính được lựa chọn của khách du lịch, dữ liệu về khách du lịch được phỏng vấn được chia thành ba nhóm: du lịch biển; du lịch văn hóa - khoa học - tâm linh; và du lịch nghỉ dưỡng - chữa bệnh. Trong đó, số lượng khách du lịch lựa chọn điểm đến tập trung chủ yếu vào nhóm du lịch văn hóa - khoa học - tâm linh (318 khách du lịch, chiếm 47,39%); tiếp đến là nhóm du lịch biển (216 khách du lịch, chiếm 32,19%); còn lại là nhóm khách du lịch nghỉ dưỡng - chữa bệnh (137 khách du lịch, chiếm 20,42%). Ban đầu khi kiểm định SEM với 3 nhóm, kết quả các giá trị không đạt yêu cầu (Chi-square = 6549,132; df = 4242; p = 0,000; Chi- square/df = 1,544; GFI = 0,745; TLI = 0,864; CFI = 0,871; RMSEA = 0,029). Vì
vậy, để tăng độ tin cậy của phép kiểm định đồng thời dựa vào tính chất mối quan hệ điểm đến, tác giả gom nhóm 1 và nhóm 3 vào thành 1 nhóm. Do đó có 2 nhóm để kiểm định: (1) điểm đến du lịch nghỉ dưỡng - biển và (2) điểm đến du lịch văn hóa - khoa học - tâm linh.
Kết quả SEM mô hình khả biến cho hai nhóm khách du lịch theo điểm đến chính được lựa chọn: Chi-square = 4534,738; df = 2828; p = 0,000; Chi-square/df = 1,604; GFI = 0,798; TLI = 0,896; CFI = 0,901; RMSEA = 0,030 (Phụ lục 8.11a).
Kết quả SEM mô hình bất biến cho hai nhóm khách du lịch theo điểm đến chính được lựa chọn: Chi-square = 4545,589; df = 2834; p = 0,000; Chi-square/df = 1,604; GFI = 0,798; TLI = 0,896; CFI = 0,900; RMSEA = 0,030 (Phụ lục 8.11b).
Chứng tỏ cả hai mô hình khả biến và bất biến từng phần của hai nhóm khách
du lịch theo điểm đến chính được lựa chọn đều phù hợp với dữ liệu thị trường.
Kết quả kiểm định sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến từng phần (Bảng 4.25) cho thấy sự khác biệt giữa hai mô hình có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 90% (p = 0,093 < 0,1). Vì thế mô hình khả biến được chọn và cho phép kết luận sự khác biệt về điểm đến chính được lựa chọn của khách
du lịch có tác động khác nhau đến mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến du lịch.
Bảng 4.25: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích theo điểm đến chính được
khách du lịch lựa chọn
χ2 | df | p | NFI | RFI | IFI | TLI | CFI | |
Mô hình khả biến | 4534,738 | 2828 | 0 | 0,775 | 0,764 | 0,901 | 0,896 | 0,901 |
Mô hình bất biến từng phần | 4545,589 | 2834 | 0 | 0,774 | 0,764 | 0,901 | 0,896 | 0,900 |
Giá trị khác biệt | 9,913 | 6 | 0,093 | -0,001 | 0,000 | 0,000 | 0,000 | -0,001 |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.26: Ước lượng mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến theo điểm đến chính được khách du lịch lựa chọn (chuẩn hóa)
Du lịch nghỉ dưỡng biển | Du lịch VH - KH - TL | |||||||
λ | S.E. | C.R. | P | λ | S.E. | C.R. | P | |
RAOCAN ---> DONGCO | -0,597 | 0,036 | -5,417 | *** | -0,651 | 0,042 | -6,150 | *** |
RAOCAN ---> HADDEN | -0,268 | 0,038 | -2,840 | 0,005 | -0,070 | 0,072 | -0,614 | 0,539 |
RAOCAN ---> LUACHON | -0,084 | 0,041 | -1,295 | 0,195 | -0,134 | 0,048 | -1,735 | 0,083 |
DONGCO ---> HADDEN | 0,669 | 0,205 | 4,078 | *** | 0,883 | 0,304 | 4,591 | *** |
DONGCO ---> LUACHON | 0,365 | 0,317 | 2,239 | 0,025 | 0,492 | 0,663 | 1,166 | 0,244 |
DONGCO ---> THUGIAN | 0,439 | 0,528 | ||||||
DONGCO ---> KIENTHUC | 0,190 | 0,162 | 2,702 | 0,007 | 0,421 | 0,176 | 4,957 | *** |
DONGCO ---> QUANHE | 0,502 | 0,421 | 5,206 | *** | 0,350 | 0,241 | 4,343 | *** |
DONGCO ---> UYTIN | 0,763 | 0,381 | 5,858 | *** | 0,728 | 0,260 | 6,551 | *** |
HADDEN ---> LUACHON | 0,525 | 0,255 | 3,206 | 0,001 | 0,302 | 0,384 | 0,781 | 0,435 |
HADDEN ---> TUNHIEN | 0,529 | 0,666 | ||||||
HADDEN ---> VANHOA | 0,440 | 0,127 | 5,269 | *** | 0,603 | 0,088 | 6,674 | *** |
HADDEN ---> MTRUONG | 0,641 | 0,181 | 6,260 | *** | 0,693 | 0,119 | 6,999 | *** |
HADDEN ---> HTCHUNG | 0,745 | 0,204 | 6,292 | *** | 0,771 | 0,125 | 7,559 | *** |
HADDEN ---> HTDLICH | 0,747 | 0,231 | 7,187 | *** | 0,646 | 0,113 | 7,752 | *** |
HADDEN ---> BKKHI | 0,699 | 0,208 | 6,556 | *** | 0,715 | 0,122 | 7,715 | *** |
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả ước lượng mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến (Bảng 4.26) cho thấy sự khác nhau chủ yếu giữa các khách du lịch có điểm đến chính được lựa chọn khác nhau là ở chỗ: Trong khi hình ảnh điểm đến và động cơ du lịch có vai trò quan trọng (lần lượt λ = 0,525 và 0,365) quyết định đến sự lựa chọn điểm