Kết Quả Kiểm Định Giá Trị Phân Biệt Thang Đo Hình Ảnh Điểm Đến


Bảng 4.6: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt thang đo hình ảnh điểm đến


Tương quan

Ước lượng

SE = SQRT((1- ri 2)/(n-2))

CR =

(1 - ri)/SE

P-value

VANHOA <--> HTDLICH

0,358

0,051

12,547

0,000

VANHOA <--> MTRUONG

0,392

0,050

12,060

0,000

VANHOA <--> BKKHI

0,37

0,051

12,375

0,000

VANHOA <--> HTCHUNG

0,413

0,050

11,762

0,000

HTDLICH <--> BKKHI

0,474

0,048

10,901

0,000

MTRUONG <--> BKKHI

0,454

0,049

11,182

0,000

MTRUONG <--> HTCHUNG

0,536

0,046

10,030

0,000

VANHOA <--> TUNHIEN

0,377

0,051

12,274

0,000

MTRUONG <--> TUNHIEN

0,482

0,048

10,789

0,000

HTCHUNG <--> TUNHIEN

0,41

0,050

11,804

0,000

HTDLICH <--> TUNHIEN

0,36

0,051

12,518

0,000

BKKHI <--> TUNHIEN

0,437

0,049

11,422

0,000

BKKHI <--> HTCHUNG

0,514

0,047

10,339

0,000

HTDLICH <--> HTCHUNG

0,577

0,045

9,451

0,000

HTDLICH <--> MTRUONG

0,39

0,050

12,089

0,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kiểm định độ tin cậy của các thang đo ở Bảng 4.7 cho thấy mặc dù các yếu tố môi trường du lịch, cơ sở hạ tầng chung và bầu không khí chưa đạt độ tin cậy về phương sai trích (< 0,5), nhưng các thang đo các khái niệm đều đạt độ tin cậy trên cả hai tiêu chuẩn Cronbach’s alpha (≥ 0,6) và hệ số tin cậy tổng hợp đều ≥ 0,5. Do vậy, ta có thể khẳng định thang đo hình ảnh điểm đến đạt yêu cầu.

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo hình ảnh điểm đến



STT

Ký hiệu thành phần

Số biến

quan sát

Độ tin cậy

λ trung

bình


Giá trị

α

ρc

ρvc

1

TUNHIEN

3

0,789

0,787

0,552

0,744


Đạt

yêu cầu

2

VANHOA

6

0,872

0,857

0,516

0,696

3

MTRUONG

6

0,812

0,814

0,422

0,648

4

HTCHUNG

4

0,765

0,768

0,453

0,672

5

HTDLICH

5

0,864

0,866

0,563

0,750

6

BKKHI

4

0,779

0,781

0,472

0,686

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Hình 4 2 Kết quả CFA thang đo hình ảnh điểm đến chuẩn hóa Nguồn Kết quả 1

Hình 4.2: Kết quả CFA thang đo hình ảnh điểm đến (chuẩn hóa)

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.3.2. Kết quả CFA các thang đo đơn hướng

Các thang đo đơn hướng trong mô hình bao gồm: (1) rào cản du lịch và (2) lựa chọn điểm đến.

4.3.2.1. Kết quả CFA thang đo rào cản du lịch

Cấu trúc thang đo rào cản du lịch được xác định như một thang đo đơn hướng được đo lường với 6 biến quan sát (RCAN1, RCAN2, RCAN3, RCAN4, RCAN5, RCAN6). Kết quả CFA cho thấy tất cả các ước lượng chuẩn hóa về hệ số tải nhân tố đều có giá trị cao (Phụ lục 8C). Các tiêu chuẩn đánh giá sự phù hợp với dữ liệu điều tra khá cao lần lượt là Chi-square = 11,711; df = 9; p = 0,230; Chi-square/df = 1,301; GFI = 0,994; TLI = 0,993; CFI = 0,996; RMSEA = 0,021. Như vậy, đây là bằng

chứng khẳng định tính đơn hướng, giá trị hội tụ và tính phù hợp của thang đo rào cản du lịch với 6 biến quan sát.

4.3.2.2. Kết quả CFA thang đo lựa chọn điểm đến

Cấu trúc thang đo lựa chọn điểm đến được xác định như một thang đo đơn hướng được đo lường với 4 biến quan sát (LCHON1, LCHON2, LCHON3,


LCHON4). Kết quả CFA cho thấy tất cả các ước lượng chuẩn hóa về hệ số tải nhân tố đều có giá trị cao (Phụ lục 8C). Các tiêu chuẩn đánh giá sự phù hợp với dữ liệu điều tra khá cao lần lượt là Chi-square = 3,437; df = 2; p = 0,179; Chi-square/df = 1,719; GFI = 0,997; TLI = 0,993; CFI = 0,998; RMSEA = 0,033. Như vậy, đây là

bằng chứng khẳng định tính đơn hướng, giá trị hội tụ và tính phù hợp của thang đo

lựa chọn điểm đến với 4 biến quan sát.

4.3.3. CFA chung cho tất cả các thang đo (mô hình tới hạn)

Kết quả CFA thu được trên Hình 4.3: Chi-square = 2.863,435; df = 1.414; Chi-square /df = 2,025; GFI = 0,856; TLI = 0,910; CFI = 0,914; RMSEA = 0,039,

chứng tỏ thang đo mô hình lựa chọn điểm đến phù hợp với các dữ liệu thị trường và khẳng định tính đơn hướng của thang đo này.

Hình 4 3 Kết quả CFA mô hình tới hạn chuẩn hóa Nguồn Kết quả xử lý từ 2

Hình 4.3: Kết quả CFA mô hình tới hạn (chuẩn hóa)

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Về các giá trị hội tụ, các trọng số λi của các biến quan sát ở dạng chuẩn hóa (Phụ lục 8C) đều đạt tiêu chuẩn (λi đều lớn hơn 0,5 và giá trị thấp nhất là của biến HADD8 = 0,553) và có ý nghĩa thống kê (p = 0,00). Về các giá trị phân biệt, hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu đều nhỏ hơn 1 (cao nhất là HADDEN <-->


DONGCO = 0,879) và có ý nghĩa thống kê (Bảng 4.8), chứng tỏ các khái niệm

nghiên cứu trong mô hình tới hạn đều đạt giá trị phân biệt.

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt thang đo trong mô hình tới hạn


Tương quan

Ước lượng

SE = SQRT((1- ri 2)/(n-2))

CR =

(1 - ri)/SE

P-value

DONGCO <--> RAOCAN

-0,622

0,021

77,839

0,000

HADDEN <--> DONGCO

0,879

0,013

9,536

0,000

HADDEN <--> RAOCAN

-0,651

0,020

81,729

0,000

RAOCAN <--> LUACHON

-0,647

0,020

81,166

0,000

DONGCO <--> LUACHON

0,863

0,013

10,190

0,000

HADDEN <--> LUACHON

0,862

0,013

10,230

0,000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kiểm định độ tin cậy của các thang đo ở Bảng 4.9 cho thấy mặc dù các yếu tố môi trường du lịch, cơ sở hạ tầng chung và bầu không khí chưa đạt độ tin cậy về phương sai trích (< 0,5), nhưng các thang đo các khái niệm đều đạt độ tin cậy trên cả hai tiêu chuẩn Cronbach’s alpha (≥ 0,6) và hệ số tin cậy tổng hợp (≥ 0,5). Do vậy, ta có thể khẳng định các thang đo trong mô hình tới hạn đạt yêu cầu.

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo trong mô hình tới hạn



STT

Ký hiệu thành phần

Số biến

quan sát

Độ tin cậy

λ trung

bình


Giá trị

α

ρc

ρvc

1

DONGCO







Đạt

yêu cầu

1.1

THUGIAN

4

0,832

0,833

0,556

0,744

1.2

KIENTHUC

6

0,869

0,876

0,516

0,697

1.3

QUANHE

3

0,792

0,843

0,642

0,800

1.4

UYTIN

3

0,813

0,814

0,595

0,770

2

HADDEN






2.1

TUNHIEN

3

0,789

0,787

0,552

0,742

2.2

VANHOA

6

0,872

0,857

0,516

0,696

2.3

MTRUONG

6

0,812

0,814

0,422

0,649

2.4

HTCHUNG

4

0,765

0,768

0,453

0,672

2.5

HTDLICH

5

0,864

0,866

0,564

0,750

2.6

BKKHI

4

0,779

0,781

0,472

0,687

3

RAOCAN

6

0,865

0,865

0,521

0,715

4

LUACHON

4

0,822

0,822

0,536

0,732

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Mô hình nghiên cứu lý thuyết được điều chỉnh cụ thể như sau:


Văn hóa, lịch sử

và nghệ thuật

Môi trường

du lịch

Cơ sở hạ tầng

chung

Cơ sở hạ tầng

du lịch

Tài nguyên du

lịch tự nhiên

Bầu không

khí

Hình ảnh điểm đến

H4(-)

H3(+)

Rào cản du lịch

H5(-)

H

Lựa chọn điểm đến

1 (+)

- Đặc điểm nhân khẩu

- Đặc điểm chuyến đi

H6

Động cơ du lịch

H2(+)

Thư giãn

Uy tín

Kiến thức

và mới lạ

Tăng cường

mối quan hệ

Hình 4.4: Mô hình lý thuyết điều chỉnh

4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu

Kết quả kiểm định thang đo ở Mục 4.2 và 4.3 cho thấy các thang đo đều đạt mức độ phù hợp với dữ liệu thị trường thông qua các chỉ tiêu: giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích. Vì vậy các giả thuyết trong mô hình không có sự điều chỉnh.

Phương pháp phân tích mô hình SEM qua phần mềm AMOS được sử dụng để kiểm định độ phù hợp mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đồng thời phương pháp ước lượng ML được sử dụng để ước lượng các tham số của mô hình. Các tiêu chuẩn kiểm định được áp dụng tương tự như trong phân tích CFA.

4.4.1. Kiểm định mô hình lý thuyết chính thức

Kết quả phân tích SEM mô hình lý thuyết (Hình 4.4) được thể hiện trên Hình 4.5: Chi-square = 3004,756; df = 1415; Chi-square /df = 2,124; GFI = 0,850; TLI = 0,901; CFI = 0,906; RMSEA = 0,041, chứng tỏ mô hình lý thuyết phù hợp với các dữ liệu thị trường.


Hình 4 5 Kết quả SEM mô hình lý thuyết chuẩn hóa Nguồn Kết quả xử lý từ 3

Hình 4.5: Kết quả SEM mô hình lý thuyết (chuẩn hóa)

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong

mô hình lý thuyết (chưa chuẩn hóa)



Quan hệ

Ước lượng

trung bình

Sai lệch chuẩn (S.E.)

Giá trị tới

hạn (C.R.)

Mức ý

nghĩa (P)

DONGCO

--->

HADDEN

0,926

0,138

6,705

***

RAOCAN

--->

HADDEN

-0,208

0,024

-8,605

***

HADDEN

--->

TUNHIEN

1,000




DONGCO

--->

THUGIAN

1,000




DONGCO

--->

UYTIN

1,903

0,238

7,995

***

HADDEN

--->

BKKHI

1,112

0,122

9,084

***

HADDEN

--->

HTCHUNG

1,095

0,123

8,872

***

HADDEN

--->

MTRUONG

0,957

0,112

8,567

***

HADDEN

--->

VANHOA

0,640

0,082

7,781

***

HADDEN

--->

HTDLICH

1,199

0,124

9,684

***

DONGCO

--->

QUANHE

1,802

0,258

6,992

***

DONGCO

--->

KIENTHUC

0,605

0,125

4,845

***

HADDEN

--->

LUACHON

0,585

0,153

3,814

***

RAOCAN

--->

LUACHON

-0,136

0,037

-3,729

***

DONGCO

--->

LUACHON

0,567

0,186

3,049

0,002

***: p < 0,001

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Kết quả ước lượng các trọng số trong Bảng 4.10 của các thành trong mô hình lý thuyết đều có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05). Ngoại trừ trọng số của thành phần rào cản du lịch (RAOCAN) mang dấu âm (tác động ngược chiều) thì trọng số của hình ảnh điểm đến (HADDEN) và động cơ du lịch (DONGCO) đều mang dấu dương chứng tỏ hai khái niệm này có tác động cùng chiều đến lựa chọn điểm đến (LUACHON). Trong đó, các thành phần của thang đo hình ảnh điểm đến và động cơ du lịch cũng đều mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05), chứng tỏ các khái niệm này đều có tác động cùng chiều đến lựa chọn điểm đến. Đến đây ta có thể kết luận các khái niệm trong mô hình đạt được tiêu chuẩn về giá trị liên hệ lý thuyết.

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong

mô hình lý thuyết (chuẩn hóa)


Quan hệ

Ước lượng

trung bình

Sai lệch chuẩn (S.E.)

Giá trị tới

hạn (C.R.)

Mức ý

nghĩa (P)

DONGCO ---> HADDEN

0,707

0,138

6,705

***

RAOCAN ---> HADDEN

-0,458

0,024

-8,605

***

HADDEN ---> TUNHIEN

0,565




DONGCO ---> THUGIAN

0,479




DONGCO ---> UYTIN

0,728

0,238

7,995

***

HADDEN ---> BKKHI

0,671

0,122

9,084

***

HADDEN ---> HTCHUNG

0,733

0,123

8,872

***

HADDEN ---> MTRUONG

0,633

0,112

8,567

***

HADDEN ---> VANHOA

0,491

0,082

7,781

***

HADDEN ---> HTDLICH

0,665

0,124

9,684

***

DONGCO ---> QUANHE

0,489

0,258

6,992

***

DONGCO ---> KIENTHUC

0,274

0,125

4,845

***

HADDEN ---> LUACHON

0,475

0,153

3,814

***

RAOCAN ---> LUACHON

-0,243

0,037

-3,729

***

DONGCO ---> LUACHON

0,352

0,186

3,049

0,002

***: p < 0,001

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Mặt khác, kết quả ước lượng chuẩn hóa trên Hình 4.5 và Bảng 4.11 cho thấy động cơ du lịch là yếu tố tác động mạnh nhất đến lựa chọn điểm đến (0,440), tiếp theo là hình ảnh điểm đến (0,402), và cuối cùng là rào cản du lịch (-0,112). Tuy


nhiên, cũng theo kết quả ước lượng, chỉ số bình phương tương quan bội (Squared Multiple Correlations) của lựa chọn điểm đến bằng 0,750 nghĩa là các khái niệm trên giải thích được 75,0% biến thiên của lựa chọn điểm đến. Vì thế, có thể sẽ còn có những biến khác đo lường các khái niệm: thư giãn (THUGIAN), kiến thức và mới lạ (KIENTHUC), tài nguyên du lịch tự nhiên (TUNHIEN), văn hóa, lịch sử và nghệ thuật (VANHOA), môi trường du lịch (MTRUONG), cơ sở hạ tầng chung (HTCHUNG), cơ sở hạ tầng du lịch (HTDLICH), bầu không khí (BKKHI), rào cản du lịch (RAOCAN), lựa chọn điểm đến (LUACHON); hoặc tồn tại những thành phần khác đo lường động cơ du lịch (DONGCO), hình ảnh điểm đến (HADDEN); hoặc tồn tại những khái niệm khác trên thực tế có thể tham gia giải thích (quyết định) động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến nhưng chưa được đưa vào mô hình này.

4.4.2. Kiểm định mô hình cạnh tranh


Hình 4 6 Kết quả SEM mô hình cạnh tranh chuẩn hóa Nguồn Kết quả xử lý từ 4

Hình 4.6: Kết quả SEM mô hình cạnh tranh (chuẩn hóa)

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích SEM của mô hình cạnh tranh được trình bày ở Hình 4.6. Mô hình này có 1414 bậc tự do với giá trị thống kê Chi - bình phương là 2863,435 (p

= 0,000). Các chỉ tiêu cho thấy mô hình cạnh tranh này cũng thích hợp với dữ liệu thị

Xem tất cả 290 trang.

Ngày đăng: 25/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí