Tổng Quan Về Ngành Khách Sạn – Nhà Hàng

96


nếu giá trị Sig. > 0,05: kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhân khẩu học. Ngược lại, nếu giá trị Sig. < 0,05: kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về theo thông tin nhân khẩu học cá nhân.

Kết luận chương 3

Chương 3 đã trình bày chi tiết về hai phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo. Trên cơ sở mô hình nghiên cứu được đề xuất ở chương 2, tác giả đã thiết kế thang đo ban đầu thông qua hình thức khảo sát chuyên gia cùng bảng khảo sát sơ bộ với 32 câu hỏi liên quan đến các khái niệm nghiên cứu. Từ đó, nghiên cứu sơ bộ được thực hiện với kích thước mẫu sơ bộ là 150. Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành nghiên cứu chính thức với bảng khảo sát chính thức gồm 32 câu hỏi trong đó thang đo ĐHTT gồm 9 câu hỏi, thang đo ĐHHH gồm 5 câu hỏi, thang đo đổi mới gồm 5 câu hỏi, thang đo MTKD gồm 7 câu hỏi và thang đo KQKD gồm 6 câu hỏi. Luận án sử dụng SEM để phân tích.

97


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trong Chương kết quả nghiên cứu, tác giả tập trung trình bày kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ và kết quả nghiên cứu chính thức, bao gồm :mô tả mẫu, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, phân tích CFA, kiểm định giả thuyết bằng mô hình SEM.

4.1 Tổng quan về ngành khách sạn – nhà hàng

Ngành khách sạn Việt Nam tăng trưởng mạnh do sự phát triển trong công nghệ. Năm 2019, hàng loạt khách sạn 4, 5 sao đã áp dụng công nghệ số và làm thay đổi thị trường khách sạn Việt Nam. Ngày nay, nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng ngày càng tăng nhanh của du khách góp phần vào sự tăng trưởng của ngành du lịch khách sạn. Năm 2019 ngành du lịch khách sạn Việt Nam đã đóng góp doanh thu cho nền kinh tế là 510.900 tỷ đồng, tăng 27,78% so với năm trước, con số này được kỳ vọng tăng khoảng 6,1% mỗi năm. Về lĩnh vực khách sạn, năm 2019 cả nước có thêm 79 khách sạn cao cấp (3-5 sao) đi vào hoạt động. Theo thống kê, giá phòng bình quân tại các khách sạn 4 sao vào khoảng 75,2 USD/ đêm, giá phòng khách sạn 5 sao khoảng 107,6USD/ đêm, đưa doanh thu trên số phòng sẵn có của các khách sạn tăng thêm 7,6% cho hạng 4 sao và 10,2% cho hạng 5 sao.

Tại TP. Hồ Chí Minh, tổng lượt khách quốc tế đến thăm quan đạt 8,619 triệu lượt khách, tăng 13,48% so với năm 2018 (năm 2018 đạt 7,595 triệu lượt khách). Trong khi đó, khách du lịch nội địa đến TP. Hồ Chí Minh đạt 32,77 triệu lượt, tăng 13% so với năm 2018 (năm 2018 đạt 29 triệu lượt khách). Tổng doanh thu ngành du lịch của TP. Hồ Chí Minh đạt 140.017 tỷ đồng, tăng 10,15% so với năm 2018 (năm 2018 đạt 127,111 tỷ đồng).

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức

Luận án phát ra 572 phiếu, kết quả thu về được 515 phiếu, trong đó 12 phiếu không hợp nên kích thước mẫu nghiên cứu chính thức hợp lệ là 503 quan sát. Cuộc khảo sát được thực hiện từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 12 năm 2019. Phiếu khảo sát được gửi trực tiếp đến các doanh nghiệp, phần còn lại được gửi thông qua định chỉ email cá nhân của các nhà quản trị.

98


4.2.1 Mô tả mẫu

Như đã trình bày trên, mẫu nghiên cứu chính thức của luận án là 503 quan sát. Số lượng tham gia trả lời trực tiếp là 257 (51%) còn lại là 246 người (49%) tham gia khảo sát trực tuyến. Đối tượng trả lời phát phiếu trả lời trực tiếp đến các nhà lãnh đạo của khách sạn – nhà hàng, bao gồm 341 nhà quản trị đang làm việc tại công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), 39 lãnh đạo đang làm việc tại doanh nghiệp tư nhân (DNTN), 123 lãnh đạo đang làm việc tại công ty cổ phần (CTCP).

Về quy mô lao động: doanh nghiệp có từ 10 đến nhỏ hơn hoặc bằng 30 người là 177 chiếm 35,2%, doanh nghiệp có từ 30 đến nhỏ hơn hoặc bằng 50 người là 157 chiếm 31,2% và doanh nghiệp có trên 50 người là 169 chiếm 33,6%.

Về loại hình doanh nghiệp phỏng vấn 67,8% thuộc công ty TNHH, 7,8% thuộc DNTN, 24,5% thuộc công ty cổ phần.

Về trình độ học vấn: trình độ cao đẳng là 149 người chiếm 29,6%, trình độ đại học là 285 người chiếm 56,7%, trình độ sau đại học là 69 người chiếm 13,7%.

Về quy mô vốn của doanh nghiệp: từ 500 triệu đến dưới 1 tỷ là 74 chiếm 14,7%, từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ là 144 chiếm 28,6%, từ 3 tỷ đến dưới 5 tỷ là 117 chiếm

23,3%, từ 5 tỷ đến dưới 7 tỷ là 108 chiếm 21,5% và trên 7 tỷ là 60 chiếm 11,9%.

99


Bảng 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu


Nội dung

Số lượng

Tỷ lệ (%)

VỀ QUY MÔ LAO ĐỘNG

Từ 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 30 người

177

35,2

Từ 30 đến nhỏ hơn hoặc bằng 50 người

157

31,2

Từ 50 trở lên

169

33,6

LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp tư nhân

39

7,8

Công ty TNHH

341

67,8

Công ty cổ phần

123

24,5

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

Cao đẳng

149

29,6

Đại học

285

56,7

Sau đại học

69

13,7

QUY MÔ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Từ 500 triệu đến dưới 1 tỷ

74

14,7

Từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ

144

28,6

Từ 3 tỷ đến dưới 5 tỷ

117

23,3

Từ 5 tỷ đến dưới 7 tỷ

108

21,5

Trên 7 tỷ

60

11,9

Tổng

503

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 296 trang tài liệu này.

Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 15

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)

Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn lãnh đạo bằng bảng câu hỏi, bảng câu hỏi được gửi đến các lãnh đạo dưới hình thức gửi trực tiếp hoặc email.

Kết quả sau khi kiểm tra, tác giả loại bỏ các bảng hỏi không đạt yêu cầu (thiếu thông tin, đánh giá cùng 1 mức độ hoặc không đáng tin cậy) và được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, AMOS để tiến hành thống kê, phân tích dữ liệu.

4.2.2 Kiểm định thang đo

4.2.2.1 Cronbach’s Alpha

a. Thang đo định hướng thị trườg - MO

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo MO như sau:

100


Bảng 4.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo MO


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach's Alpha: 0,876 (sau khi loại biến MO9)

MO1

19,99

22,357

0,708

0,853

MO2

19,77

24,169

0,605

0,865

MO3

19,90

23,470

0,606

0,864

MO4

19,94

23,859

0,601

0,865

MO5

19,97

22,925

0,618

0,863

MO6

20,06

21,427

0,744

0,849

MO7

19,94

23,263

0,616

0,863

MO8

19,86

22,986

0,601

0,865

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát thứ 9 (MO9) bằng 0,083 nhỏ hơn 0,3 nên bị loại khỏi thang đo này. Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 = 0,876 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

b. Thang đo định hướng học hỏi - LO

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát LO như sau:

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo LO


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Hệ số Cronbach's Alpha = 0,897

LO1

13,54

13,496

0,764

0,871

LO2

13,37

14,049

0,691

0,886

LO3

13,28

13,786

0,683

0,888

LO4

13,63

13,061

0,827

0,857

LO5

13,64

12,698

0,771

0,869

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,897 ≥ 0,6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.

101


c. Thang đo đổi mới - IN

Kết quả kiểm định độ Cronbach’s Alpha thang đo IN như sau:

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo IN


Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach's Alpha = 0,863

IN1

14,40

11,838

0,581

0,858

IN2

14,32

10,798

0,761

0,814

IN3

14,57

10,230

0,767

0,811

IN4

14,63

11,158

0,745

0,819

IN5

14,45

11,794

0,569

0,862

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,863 ≥ 0,6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến (≥ 0,3) nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.

d. Thang đo môi trường kinh doanh - BE

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát BE như sau:

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo BE


Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach's Alpha = 0,914

BE1

20,50

23,107

0,662

0,909

BE2

20,32

21,761

0,772

0,897

BE3

20,26

21,968

0,735

0,901

BE4

20,23

21,144

0,812

0,893

BE5

20,25

21,991

0,717

0,903

BE6

20,34

21,411

0,751

0,900

BE7

20,37

21,660

0,714

0,904

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là có thể sử dụng được. Kết quả cho thấy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,914 ≥ 0,6 và các biến

102


quan sát có hệ số tương quan biến tổng (≥ 0,3) nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.

đ. Thang đo kết quả kinh doanh – BP

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo BP như sau:

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo BP


Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Hệ số Cronbach's Alpha = 0,913

BP1

16,40

23,742

0,770

0,895

BP2

16,45

24,423

0,655

0,911

BP3

16,35

24,448

0,731

0,901

BP4

16,30

22,096

0,863

0,881

BP5

16,40

24,766

0,703

0,904

BP6

16,38

22,448

0,816

0,888

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,913 ≥ 0,6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (≥ 0,3) nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như sau:

Bảng 4.7 Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định cuối cùng của từng biến


STT

Nhân tố

Biến quan sát ban đầu

Biến quan sát còn lại

Cronbach’s Alpha

1

Định hướng thị trường

9

8

0,876

2

Định hướng học hỏi

5

5

0,897

3

Đổi mới

5

5

0,863

4

Môi trường kinh doanh

7

7

0,914

5

Kết quả kinh doanh

6

6

0,913

(Nguồn: Tác giả tổng hợp sau quá trình xử lý số liệu)

103


4.2.2.2 Kết quả EFA

Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA ta thu được kết quả theo bảng

sau:

Bảng 4.8 KMO and Bartlett's Test


Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin )

0,893


Mô hình kiểm tra của Bartlett's

Giá trị Chi-bình phương

10040,615

Bậc tự do df

465

Sig (giá trị P – Value)

0,000

(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)

Bảng KMO and Bartlett's Test. 0,5 ≤ KMO = 0,893 ≤ 1, phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu.

Sig Bartl’tt's Test = 0,000 < 0,05, phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.9 Ma trận xoay các yếu tố



Nhân tố

1

2

3

4

5

BE4

0,867





BE2

0,861





BE6

0,839





BE5

0,822





BE7

0,808





BE1

0,753





BE3

0,702





MO6


0,800




MO1


0,780




MO5


0,729




MO4


0,715




MO8


0,710




MO7


0,709




MO3


0,708




MO2


0,705




BP4



0,900



BP6



0,892



BP1



0,851



BP3



0,796



BP5



0,793



BP2



0,719



LO4




0,892


LO1




0,851


Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023