Với sự phục hồi của dòng vốn này, trong giai đoạn 2001-2005, chúng ta đã đạt 20,8 tỉ vượt 73% so với mục tiêu Nghị quyết 09/2001/NQ-CP (mục tiêu 12 tỷ USD). Chỉ tính riêng năm 2005, tổng vốn cấp mới đã đạt 6,84 tỷ USD, tăng 50% so với năm trước, vốn thực hiện đạt 3,3 tỷ USD, là mức cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực.
Năm 2006 và 2007, dũng vốn FDI vào nước ta đó tăng đáng khích lệ với nhiều dự án có quy mô lớn. Năm 2006 vốn đăng ký đạt 12 tỉ USD. Năm 2007 đạt mức 20,3 tỉ USD, bao gồm cả cấp mới và tăng vốn. So với kế hoạch vượt 56% (dự kiến 13 tỉ USD) và tăng 69,1% so với năm 2006. Trong năm 2007, cả nước đó cấp phộp 1.406 dự ỏn với tổng vốn đăng ký lên đến 17,6 tỉ USD. Đáng lưu ý là cú 361 lượt dự án bổ sung vốn với tổng mức tăng thêm 2,65 tỉ USD. Quy mô vốn đầu tư trung bỡnh của một dự ỏn đạt gần 11 triệu USD, cao hơn nhiều so với mức trung bỡnh của nhiều năm trước. Bất động sản, dịch vụ và công nghệ cao là những ngành thu hút được nhiều dự án trong năm 2007, 2008.
Trong năm 2007, có 55 quốc gia và vùng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam, trong đó Hàn Quốc tiếp tục giữ vị trí đứng đầu với số vốn đăng ký (cấp mới và tăng vốn) 5,3 tỷ USD, chiếm 25,2% về tổng vốn đăng ký. British Virgin Islands đứng thứ 2, chiếm 20,6%; Singapore đứng thứ 3, chiếm 12,04%; Đài Loan đứng thứ 4, chiếm 11,6%; Nhật Bản đứng thứ 5, chiếm 6,4%; Malaysia đứng thứ 6, chiếm 5,5% ; Trung Quốc đứng thứ 7, chiếm 2,6% (cộng cả Hồng Kông sẽ chiếm 5,5%) và Hoa Kỳ (không tính các dự án đầu tư qua nước thứ 3) đứng thứ 8, chiếm 1,8%; Thái Lan đứng thứ 10 chiếm 1,3% tổng vốn đăng ký.
Sang năm 2008, chỉ trong 8 tháng đầu năm Đài Loan tiếp tục đứng đầu trong số 38 quốc gia và vùng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam có 112 dự án, vốn đầu tư 8,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đăng ký. Theo thứ tự là: (2) Nhật Bản (78 dự án, vốn đầu tư 7,2 tỷ USD), chiếm 16,2% (trong đó bao gồm phần vốn góp của nhà đầu tư Nhật Bản là 2,4 tỷ USD trong dự án nhà máy lọc dầu Nghi Sơn chiếm
39,8% của tổng vốn đầu tư 6,2 tỷ USD); (3) Malaysia chiếm 11,3% (29 dự án, vốn đầu tư 5,07 tỷ USD), (4) Brunei chiếm 9,8% (14 dự án, vốn đầu tư 4,3 tỷ USD), (5) Canada chiếm 9,5% (4 dự án, vốn đầu tư 4,2 tỷ USD); (6) Singapore
chiếm 9%; (56 dự án, vốn đầu tư 4,02 tỷ USD), (7) Thái Lan chiếm 8,9% (20 dự án, vốn đầu tư 3,9 tỷ USD), (8) B.V.Islands chiếm 9,8% (9) Hoa Kỳ chiếm 3,06% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Riờng trong thỏng 11 năm 2008, cả nước có 106 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 726 triệu USD. Tổng số dự án cấp mới trong 11 tháng đầu năm 2008 lên 1.059 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 59 tỷ USD, bằng 82,5% về số dự ỏn và tăng gần 7 lần về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Ngoài ra, trong tháng 11, có 25 lượt dự án tăng vốn với tổng trị giá 272 triệu USD, đưa tổng dự án tăng vốn 11 tháng đầu năm 2008 lên 242 lượt dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thờm là 1,08 tỷ USD.
Như vậy, tính chung cả vốn cấp mới và tăng thêm trong 11 tháng đầu năm 2008, cả nước đó thu hỳt được 60,09 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký. So với cựng kỳ năm 2007, số dự án cấp mới 11 tháng đầu năm tuy ít hơn (bằng 82,5%), song vốn đăng ký đầu tư lại tăng gần gấp 7 lần.
Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu tư nước ngoài 2000 đến 11 tháng đầu năm 2008 (ĐVT: tỷ USD)
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
80
60
40
20
0
60,1
20,3
10,2
2,01 2,59 1,82
1,95
4,2
5,8
Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Ngày càng xuất hiện nhiều các dự án có quy mô lớn như dự án Khu liên hợp thép Cà Ná tại Ninh Thuận (trị giỏ gần 9,8 tỷ USD), Khu liên hợp thép Fomosa tại Hà Tĩnh, Khu liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn tại Thanh Hóa (tổng vốn đầu tư xấp xỉ 6,2 tỉ USD) ….
b. Cơ cấu vốn đầu tư
* Cơ cấu vốn theo đối tác
Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ là “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác.. Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong khu vực và thế giới...” được cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật ĐTNN, qua 20 năm đó cú 81 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trờn 83 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, các nước Châu Á chiếm 69%, trong đó khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký. Cỏc nước châu Âu chiếm 24%, trong đó EU chiếm 10%. Các nước Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầu tư từ các chi nhánh tại nước thứ 3 của các nhà đầu tư Hoa Kỳ thỡ vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trên 3 tỷ USD, đứng vị trí thứ 5 trong tổng số 80 quốc gia và vùng lónh thổ cú đầu tư tại Việt Nam, ví dụ Tập đoàn Intel không đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thông qua chi nhánh tại Hồng Kông. Hai nước châu Úc (New Zealand và Australia) chỉ chiếm 1% tổng
vốn đăng ký..Trong nhưng năm đầu 1990 thực hiện Luật Đầu tư, chủ yếu là dự án quy mô nhỏ và từ cỏc quốc gia và vựng lónh thổ thuộc chòu Á, như Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan. Cho tới hết năm 2007, vốn ĐTNN vào Việt Nam vẫn từ các nước châu Á mặc dù Đảng và Chính phủ đó có Nghị quyết 09 đó đề ra ba định hướng thu hút ĐTNN.
Trong 11 thỏng đầu năm 2008 đó cú 50 quốc gia và vựng lónh thổ đăng ký đầu tư tại Việt Nam, trong đó có 11 quốc gia và vùng lónh thổ đăng ký đầu tư vốn trên 1 tỷ USD. Malaysia đứng đầu với 55 dự án, vốn đăng ký 14,9 tỷ USD, chiếm 4,7% về số dự ỏn và 24,8% về vốn đầu tư đăng ký. Đài Loan đứng thứ 2 có 132 dự án, vốn đầu tư 8,64 tỷ USD, chiếm 11,3% về số dự án và 14,3% về vốn đầu tư đăng ký. Nhật Bản đứng thứ 3 có 105 dự án, vốn đầu tư 7,28 tỷ USD, chiếm 9,0% về số dự án và 12,1% về vốn đầu tư đăng ký dự án. Singapore đứng thứ 4 có 101 dự án, vốn đầu tư đăng ký 4,46 tỷ USD, chiếm 8,6% về số dự ỏn và 7,4% về số vốn đăng ký. Brunei đứng thứ 5 có 19 dự án, vốn đầu tư 4,4 tỷ USD, chiếm 7,3% về vốn đầu tư đăng ký.
Bảng 2.1 : Vốn FDI phân theo đối tác năm 2008
Tên đối tác | Dự án | Vốn đăng ký | Tỷ lệ vốn đăng ký (%) | |
1 | Malaysia | 55 | 14,9 | 24,8 |
2 | Đài Loan | 132 | 8,64 | 14,3 |
3 | Nhật Bản | 105 | 7,28 | 12,1 |
4 | Singapore | 101 | 4,46 | 7,4 |
5 | Brunei | 19 | 4,4 | 7,3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đối Với Nước Chủ Đầu Tư
- Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - 4
- Khái Quát Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Ở Việt Nam Từ 1995 Đến Nay
- Lượng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Thực Hiện Từ 1995 - 2008 (Đvt: Triệu Usd)
- Mặt Trái Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Ở Nước Ta Hiện Nay Và Nguyên Nhân Của Tình Trạng Đó
- Fdi Vào Bđs Theo Lĩnh Vực Năm 2007
Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và đầu tư
* Cơ cấu vốn theo hình thức đầu tư
Tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện theo hình thức 100% vốn nước ngoài, có 6.685 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức liên doanh có 1.619 dự án với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự án và 28,7% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh có 221 dự án với tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký. Số còn lại thuộc các hình thức khác như BOT, BT, BTO. Có thể so sánh tỷ trọng dự án hoạt động theo hình thức 100% vốn nước ngoài tính đến hết năm 2004 là 39,9%, theo hình thức liên doanh là 40,6% và theo hình thức hợp doanh là 19,5% để thấy được hình thức 100% vốn nước ngoài được các nhà đầu tư lựa chọn hơn.
Riêng 11 tháng đầu năm 2008, các dự án ĐTNN vẫn được thực hiện chủ yếu theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài (882 dự án, vốn đăng ký 31,16 tỷ USD), chiếm 75,3% về số dự ỏn và 51,7% về vốn đăng ký. Số dự án theo Hỡnh thức liờn doanh cú 213 dự ỏn với vốn đăng ký 27,16 tỷ USD, chiếm 18,2% về số dự án và 45,1% về vốn đăng ký. Cũn lại là cỏc dự ỏn theo hỡnh thức khỏc.
* Cơ cấu vốn theo ngành
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp và xây dựng
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã bãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước. Qua các thời kỳ, định hướng thu hút FDI lĩnh vực công nghiệp xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút FDI. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án FDI thuộc các lĩnh vực
nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin (IT) với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết các dự án FDI này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đó có ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của toàn ngành.
Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký với 68,5% vốn thực hiện.
Riờng 11 tháng đầu năm 2008, vốn FDI đăng ký mới lại tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, gồm 572 dự án với tổng vốn đăng ký 32,62 tỷ USD, chiếm 48,85% về số dự ỏn và 54,12% về vốn đầu tư đăng ký.
Bảng 2.2 : Vốn đầu tư vào một số ngành công nghiệp năm 2007
Chuyờn ngành | Số dự ỏn | Vốn đầu tư (USD) | Vốn thực hiện (USD) | |
1 | CN dầu khí | 38 | 3,861,511,815 | 5,148,473,303 |
2 | CN nhẹ | 2,542 | 13,268,720,908 | 3,639,419,314 |
3 | CN nặng | 2,404 | 23,976,819,332 | 7,049,365,865 |
4 | CN thực phẩm | 310 | 3,621,835,550 | 2,058,406,260 |
5 | Xây dựng | 451 | 5,301,060,927 | 2,146,923,027 |
Tổng số | 5,745 | 50,029,948,532 | 20,042,587,769 |
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và đầu tư
- FDI trong ngành dịch vụ
Trong khu vực dịch vụ ĐTTTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phũng, phỏt triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTTTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch - khách sạn (24%), giao thông vận tải - bưu điện (18%).
Bảng 2.3 :Vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ năm 2007
Chuyờn ngành | Số dự ỏn | Vốn đầu tư (triệu USD) | Đầu tư đó thực hiện (triệu USD) | |
1 | Giao thông vận tải-Bưu điện (bao gồm cả dịch vụ logicstics) | 208 | 4.287 | 721 |
2 | Du lịch - Khỏch sạn | 223 | 5.883 | 2.401 |
3 | Xây dựng văn phũng, căn hộ để bán và cho thuê | 153 | 9.262 | 1.892 |
4 | Phát triển khu đô thị mới | 9 | 3.477 | 283 |
5 | Kinh doanh hạ tầng KCN- KCX | 28 | 1.406 | 576 |
6 | Tài chớnh - ngòn hàng | 66 | 897 | 714 |
7 | Văn hoá - y tế - giỏo dục | 271 | 1.248 | 367 |
8 | Dịch vụ khác (giám định, tư vấn, trợ giúp pháp lý, nghiờn cứu thị trường...) | 954 | 2.145 | 445 |
Tổng cộng | 1.912 | 28.609 | 7.399 |
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và đầu tư
Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (50,6%), nhưng đó cú sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm
2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí.v.v.
11 thỏng đầu năm 2008, lĩnh vực dịch vụ có 554 dự án, tổng vốn đăng ký 27,4 tỷ USD, chiếm 47,3% về số dự án và 45,4% về vốn đầu tư đăng ký. Số cũn lại thuộc lĩnh vực nụng-lòm-ngư nghiệp.
- ĐTTTNN trong nông, lâm nghiệp và thủy sản
Mặc dù Chính phủ đó cú chủ trương ưu tiên cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ngay từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987, nhưng cho đến nay kết quả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực này vẫn chưa được như mong muốn. Điều đó là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân đầu tư vào lĩnh vực này rủi ro cao.
Đến hết năm 2007, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp có 933 dự án cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đó thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự ỏn ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006). Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt động có hiệu quả bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mỡ, sắn, rau. Tiếp theo là cỏc dự ỏn trồng rừng và chế biến lòm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu USD
Cho đến nay, đó cú 50 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nông - lâm - ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan là 28%). Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nước