Các Giai Đoạn Của Thị Trường Nghiên Cứu Du Lịch

G giá cả của sản phẩm du lịch trên thị trường (Nơi đến du lịch cụ thể) t1 thu nhập của người tiêu dùng

t2 giá cả của sản phẩm thay thế t3 lối sống, thị hiếu

t4 giá trị của tài nguyên du lịch tn. quan hệ quốc tế

2.2. Khái niệm đặc điểm của cung du lịch‌

Cung du lịch là khả năng cung ứng dịch vụ hàng hóa nhằm nhằm đáp ứng cầu du lịch. Cung du lịch là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả (có khả năng bán và sãn sàng bán)

Đặc trưng của cung du lịch

+ Dịch vu là chủ yếu

+ Không linh hoạt

+ Ít có khả năng thích ứng khi cầu biến động.

+ Ccó tính chuyên môn hóa cao

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung du lịch

+ Cầu du lịch (trong dài hạn)

+Sự phát triển của lực lượng sản xuất

+ Giá trị của tài nguyên du lịch

+ Các yếu tố đầu vào

+ Số lượng người tham gia sản xuất .

+ Mức độ tập trung hóa

+ Chính sách thuế, đầu tư

+ Chính sách phát triển du lịch

+ Các sự kiện

3. Nghiên cứu thị trường du lịch‌

183.1. Mục tiêu của nghiên cứu thi trường du lịch

Nhằm để trả lời các câu hỏi sau đây:

Thứ nhất, khách hàng của doanh nghiệp là ai

Thứ hai, khách hàng của doanh nghiệp là người như thế nào

Thứ ba, những ai có thể được xếp vào nhóm khách hàng lớn của du lịch

Thứ tư, khách hàng có phản ứng như thế nào đối với sản phẩm dịch vụ mà doanh

nghiệp cung cấp

Thứ năm, nhu cầu của khách hàng đang thay đổi như thế nào

3.2. Các giai đoạn của thị trường nghiên cứu du lịch‌

Thứ nhất, nghiên cứu thị trường tiềm năng: nhằm để đánh giá tiềm năng của thị trường, nghiên cứu hành vi mua và sự sẵn sàng đi du lịch

Thứ hai là nghiên cứu hiện tại:

Bao gồm những nội dung hành vi tham gia của du khách và những trao đổi thông tin cá nhân, hành vi thực hiện dịch vụ của khách hàng và nghiên cứu chất lượng cả pha tiến trình

Thứ ba, nghiên cứu thị trường ở khóa kết quả: bao gồm các nội dung sự hài lòng của khách hàng những thông tin từ thống kê về các chỉ tiêu của khách hàng, tỉ lệ đăng kí mua dịch vụ cho lần sau:

3.3. Các phương pháp nghiên cứu thị trường du lịch‌

3.3.1. Nghiên cứu sơ cấp: gắn liền với việc thu thập và sử lí thông tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu là khách hàng, phương pháp này thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: quan sát, phỏng vấn, chuyên gia

3.3.2. Nghiên cứu thứ cấp: là hình thức nghiên cứu dựa trên cơ sở của các dữ liệu được thống kê và các tài liệu hồ sơ liên quan được chọn lựa. Ngiên cứu thứ cấp thường hướng đến đạt mục đích về nắm bắt những đặc điểm chung của thị trường của ngành. Phương pháp nay có ưu điểm nổi trội hơn phương pháp nghiên cứu sơ cấp về chi phí và cách thức thực hiện đơn giản

Có 2 nguồn thông tin cơ bản cho nghiên cứu thứ cấp là nguồn thông bên trong và nguồn thông tin bên ngoài

Nguồn thông tin bên ngoài gồm: sự phát triển của dân cư, xu hướng nhu cầu của du khách như nhu cầu về điểm đến, cơ cấu chi tiêu cho các dịch vụ du lịch …

Nguồn thông tin bên trong gồm hệ thống sổ sách kế toán thống kê về doanh thu….

3.4. Các công việc tiến hành để nghiên cứu thị trường du lịch gồm:‌

+ Nhóm công việc chuẩn bị: là thời gian cho việc thiết kế nghiên cứu thị trường gồm

19

thiết kế câu hỏi đến hoàn thiện các mẫu lấy tin

+ Nhóm công việc thu thập thông tin: thực hiện các biện pháp thu thập thông tin đã được xác định để thu thập thông tin cần thiết

+ Nhóm công việc xử lí thông tin: thực hiện việc phân tích và xử lí thông tin thu thập được. Kết quả thập được là những kết luận cần thiết về thị trường như mục tiêu nghiên cứu

đặt ra

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Trình bày khái niệm đặc điểm chức năng của thị trường du lịch

Câu 2: Khái niệm cầu du lịch, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành cầu trên thị trường

Câu 3: Trình bày mục tiêu các giai đoạn của nghiên cứu thị trường du lịch


Chương 3. Chính sách sản phẩm, dịch vụ trong du lịch Mã chương: CBMA 10. 3‌‌

Giới thiệu:

Trong chương 3, sẽ cung cấp cho người học khái niệm, đặc điểm của sản phẩm du lịch, vai trò của nó trong marketing hỗn hợp.

+ Định nghĩa chu kỳ sống sản phẩm du lịch

+ Giải thích được xu hướng phát triển sản phẩm du lịch mới

+ Chính sách sản phẩm du lịch và vai trò của nó trong Marketing hỗn hợp

Mục tiêu:

+ Trình bày được các khái niệm, đặc điểm của sản phẩm du lịch, vai trò của nó trong marketing hỗn hợp.

+ Định nghĩa chu kỳ sống sản phẩm du lịch

+ Giải thích được các giai đoạn của chu kì sống của sản phẩm cũng như các chính sách marketing áp dụng cho mỗi giai đoạn cụ thể, từ đó vận dụng vào trong thực tiễn kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cụ thể của doanh nghiệp du lịch;

+ Giải thích được xu hướng phát triển sản phẩm du lịch mới

+ Chính sách sản phẩm du lịch và vai trò của nó trong M hỗn hợp Nội dung:‌

1.Chính sách sản phẩm - dịch vụ du lịch‌

201.1. Khái niệm sản phẩm du lịch

“Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hửu hình và vô hình.

Sàn phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể phư chất lượng phục vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát” ỈMichael M. Coỉtman)

Sản phẩm du lịch còn gọi là kinh nghiệm du lịch và nó là tổng thể nên Krapf nói “một khách sạn không làm nên du lịch”

1.2. Đặc tính của sản phẩm du lịch‌

Sản phẩm du lịch có nhiều đặc tính riêng biệt. Những đặc tính này cũng là nhừng dặc trưng của dịch vụ du lịch. Sau đây là những đặc tính sản phẩm du lịch:

a) Khách mua sản phẩm trước khi thấy sản phẩm.

b) Sản phẩm du lịch thường là một kinh nghiệm nên dễ bắt chước. Khoảng thời gian mua sản phẩm và thấy, sử dụng sản phẩm quá lâu.

c) Sản phẩm du lịch ờ xa khách hàng.

Sản phẩm du lịch do sự tổng hợp các ngành kinh doanh khác nhau.

Sản phẩm du lịch như chồ ngồi ở máy bay, phòng ngủ khách sạn, ghế ngồi nhà hàng không thẻ để tồn kho.

Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định, nhưng lượng cầu của khách có thể gia tăng hoặc sút giảm.

Khách mua sản phẩm dư lịch ít trung thành hoặc không trung thành với công ty bán sản phẩm.

Nhu cầu của khách đốì với sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi vì sự giao động về tiển tệ, chính trị.

1.3. Chính sách sản phẩm du lịch và vai trò của nó trong marketing hỗn hợp‌

Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ mang tính tổng hợp cao dựa trên cơ sở của nhiều ngành nghề khác nhau. Hơn nữa, do đặc tính riêng biệt nên sản phẩm du lịch khó xác định được chu kỳ sống. Chính vì những đặc điểm ấy, chiến lược chính sách sản phẩm trong marketing du lịch là nhằm đa dạng hóa sản phẩm thông qua việc tổ hợp các yếu tố cấu thành, nâng cao sự nhận diện của thương hiệu doanh nghiệp.

Chính sách sản phẩm trong marketing du lịch là gì?

Chính sách sản phẩm được hiểu là tổng thể những quy tắc trong việc tạo và tung sản


phẩm vào thị trường để thỏa mãn nhu cầu của thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ

21

kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính sách sản phẩm là xương sống của chiến lược kinh doanh, không chỉ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đi đúng hướng mà còn gắn bó chặt chẽ đến các khâu của quá trình mở rộng sản xuất của doanh nghiệp.

Như bạn biết, sản phẩm du lịch là các tour du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống…. Do vậy đặc trưng của nó là phải sử dụng mới biết

Những yếu tố phù hợp trong chính sách sản phẩm trong marketing du lịch

Sự thỏa mãn về sinh lý: bữa ăn ngon, đồ ăn đồ uống hợp khẩu vị, giường ngủ êm, môi trường thoải mái

Thỏa mãn về kinh tế: mức giá tương đương với giá trị và chất lượng. phục vụ nhanh chóng

Thỏa mãn về xã hội: khi tham gia vào tour du lịch, khách du lịch dược giao lưu, học hỏi nhiều điều bổ ích, tiếp cận nhiều điều mới mẻ.

Thỏa mãi về tâm lý: khi tham gia chương trình du lịch, khách được đảm bảo an toàn tuyệt đối, được đối xử với mức tôn trọng cao nhất

Để có thể thực hiện được những mục tiêu về sản phẩm, doanh nghiệp lữ hành thường chú trọng đến sản phẩm chủ đạo (tham quan, lưu trú, ăn uống), sản phẩm thực tế (chất lượng khách sạn, trình độ của hướng dẫn viên,…) sản phẩm phụ gia (là những hoạt động tăng thêm giá trị của sản phẩm).

Sự thuận tiện trong quá trình đăng ký mua chương trình tour du lịch Tư vấn cho khách giúp họ lựa chọn được những sản phẩm phù hợp Chất lượng của các cơ sử lưu trú, dịch vụ tại phòng, đồ ăn – uống,…

Hình thức thanh toán thuận tiện: chấp nhận thanh toán chậm (phả có sự đảm bảo) kết hợp với hình thức thanh toán hiện đại (VISA, ATM,…)

Những ưu đãi cho khách quen

Ưu đãi cho khách đi du lịch tập thể

Ưu đãi mức giá cho trẻ em: quà tặng đặc biệt

Tổ chức sinh nhật cho thành viên trong đoàn (nếu có)

Các dịch vụ miễn phí (vận chuyển hành lý, chụp ảnh kỷ niệm,…)

Ngoài ra, chính sách sản phẩm có thể áp dụng theo mùa du lịch sao cho đảm bảo phù

22 hợp với nhu cầu của khách hàng.

2.Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm‌

2.1. Khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm‌

Dịch vụ không có chu kỳ đời sống sản phẩm. Trong du lịch, các sản phẩm hữu hình như điểm du lịch có chu kỳ đời sống sản phẩm, và chu kỳ đời sống sản phẩm cố thể phụ thuộc vào ba loại: Chu kỳ ngắn hạn, chu kỳ trung hạn và chư kỳ dài hạn.

Chu kỳ ngắn hạn

Chu kỳ ngắn hạn của một điểm sinh hoạt du lịch được tính là một năm hoặc ngắn hơn. Những chu trình này dễ nhận thấy như chu kỳ đi nghĩ theo mùa trong năm tại một nơi du lịch nào đó. Cũng có thể một điểm du lịch có hai chu kỳ sinh hoạt trong một năm cho mùa hè và mùa đồng tùy theo loại hình sinh hoạt như mùa đòng trượt tuyết, mùa hè chơi golf, cỡi ngựa...

Chu kỳ trung hạn

Chu kỳ du lịch trưng hạn thường xảy ra trên vài năm. Sở dĩ có sự thay đổi này có thể do xu hướng của khách, do vấn đề chính trị, sự bất ổn về an ninh hay do thay đổi kinh tế hoặc môi trường của địa phương.

Chu kỳ dài hạn

Chu kỳ dài hạn của một điểm du lịch trải qua bốn giai đoạn: Giai đoạn phát hiện, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muói và giai đoạn suy thoái. Mỗi giai đoạn có một đặc tính riẻng và người làm Marketing cần biết để triển khai chiến lược Marketing phù hợp với mỗi giai đoạn để đạt hiệu quâ trong kinh doanh.

Sư đồ 11 Chu kỳ đời sống sản phẩm liên qu 2 a 3 n đến mục tiêu và những 1


Sư đồ 11: Chu kỳ đời sống sản phẩm liên qu2a3n đến mục tiêu và những hoạt động Marketỉng " Mix

1

Mục tiêu Marketỉn

Hình thành ắn phẩm

Xâm nhập

ị trường n

Gia tăng h số vâ lợi

nhuận

Duy trì sự g thành đ/v

ãn hiệu

Thu hoạch hợp hoặc hủy

2

Cạnh

Không

Không có

Đang gia

Cạnh tranh

Giảm cạnh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 74 trang tài liệu này.

Sản

Chưa hình

Một loại

Đa dọng

Dây

n sàn

Khó bán

4

Giá cả

Không

Lướt qua

àm nhập

Đạt được

ần

Bào vệ

chiếm íĩnh

Côn có lãi

5

Phân

Không

Có giới hạn

Cán nhiều

sạn, nhà

Tối đa sản

ít sấn phẩm

6

Cổ động

Không

Thỏng tin

Áp lực của

độ cạnh

Nhắc nhố

Cổ động tối

3


Bảng 4: Marketing theo chu kỳ đời sống sản phẩm

1. 2.2. Đặc điểm của các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm

2.2.1. Giai đoạn phát hỉện hay giới thiệu sản phẩm (Introduction stage)

Đây là bước dầu, mới tìm thây điểm du lịch và phát triển ý tưởng sản phẩm mới, Trong giai đoạn này, doanh số thấp, trái lại, chi phí đầu tư cao. Đây lồ nơi du lịch mới hình thành, bắt đầu thu hút một số khách du lịch, các khách sạn nhà hàng, các cơ aở kinh doanh với giá cao. Theo Plog, những nơi này, lúc dồu thu hút loại khách Dị tâm lý (Allocentric), những khách thích phiêu lưu mạo hiểm, lằ người thích đến đầu tiên những nơi du lịch mới được khám phá và không cần dược phục vụ đầy đủ. Giai đoạn phát hiện có nhiều nguy cơ dẫn đến thất bại trong kinh doanh vì sô lượng khách ít và chi phí cao.

2.2.2. Giai đoạn phảt triển (Growth stage)

Giai đoạn phát triển, sản phẩm trở nên phổ biến, hấp dẫn khách du lịch, công việc kinh doanh thuận lợi và phát đạt, kích thích những người khác cạnh tranh. Trong giai đoạn này, điểm du lịch dần dần thích hợp với loại người trung bình (Midcentric) và trong kình doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh muôn nhảy vào, cho nẻn cần bán nhiều hơn là cổ động.

2.2.3. Giai đoạn chín muồi (Maturity stage)

Giai đoạn chín muồi còn gọi là giai đoạn bão hòa. Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh trở nên cạnh tranh ráo riết về giá cả. Các đơn vị cung ứng du lịch tìm cách cải biến

24

sản phẩm nhằm đạt được sự thôa mãn của khách tối đa.

Để giâm bớt rủi ro và tránh sự suy thoái sủa sản phẩm, các điểm du lịch phải tìm cách cải . tổ lại hình thức kinh doanh, thích ứng với thị trường du khách mới, cần cải biến sản phẩm mới và ý tưởng mới để thu hút khách du lịch.

3. 2.2.4. Giai đoạn suy thoái (Decline stage)

Đây là giaỉ đoạn tỏ dấu hiệu khách dã chán ngấy và quay mặt lại với sản phẩm để đi

tìm những điểm du lịch khác. Trong giai đoạn này, những đơn vị cung ứng du lịch nên tìm cách để đưa những sản phẩm không còn sừ dụng cho khách du lịch vào việc sử dụng hơu ích khác.

Không phải bất cứ sán phẩm nào cũng trải qua 4 giai đoạn trên và mỗi giai doạn dàí ngắn là do sự hiểu biết của người làm Marketing. Mỗi giai đoạn của chu kỳ đời sống sản phẩm có một chiến lược Marketing nhằm phù hợp với tình thế, thực trạng của môi trường để duy trì vố phát triển sản phẩm. Có những nơi du lịch ở giai đoạn chín muồi tồn tại được nhiều nảni, nhưng cũng có những nơi không vượt qua được giai đoạn phát hiện ban đầu. Ví dụ, Nam cực là điểm du lịch rất hâp dần với du khách muốn ngắm đàn chim cánh cụt, ngấm và thưởng thức cảnh băng giá tuyết phủ quanh năm. Nhưng chắc chắn Nam cực khồng thể trở thành nơi du lịch giai đoạn chín muồi. Trái lại, cũng có những nơi du lịch không qua giai đoạn phát hiện mà đã trở nên chín muồi như trường hợp Cancun, Mexico. Và cũng cứ những trường hợp một điểm du lịch đã trải qua bốn giai đoạn thì chuyển qua một giai đoạn phát triển mới như thành phố Atlantic vào cuối thế kỷ 19.

3. Những quyết định liên quan đến chính sách sản phẩm du lịch‌

3.1. Thái độ của khách du lịch‌

3.2. Sự phát triển của sản phẩm mới‌

Các sản phẩm mới là mối quan tâm hàng đầu của các công ty lữ hành. Thông thường sẽ có 6 loại sản phẩm mới:

Mới hoàn toàn

Dây chuyền sản xuất mới

Sản phẩm phụ – sản phẩm mới đi kèm bổ sung cho sản phẩm hiện có

Sản phẩm cải tiến: có những tính năng hoàn thiện hơn

Thị trường mới: sản phẩm hiện có thâm nhập thị trường mới

25

Giảm chi phí: Sản phẩm mới có chất lượng tương đương và mức giá thấp hơn sản phẩm hiện có.

Phát triển sản phẩm mới không chỉ cho phép doanh nghiệp lữ hành đạt được các mục

tiêu và lợi nhuận mà còn đảm bảo được uy tín và đẳng cấp của công ty.

Các sản phẩm mới còn tạo điều kiện để khai thác tốt hơn các khả năng của doanh nghiệp.

Đây cũng là cách để thu hút khách hàng cũ quay lại với công ty. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch mới;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2023