Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La - 26

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

Viết riêng

1. Đỗ Thị Thu Hà (2017), "Trạng thái ngưỡng và câu chuyện vào nghề của một thầy mo Thái", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5(173), tr.13-21.

2. Đỗ Thị Thu Hà (2019), "Ma thuật - Khoa học - Tôn giáo: Một thế kỉ tranh luận của nhân học phương Tây và vấn đề về sự phiên dịch tương đồng", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số 3 (183), 6/2019, tr.40-52.

3. Đỗ Thị Thu Hà (2020), "Cái đó có nên được coi là đối tượng của nghiên cứu khoa học? Định kiến và diện mạo của ma thuật trong nghiên cứu ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 2 (194), 2020, tr.3-48.

4. Đỗ Thị Thu Hà (2020), "Phép tương đồng và quá trình tạo nghĩa hành vi trong ma thuật Thái (trường hợp người TháiSơn La)", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Số 4 (190), 9/2020, tr.18-32.

5. Đỗ Thị Thu Hà (2021), "Lời và phương cách "biến thế giới phù hợp với lời" trong hành vi, nghi lễ ma thuật của người Thái (Nghiên cứu trường hợp tại Sơn La)", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Số 2 (194) 2021, tr.14-28.

6. Đỗ Thị Thu Hà (2021), Thực hành ma thuật của thầy mo Thái trong xã hội đương đại (Nghiên cứu qua một số trường hợp tại Sơn La), Đề tài cấp Trường (Chủ nhiệm đề tài), Mã số: SPHN 19-11 (Đã nghiệm thu).

Viết chung

1. Dương Tuấn Anh, Đỗ Thị Thu Hà (2015) (Sách dịch), Lịch sử và lý thuyết nhân học (Alan Barnard), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 403 trang tài liệu này.

2. Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân Hương (2017), "Nghi thức ma thuật truyền sinh trong đời sống dân gian", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 391 (01/2017), tr.10-14; Số 392 (02/2017), tr.16-20.

3. Đỗ Thị Thu Hà, Trần Thị Thái (2017), "Một số vấn đề về văn hóa và nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh mới", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Đổi mới sáng tạo phát triển bền vững vùng và địa phương trong bối cảnh mới, Đà Nẵng, tr.274 - 308.

Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La - 26

4. Do Thi Thu Ha and Pham Dang Xuan Huong (2018), "Everyone is a Parent: The fusion and negotiation in practicing contemporary religious beliefs in a tourism village of the Tai people in Vietnam (Case study in Ang village, Dong Sang commune, Moc Chau district, Son La province)", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Language, Society, and Culture in Asian Contexts 2018 (LSCAC International Conference 5th Hue, 25 26/5/2018), pp.1600-1617.

Bản tiếng Việt: Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân Hương (2018), "Ai cũng là Cha Mẹ cả": Dung hợp và thương thỏa trong thực hành tôn giáo tín ngưỡng đương đại tại một bản du lịch của người Thái Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4 (178)/2018, tr.27-35.

5. Do Thi Thu Ha and Pham Dang Xuan Huong (2019), "Revitalization of heritage - the original and variant traditional integration of the Het Cha festival in Moc Chau, Vietnam (Case study in Ang village, Moc Chau, Son La)", HNUE Journal of Science, Social Sciences, 2018, Volume 63, Issue 7, pp.169-179.

6. Phạm Đặng Xuân Hương, Đỗ Thị Thu Hà (2020), "Nghiên cứu thực địa các hành vi xã hội của xòe Chá ở Sơn La", Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, Nghệ thuật, số tháng 2/2020, tr.98-108.

7. Phạm Đặng Xuân Hương, Đỗ Thị Thu Hà (2020), "Huyền thoại và tạo dựng huyền thoại trong du lịch: Quá trình tái cấu trúc biểu tượng Nàng Han và thần linh bản địa ở Quỳnh Nhai, Sơn La", Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Số 6 (192) 2020, tr.49-60.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Vi Văn An. 1998. Thiết chế bản - mường truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Dân tộc học, Viện Dân tộpc học, Hà Nội.

2. Vi Văn An. 2004. "Câu chuyện về chiếc ống xem bói của thày bói người Thái ở Nghệ An", in trong Đời sống tâm linh của hiện vật, Tài liệu lưu hành nội bộ, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.

3. Vi Văn An. 2017. Người Thái ở miền Tây Nghệ An, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

4. Đào Duy Anh. 2014[1938]. Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Nhã Nam, Hà Nội.

5. Vương Anh. 2001. Tiếp cận văn hoá bản Thái xứ Thanh, Sở Văn hoá thông

tin Thanh Hoá xuất bản.

6. Toan Ánh. 2005. Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển Thượng), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Bahker, Chris. 2011. Nghiên cứu văn hóa: Lý thuyết và thực hành, Nxb Văn

hóa thông tin, Hà Nội.

8. Ban tôn giáo chính phủ. 2015. Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

9. Bảo tàng tỉnh Sơn La. Khảo tả lễ hội Kin pang Then (ngành Thái trắng) bản Kích, xã Pha Khinh, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Sơn La, Sơn La (Tài liệu không ghi năm sưu tầm và xuất bản).

10. Barnard, Alan (Dương Tuấn Anh và Đỗ Thị Thu Hà dịch). 2014. Lịch sử và lý thuyết nhân học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

11. Đinh Văn Ân. 1999. "Tết cơm mới (Chiêng Khảu Mớ)", Tạp chí Văn nghệ Sơn La, số 1/1999, tr.37-39, Sơn La.

12. Nguyễn Chí Bền. 2006. Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Benedict, Ruth. 2018. Các mô thức văn hóa, Nxb. Tri thức, Hà Nội.

14. Bennet, A. Edward. 2002. Jung đã thực sự nói gì (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), Nxb Văn hóa thông tin – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

15. Bernard, Russel H. 2007. Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học (các tác giả Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh dịch), Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.

16. Cầm Biêu (Sưu tầm, biên soạn và dịch). 1997. Lễ xên kẻ của dân tộc Thái,

Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

17. Phan Kế Bính. 2018[1915]. Việt Nam phong tục, Nxb Nhã Nam, Hà Nội.

18. Sầm Văn Bình. 2019. Xở phi hươn (Cúng gia tiên). Nxb Hội Nhà văn, Hà

Nội.

19. Trác Tân Bình. 2007. Lý giải tôn giáo, Trần Nghĩa Phương dịch, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

20. Bobineau, Olivier; Sébastien Tank-Storper. 2012. Xã hội học tôn giáo

(Hoàng Thạch dịch), Nxb Thế Giới.

21. Bruhl, Lévy. 2008. Kinh nghiệm thần bí và biểu tượng ở người nguyên thủy, Nxb Thế giới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

22. Nguyễn Chí Buyên (Chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo. 2000. Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

23. Cadière, Leopold. 2006[1955]. Tôn giáo người Việt, trong Văn hóa, Tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả L. Cadière, Đỗ Trinh Huệ biên khảo, Nxb Thuận Hoá, Huế.

24. Hoàng Cầm. 2007. "Lâm tặc": chính sách tài nguyên của nhà nước, kinh tế thị trường, sự tranh giành mưu sinh và ý nghĩa tự thiên ở một thung lũng vùng Tây Bắc Việt Nam, Hội thảo Quốc tế Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Bình Châu, Bà Rịa - Vũng Tàu.

25. Hoàng Cầm, Mai Thanh Sơn. 2011. "Thiểu số tiến kịp đa số": Định kiến tộc người và vấn đề ngoài lề hóa của người Dao Bắc Kạn, Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (ISEE), Hà Nội.

26. Hoàng Cầm, Phạm Quỳnh Phương. 2012. Diễn ngôn, chính sách và sự biến đổi văn hóa - sinh kế tộc người, Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (ISEE), Hà Nội.

27. Hoàng Cầm, Nguyễn Trường Giang. 2013. Đa dạng văn hóa - Bài học từ những câu chuyện, Nxb Thế giới, Hà Nội.

28. Hoàng Cầm. 2019. "Vũ trụ quan Thái Mường Tấc qua mo đám ma", Tạp chí

Văn hóa dân gian, số 2 (182), tr.16-21.

29. Lò Văn Cậy (Đinh Văn Ân dịch). 1994. Hiễn Hom - Cẵm Đôi: Truyện thơ

Thái về tình yêu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

30. Chauvet, Claire. 2010. "Đi lễ trong tín ngưỡng Tứ phủ: hình thành lại bản sắc địa phương và quốc gia ở miền Bắc Việt Nam", in trong: Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: những cách tiếp cận nhân học, quyển 2, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, tr.23-36.

31. Nguyễn Thị Phương Châm. 2006. "Truyền thống và biến đổi trong lễ hội của người Kinh ở Vạn Vĩ" (tr.267-276), in trong Giá trị và tính đa dạng của folklore châu Á trong quá trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Lan Phương. 2013. Làng ven đô và sự biến đổi văn hóa - trường hợp làng Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

33. Nguyễn Từ Chi. 2003. Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn

hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Chính. 2007. "Một thế kỉ dân tộc học Việt Nam - Những thách thức trên con đường đổi mới và hội nhập", Tạp chí Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu văn hóa, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (113), 47-68.

35. Nguyễn Văn Chính. 2010. "Thờ cúng tổ tiên, bản sắc văn hóa và chủ nghĩa

dân tộc trong nhân học văn hóa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Con người.

36. Cà Chung. 2012. "Hoa văn trang trí của người Thái Tây Bắc", Tạp chí Suối reo số 1/2012, tr.73-76, Sơn La.

37. Cà Chung. 2019. Cúng ma tình yêu (Xền chuông), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

38. Mai Ngọc Chừ. 2016. Số phận và tâm linh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

39. Condominas, Georges. 1977. Không gian xã hội vùng Đông Nam Á (Bản dịch của Ngọc Hà, Thanh Hằng), Nxb Văn hóa, Hà Nội.

40. Clifford, James (1983), "Về tính uy quyền của khảo tả dân tộc học" ("On Ethnographic Authority", in Representations, No. 2 (Spring, 1983), pp. 118-

146, Published by: University of California Press). Lương Văn Hy dịch - Tài liệu Khóa học "Lý thuyết Nhân học", Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, tháng 7/2017.

41. Connolly, Peter (Chủ biên). 2018. Tôn giáo học từ nhiều cách tiếp cận, Nxb Tri thức, Hà Nội.

42. Culas, Christian, Olivier Tessier. 2008. Đào tạo trong xã hội học và nhân học: phương pháp và sự linh hoạt, điều tra điền dã và tổ chức thu thập dữ liệu, Tài liệu tập huấn lưu hành nội bộ của EFEO cho "Khóa học Tam Đảo 2008".

43. Hoàng Tuấn Cư. 2005. "Đôi điều về tín ngưỡng của dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam". Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4/2005, tr.45-51.

44. Trương Chí Cường. 2007. Tôn giáo học là gì? (Trần Nghĩa Phương dịch), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.

45. Phan Hữu Dật. 2007. "Ma thuật làm hại trong tín ngưỡng các dân tộc và biện pháp khắc phục", Tạp chí Dân tộc học, số 6/2007, tr.3-14.

46. Phan Hữu Dật. 2010. "Trở lại tín ngưỡng ma thuật và sự phân loại ma thuật", Tạp chí Dân tộc học, số 5/2010, tr.3-16.

47. Phạm Minh Diệu. 2016. "Y thuật tâm linh trong đạo Mẫu ở Việt Nam", in trong cuốn Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng trong xã hội đương đại, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

48. Ngô Văn Doanh. 2001. "Những hình nhân thế mạng trong lễ hội Rica Nưgar đầu năm của người Chăm", in trong Tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Lê Như Hoa chủ biên), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

49. Nguyễn Đăng Duy. 2001. Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam,

Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

50. Nguyễn Đăng Duy. 2004. Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam,

Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

51. Nguyễn Đăng Duy. 2004. Văn hóa Việt Nam - Đỉnh cao Đại Việt. Nxb. Hà Nội.

52. Durant, Will. 2006. Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn

hóa Thông tin, Hà Nội.

53. Durkheim, Emily. 2006 [1912]. "Định nghĩa hiện tượng tôn giáo và về tôn giáo", in trong cuốn Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa và Nay, Nxb Đà Nẵng.

54. Lò Xuân Dừa. 2010. "Thiên nhiên, con người trong tết Xíp xí của người Thái Phù Yên", Tạp chí Suối reo, số 5/2010, tr.85-93, Sơn La.

55. Lò Xuân Dừa. 2011. "Tục thờ và những nơi thờ trong tín ngưỡng dân gian của người Thái trắng ở Phù Yên - Sơn La", Tạp chí Suối reo, số 2/2011, tr.74-82, Sơn La.

56. Lò Xuân Dừa. 2016. Tang ma của người Thái: Quy trình nghi lễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La), Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.

57. Nguyễn Hồng Dương, Phùng Đạt Văn (Chủ biên). 2009. Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

58. Lương Thị Đại (Sưu tầm - biên dịch). 2005. Tang lễ của người Thái Trắng,

Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

59. Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh. 2009. Lời ca trong lễ xên bản xên mường của người Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

60. Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh. 2010. Tục lệ sinh đẻ của phụ nữ Thái, Nxb

Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

61. Lương Thị Đại (Chủ biên). 2013. Lễ xên mường của người Thái đen ở mường Then, Nxb ĐHQG Hà Nội.

62. Lương Thị Đại. 2014. Hát Then lên chơi chợ mường Trời (Khắp Then pay ỉn dương cươi), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

63. Lương Thị Đại. 2016a. Xên xống hơng - Kẻ khọk hướn (Lễ xóa bỏ ghen tỵ và các loại xúi quẩy), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

64. Lương Thị Đại.. 2016b. Sách tính lịch của người Thái Đen Điện Biên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

65. Lương Thị Đại (Chủ biên), Chu Thùy Liên, Lò Văn Hoàng. 2016. Xên

mường, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

66. Lương Thị Đại (Sưu tầm và biên soạn). 2019. Hát Then, Kin pang Then Thái trắng Mường Lay (Quyển 1 & Quyển 2), Nxb Sân khấu, Hà Nội.

67. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2004. Văn kiện Đảng toàn tập (tập 36, 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

68. Lê Tâm Đắc. 2009. "Tôn giáo học phải chăng là một chuyên ngành của triết học?" (Qua thực tế đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 2/2009, tr.58-64.

69. Lê Hải Đăng. 2014. Nghi lễ gia đình của người Tày Mường ở Nghệ An, Nxb

ĐHQG, Hà Nội.

70. Lê Hải Đăng. 2017. "Hình thức ma thuật trong đời sống tín ngưỡng dân tộc Thái vùng Thanh - Nghệ", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 3 (112)/ 2017, tr.59-67.

71. Eliade, Mircea. 2018[1948]. Bàn về nguồn gốc các tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

72. Emerson, R.M, Rachel I. Fretz, Linda L. Shaw. 2014 [1995] [2011]. Viết các

ghi chép điền dã dân tộc học, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.

73. Endres, Kriten. 2010. "Với linh hồn người đã mất: lễ gọi hồn và tạo dựng tính hiệu nghiệm qua lực ngôn hành", in trong cuốn Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: những cách tiếp cận nhân học, quyển 2, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM, tr.52-71.

74. Frazer, James. 2007[1890] [1922]. Cành vàng (The Golden Bough), Ngô Bình Lâm dịch, Nxb Văn hóa Thông tin và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.

75. Freud, Sigmund. 2007 [1918]. Nguồn gốc của Văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ), Lương Văn Kế dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội.

76. Freud, Sigmund. 2010. "Vạn vật hữu linh, ma thuật và quyền năng tối thượng của tư duy", in trong cuốn Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa và Nay, Nxb Đà Nẵng.

77. Geertz, Clifford. 1973. Đam mê cờ bạc: Những ghi chép về chọi gà ở Bali (Lương Văn Hy dịch), Tài liệu tập huấn trong khóa học Lý thuyết nhân học do Hội văn nghệ dân gian tổ chức, tháng 7/2017.

Xem tất cả 403 trang.

Ngày đăng: 13/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí