78. Gennep, Van. 2005[1909]. "Các nghi thức chuyển tiếp", in trong cuốn Folklore thế giới - Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.258-280.
79. Nguyễn Trường Giang. 2014. "Tiếp cận dựa vào cộng đồng trong nghiên cứu, điền dã nhân học qua một số phương pháp và thực hành", Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu cùng cộng đồng: Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện Dân tộc học, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), Bộ môn Nhân học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đồng tổ chức, Hà Nội, 10/2014.
80. Phan Kiến Giang. 1998. "Mường Thanh - vùng huyền thoại", trong sách Văn
hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
81. Giran, Paul. 1912. Bùa chú và tôn giáo Việt Nam, Augustin Challamel xuất bản, Paris.
82. Gomboev, B.Ts. 2000. Quà tặng Shaman, Đỗ Minh Cao dịch từ tài liệu tiếng Nga, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
83. Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân Hương. 2017. "Nghi thức ma thuật truyền sinh trong đời sống dân gian", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 391 (01/2017), tr.10-14; Số 392 (02/2017), tr.16-20.
84. Đỗ Thị Thu Hà. 2017. "Trạng thái ngưỡng và câu chuyện vào nghề của một thầy mo Thái", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5(173), tr.13-21.
85. Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân Hương. 2018. "Ai cũng là Cha Mẹ cả": Dung hợp và thương thỏa trong thực hành tôn giáo tín ngưỡng đương đại tại một bản du lịch của người Thái Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4 (178)/2018, tr.27-35.
86. Đỗ Thị Thu Hà. 2019. "Ma thuật - Khoa học - Tôn giáo: Một thế kỉ tranh luận của nhân học phương Tây và vấn đề về sự phiên dịch tương đồng", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số 3 (183), 6/2019, tr.40-52.
Có thể bạn quan tâm!
- Ma Thuật Thái: Lạc Hậu Hay Là Một Phần Của Cái Hiện Đại
- San Lấp Các Hố Ngăn Cách: Một Không Gian Biệt Lập Chỉ Có Trong Tưởng Tượng
- Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La - 26
- Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La - 28
- Viện Dân Tộc Học. 2015. Các Dân Tộc Ít Người Ở Việt Nam (Các Tỉnh Phía Bắc), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.
- Tư Liệu Về Vị Thế, Uy Quyền, Năng Lực Của Thầy Mo Thái 14
Xem toàn bộ 403 trang tài liệu này.
87. Đỗ Thị Thu Hà. 2020. "Cái đó có nên được coi là đối tượng của nghiên cứu khoa học? Định kiến và diện mạo của ma thuật trong nghiên cứu ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2 (194), 2020, tr.3-48.
88. Đỗ Thị Thu Hà. 2020. "Phép tương đồng và quá trình tạo nghĩa hành vi trong ma thuật Thái (trường hợp người Thái ở Sơn La)", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số 4 (190), 9/2020, tr.18-32.
89. Đỗ Thị Thu Hà. 2021. "Lời và phương cách "biến thế giới phù hợp với lời" trong hành vi, nghi lễ ma thuật của người Thái (Nghiên cứu trường hợp tại Sơn La)", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Số 2 (194) 2021, tr.14-28.
90. Ngọc Hà. 2013. Tín ngưỡng phong tục và những kiêng kỵ trong dân gian, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai.
91. Trần Vân Hạc, Cà Văn Chung. 2015. Lịch Thái Sơn La (Quyển 5), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
92. Đinh Hồng Hải, Vương Trung. 2012. Nhà cổ truyền của người Cơ-tu và
người Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
93. Mai Thanh Hải. 2005. Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội.
94. Tòng Văn Hân. 2016a. Tục thờ cúng tổ tiên của người Thái Đen, Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội.
95. Tòng Văn Hân. 2016b. Lễ cúng sửa vía của người Thái Đen ở Mường Thanh, Điện Biên, Nxb Sân khấu, Hà Nội.
96. Tòng Văn Hân. 2016c. Tang lễ cuả người Thái Đen Mường Thanh. Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội.
97. Tòng Văn Hân. 2018. Ba truyện thơ dân gian Thái: Truyện Nàng Hai, Chàng Xông ca nàng Xi Cay Cái đăm cái đón, Nxb Văn học, Hà Nội.
98. Harms, Erik. 2019. "Quyền lực ở Việt Nam nhìn từ trong ra: Những chuyển dịch qua không gian và thời gian và khái niệm của người Việt về 'nội' và 'ngoại'", in trong Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học (Quyển 2 - Tổ chức xã hội) (tr.1-32), Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh.
99. Đỗ Lan Hiền. 2009. "Tôn giáo và tín ngưỡng của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam - Mấy vấn đề đặt ra", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2009, tr.51-55.
100. Nguyễn Thị Hiền. 2004. "Ông đồng, bà đồng: họ là ai?" in trong cuốn Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.295-309.
101. Nguyễn Thị Hiền. 2008. "Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam đương đại", in trong cuốn Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.7- 36.
102. Nguyễn Thị Hiền và Karen Fjelsad. 2008. "Lên đồng xuyên quốc gia: Những thay đổi trong thực hành nghi lễ đạo Mẫu ở California và vùng Kinh Bắc", in trong Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội.
103. Nguyễn Thị Hiền. 2010. "Bệnh âm: Chuẩn đoán và chữa bệnh trong nghi lễ Lên đồng của người Việt", in trong cuốn Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Quyển 2, Lương Văn Hy cùng cộng sự, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, tr. 37-51.
104. Nguyễn Thị Hiền. 2012. "Khái niệm tôn giáo từ góc độ nhân học", Tạp chí
Nghiên cứu tôn giáo, số 10 (112), tr. 24-33.
105. Nguyễn Thị Hiền. 2014. "Ma thuật, nhận diện và nghiên cứu trong nhân học", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 09(135), 2014, tr.60-76; số 10(136), 2014, tr.20-34.
106. Nguyễn Duy Hinh. 1996. Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
107. Nguyễn Duy Hinh. 2005. "Phàm và thiêng", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 3, tr.11-18.
108. Nguyễn Duy Hinh. 2007. Một số bài viết về tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
109. Lê Như Hoa (Chủ biên). 2001. Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
110. Nguyễn Văn Hòa. 2010. Quám tố mướng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
111. Nguyễn Văn Hòa. 2011. Dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
112. Nguyễn Văn Hòa. 2012. Người Thái đen tính lịch và xem ngày giờ lành,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
113. Nguyễn Văn Hòa. 2013a. Báo vía trần gian và báo vía mường trời, Truyện
thơ cổ của "Ông Mo" người Thái Đen vùng Tây Bắc, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
114. Nguyễn Văn Hòa. 2013b. Lễ cúng tổ tiên và lễ cầu lành truyền thống của
người Thái Đen vùng Tây Bắc, Nxb Thời đại, Hà Nội.
115. Nguyễn Văn Hòa. 2013c. Tục lập bản mường và lệ tế thần núi, thần nguồn
nước của người Thái đen vùng Tây Bắc, Nxb Thời đại, Hà Nội.
116. Nguyễn Văn Hòa. 2016a. Tục cúng vía và một số bài thuốc dân gian của
người Thái đen vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
117. Nguyễn Văn Hòa. 2016b. “Táy pú xấc” đường chinh chiến dựng mường thời ông cha của người Thái vùng Tây Bắc - Việt Nam (Từ đầu thế kỉ XI đến giữa thế kỉ XX), Nxb Sân khấu, Hà Nội.
118. Phạm Quang Hoan (Chủ biên). 2012. Văn hóa các tộc người vùng lòng hồ và
vùng tái định cư thủy điện Sơn La, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
119. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. 2006. Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa và Nay, Nxb Đà Nẵng.
120. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. 2012. Phong tục cổ truyền các dân tộc Thái, Tày, Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
121. Cầm Hùng. 2013. Xên quải, xên quát của dân tộc Thái vùng Tông - Panh, Nxb Thời đại, Hà Nội.
122. Lưu Hùng. 2013. "Tập tục chữa bệnh bằng ma thuật ở người Cơtu", Tạp chí
Bảo tàng & Nhân học, số 1/2013, tr.37-50.
123. Trương Sỹ Hùng (chủ biên). 2003. Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
124. Trương Sỹ Hùng. 2007. Tôn giáo và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
125. Nguyễn Văn Huyên. 2017[1938-1944]. Văn minh Việt Nam, Nxb. Nhã Nam, Hà Nội.
126. Nguyễn Văn Huyên. 2017. Hội hè lễ tết của người Việt, Nxb. Nhã Nam, Hà Nội.
127. Đỗ Quang Hưng. 2005. Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam. Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
128. Đỗ Quang Hưng. 2016. Sự kiện tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
129. Đỗ Quang Hưng. 2020. Nhà nước thế tục, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
130. Nguyễn Việt Hương. 2015. Tục thờ nước của người Việt qua lễ hội ở Hà Nội và phụ cận, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
131. Phạm Đặng Xuân Hương. 2016. Đặc điểm thể loại sử thi Chương ở Việt Nam. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
132. Lương Văn Hy. 2010. "Quà và vốn xã hội trong hai cộng đồng nông thôn Việt Nam", in trong cuốn Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, quyển 1, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM, tr.397-427.
133. Nguyễn Thừa Hỷ. 2012. Văn hóa Việt Nam truyền thống: Một góc nhìn, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
134. Ibrahim, Zawawi. 2010. "Bốn thế hệ nhân học nghiên cứu về nông dân Malay", Tạp chí Khoa học xã hội, Số 1 (197) 2015, tr.96-117 [Bùi Thế Cường chuyển ngữ từ "The Anthropology of the Malay Peasantry: Critical Reflections on Colonial and Indigenous Scholarship". Asian Journal of Social Sciences. Volume 38. Issue 1. Brill 2010 (pp. 5-36)].
135. Đồng Trọng Im (Sưu tầm, biên soạn, chỉnh lý, dịch sang tiếng Việt). 2001.
Dân ca nghi lễ người Thái Trắng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
136. Ingold, Tim. 2006. "Nhân học là triết lý về con người", in trong cuốn Một số vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.
137. Jameison, Neil. 2010. "Một thế giới như nước: bối cảnh và quá trình trong văn hóa Việt Nam", in trong cuốn Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Lương Văn Hy cùng cộng sự (biên tập), Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh (tr.463-484).
138. Jung G. Carl. 2007. Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội.
139. Kashinaga Masao. 2010. "Việc lưu truyền và sử dụng biên niên sử Quám tố mướng của người Thái Đen" (tr.550-557) in trong cuốn Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.
140. Kendall, Laurel. 2007. Các phương pháp tiếp cận nhân học về tôn giáo, nghi lễ và ma thuật, Khóa học do Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức từ 17/9 đến 21/9/2007 tại Hà Nội (Quỹ Ford tài trợ).
141. Keyes, Charles. 2006. "Ma lực: từ đời sống xã hội đến tiểu sử linh thiêng", in trong Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa và Nay, Nxb Đà Nẵng, tr.390- 413.
142. Keyes, Charles. 2006. "Dẫn luận: Sự thăng trầm của nghiên cứu nhân học về tôn giáo", in trong Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa và Nay, Nxb Đà Nẵng, tr.7-27.
143. Đinh Gia Khánh. 1989. Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
144. Đinh Gia Khánh. 1993. Văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hoá Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
145. Vũ Khánh (Chủ biên). 2008. Người Thái ở Tây Bắc, Nxb Thông Tấn, Hà Nội.
146. Vũ Ngọc Khánh. 2001. Đạo Thánh ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin.
147. Vũ Ngọc Khánh. 2001. Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân
tộc, Hà Nội.
148. Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên). 2006. Truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
149. Lê Thành Khôi. 2014 [1955, 1982]. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XX, Nxb Nhã Nam & Nxb Thế Giới, Hà Nội.
150. Layton, Robert (Phan Ngọc Chiến dịch) 2007. Nhập môn lý thuyết nhân học,
Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.
151. Lò Văn Lả (Biên soạn). 2014a. Quãm phanh Mường Là (Kể chuyện Mường La), Tài liệu tại kho Địa chí, Thư viện tỉnh Sơn La.
152. Lò Văn Lả (Biên soạn). 2014b. Quãm tỗ mưỡng (Mường Muổi - Mường La -
Mường Mụak), Tài liệu tại kho Địa chí, Thư viện tỉnh Sơn La.
153. Lò Văn Lả (Biên tập), Lò Minh Ón, Lương Thị Đại, Cầm Vui, Cầm Bao. 2017. Lời chài của người Thái, Tài liệu lưu hành nội bộ của Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sơn La.
154. Hoàng Thị Lan, Phạm Thanh Hằng. 2013. "Tín ngưỡng vòng đời trong đời sống xã hội của người Thái ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2013, tr.57-62.
155. Nguyễn Thị Phương Lan. 2003. "Lễ cầu mưa ở Yên Châu xưa", Tạp chí Dân tộc và thời đại (Hội dân tộc học Việt Nam), số 55, tháng 6/2003, tr.16.
156. Lê Văn Lân. 2009. Phù thuật Việt Nam: Khảo sát từ quan niệm đến thực hành, Nxb Nam Việt, San Jose.
157. Lévy-Bruhl, Lucien. 2008. Kinh nghiệm thần bí và biểu tượng ở người nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Nxb Thế giới, Hà Nội.
158. Lévi-Strauss. 2009 [1955]. Nhiệt đới buồn, Nxb Tri thức, Hà Nội.
159. Lư Thị Thanh Lê (sưu tầm và tuyển chọn). 2018. Tuyển tập huyền thoại về nguồn gốc các tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
160. Phan Huy Lê. 1998. Tìm về cội nguồn (Tập 1), Nxb. Thế giới, Hà Nội
161. Vi Trọng Liên. 2002. Vài nét về người Thái ở Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
162. Lieban, Richard. 1999. Ma thuật và thuật phù thủy ở Philippin, Phạm Minh Thảo và Nguyễn Kim Loan dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
163. Lowie, Robert. 2008[1965]. Không gian văn hóa nguyên thủy, Bản dịch của Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội.
164. Nguyễn Kim Loan (Chủ biên). 2014. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
165. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn. 1968. Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
166. Lâm Tô Lộc. 1985. Xòe Thái, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
167. Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên). 2007. Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở
Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
168. Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Kim Thanh (tuyển chọn và biên soạn). 2009. Một số quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam về tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
169. Hoàng Lương. 2000. "Giới thiệu tác phẩm Lời tang lễ của người Thái", in trong Lời tang lễ, Hoàng Trần Nghịch (2000, tr.5-28), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
170. Hoàng Lương. 2005. Văn hóa các dân tộc Tây Bắc Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
171. Lê Hồng Lý. 2006. "Những sinh hoạt tín ngưỡng trong điều kiện kinh tế thị trường" (tr.295-206), in trong Giá trị và tính đa dạng của folklore châu Á trong quá trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội.
172. Lê Hồng Lý. 2008. Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng,
Nxb Văn hóa thông tin và Viện văn hóa, Hà Nội.
173. Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (Chủ biên). 2008. Sự biến đổi của
tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
174. Lê Hồng Lý, Đào Thế Đức, Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Cầm. 2014. "Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong quá trình hiện đại hóa: nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), Hội Gióng (Hà Nội), Tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hòa) và văn hóa cồng chiêng của người Lạch (Lâm Đồng)", in trong Di sản văn hóa trong xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr. 11-79.
175. Nguyễn Ngọc Mai. 2013. Nghi lễ lên đồng - Lịch sử và giá trị, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
176. Malinowski, Bronislaw. 2006. "Ma thuật, khoa học và tôn giáo", in trong Những vấn đề nhân học tôn giáo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay, Nxb Đà Nẵng, tr. 147-213.
177. Mauss, Marcel. 2011[1925]. Luận về biếu tặng (Nguyễn Tùng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội.
178. Meeker, Lauren. 2010. "Tìm kiếm chỗ đứng trên sân khấu văn hóa thế giới: "di sản văn hóa" lễ hội làng Quan họ", in trong Hiện đại và động thái của