Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  


ĐOÀN VIỆT DŨNG


LÝ THUYẾT CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM HIỆN NAY


Chuyên ngành: Kinh tế học ( Kinh tế Vi mô) Mã số: 62 31 01 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS PHẠM VĂN MINH

2. PGS.TS TÔ TRUNG THÀNH


HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN


Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế học, cán bộ Viện Sau đại học của trường. Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tập thể giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Minh và PGS.TS. Tô Trung Thành đã nhiệt tình hướng dẫn và ủng hộ tác giả hoàn thành luận án.

Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và luôn động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận án này.


Xin trân trọng cảm ơn.


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả


Đoàn Việt Dũng


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

LỜI CAM ĐOAN iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án 3

1.2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án 3

1.2.2. Nội dung nghiên cứu 4

1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 4

1.3. Phương pháp nghiên cứu và số liệu 6

1.4. Đóng góp của luận án 7

1.5. Kết cấu của luận án 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 8

2.1. Tổng quan các nghiên cứu 8

2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam 8

2.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại các nước 10

2.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại 12

2.2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại 12

2.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 13

2.3. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh 14

2.3.1. Cơ sở lý luận về cấu trúc cạnh tranh ngành 14

2.3.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh 23

2.3.3. Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại 30

2.3.4. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa cấu trúc cạnh tranh ngành và năng

lực cạnh tranh 35

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 51

3.1. Tổng quan về ngành ngân hàng Việt Nam 52

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng 52

3.1.2. Đặc điểm của hệ thống ngân hàng sau năm 2007 - 2008 55

3.2. Những hạn chế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 61

3.2.1. Cơ chế và thể chế còn nhiều hạn chế 62

3.2.2. Chất lượng dịch vụ chưa đủ mạnh 62

3.2.3. Năng lực quản trị và công nghệ còn nhiều hạn chế 63

3.2.4. Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng chưa cao 64

3.2.5. Năng lực cạnh tranh còn yếu 64

3.3. Thực trạng cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam 65

3.3.1. Mức độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại 65

3.3.2. Mối đe dọa của những người gia nhập tiềm năng 67

3.3.3. Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế 68

3.3.4. Sức mạnh người mua 69

3.3.5. Sức mạnh của người cung ứng 70

3.4. Cấu trúc ngành ngân hàng và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 71

3.4.1. Ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng thương mại 72

3.4.2. Cấu trúc cạnh tranh ngành ngân hàng và hiệu quả kỹ thuật 98

CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 109

4.1. Nhóm kiến nghị đối với Chính phủ và ngân hàng Nhà nước 109

4.1.1. Giải pháp từ Chính Phủ 109

4.1.2. Giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước 115

4.2. Nhóm kiến nghị đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 118

4.2.1. Phát triển theo định hướng thị trường mục tiêu 118

4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản trị trong ngân hàng 119

4.2.3. Tăng cường năng lực tài chính và tự chủ tài chính 120

4.2.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, xây dựng văn hóa kinh doanh 121

4.2.5. Phát triển đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ theo hướng phát triển chiều

sâu 122

4.2.6. Nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên 124

PHẦN KẾT LUẬN 126

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 128

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129

PHỤ LỤC 138

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Tên viết tắt

Tên tiếng Việt

ABBank

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu


BIDV

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt

Nam

DaiABank

Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á

DongABank

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

EIB

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

HabuBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

HDBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển TP. HCM

KienLongBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long

MBB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

MDB

Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông

MHB

Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL

MSB

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

NamABank

Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á

NaviBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

OceanBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Đại dương

OricomBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

PGBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex

PNB

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam

SacomBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín

SaigonBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - 1


Tên viết tắt

Tên tiếng Việt

SeaBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

SHB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

TechcomBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

VIBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam

VietABank

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

VietCapitalBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt

VietcomBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

VietinBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

VPBank

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

WEB

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây

CIEM

Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế

CONS

Không đổi theo quy mô

DEA

Phương pháp phân tích bao dữ liệu

DRS

Giảm theo quy mô

EPS

Hệ số thu nhập/cổ phiếu

GDP

Tổng sản phẩm trong nước

IRS

Tăng theo quy mô

NHLD

Ngân hàng liên doanh

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHNNg

Ngân hàng nước ngoài

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMNN

Ngân hàng thương mại nhà nước

NIM

Thu lãi biên ròng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/11/2022