sư trụ trì và được Pháp tổ thiền sư nhận lời. Lúc đó Pháp tổ Thiền sư cùng chú tiểu Lý ở lại chùa Linh Bảo đồng thời chú tiểu Lý có nơi học hành, được Thiền sư chăm sóc, dạy bảo. Chú ra sức học hành dùi mài kinh sử, lại vốn sẵn có thiên tư thông minh, học một biết mười mà trải qua một thời gian 20 năm chú tiểu Lý trưởng thành. Trong thời gian đó có một chuyện là khi đức Pháp tổ Thiền sư đi hành lễ ở nơi khác thì ở nhà chú Tiểu Lý vì có tước vương nên hàng ngày vào lúc vắng người hay buổi trưa thường đàm đạo với đức ông ở chùa. Một hôm chú tiểu ở nhà trông chùa chẳng may kẻ gian vào lấy mất Pháp bảo (áo cà sa, mũ). Khi Pháp tổ Thiền sư về thấy mất mới quở trách chú tiểu. Chú tiểu bực mình quá nên trách đức ông: “Nhà ngươi ăn lộc của dân mà để cho kẻ gian vào lấy pháp bảo để cho thiền sư quở trách ta”. Nói xong cầm bút viết lên vai của bức tượng đức ông đó một dòng chữ “ngã giáng cấp lưu lệ” nghĩa là ta đuổi ngươi ra khỏi chùa chờ gọi. Đức ông không có chỗ ở làm cho dân làng gà chết, lợn chết không yên. Dân làng, các vị chức sắc mới bàn nhau làm lễ kỳ yên (lễ cầu bình yên). Trong khi lập đàn làm lễ cầu bình yên thường cúng ban ngày, tối đến một số dân làng và chức sắc ở lại để trông đàn. Buổi tối có một người đầu râu tóc bạc mặc áo đỏ quần đỏ cưỡi một con ngựa đỏ phóng thẳng vào trong đàn nói to: “Ta là đức ông ở chùa làm mất pháp bảo nên bị chú tiểu có tước vương đuổi ta ra khỏi chùa. Ta không có chỗ ở và chỗ làm việc nên ta làm cho dân làng động. Nay nói với chú tiểu gọi ta về chùa thì dân làng sẽ khỏi”. Dân làng với chức sắc sợ quá mới lên xem bức tượng đức ông thấy dòng chữ ở vai lấy khăn lau mãi mà không sạch phải xuống nói thật với sư rằng là sự việc chiêm bao như thế mong Thiền sư giúp đỡ cho. Thiền sư gọi chú tiểu lên nói lại sự việc và yêu cầu chú tiểu giải cho đức ông để đức ông về chùa cho dân làng yên. Chú tiểu vâng lệnh lên nhổ nước bọt lau dòng chữ, dòng chữ biến mất, tự nhiên thấy tượng đức ông rùng mình và hồng hào trở lại.
Sau đó, trải qua một thời gian ở đây hơn 20 năm chú tiểu có tiếng tăm, bạn bè, chí sĩ ở khắp nơi về đây để quy phục. Sáng ngày 4 tháng 2 năm 542 chú tiểu nói với Pháp tổ Thiền sư cho lập một cái đàn ở chùa để cầu thiên địa. Pháp tổ Thiền sư thấy việc làm như thế cũng có ích cho dân cho nước thì bằng lòng. Sáng 4.2 bày một
nhang án ra khu vực sân quán bây giờ làm lễ cáo trời đất. Tự nhiên thấy mây năm sắc phủ trên chính đàn, có một điềm báo là thắng lợi tốt lành. Mồng 10.3 chú tiểu xin phép làm lễ cơm chay để lễ tạ thiền sư, khao thưởng quân sĩ và giương cờ khởi nghĩa đem quân đi đánh giặc Lương ở châu Dã Năng (Phổ Yên). Giặc Lương nghe tin phải chạy. Tướng Tiêu Tư sợ quá hối lộ cho người đưa vàng bạc gấm vóc viết thư cho Lý Nam Đế xin tha mạng để chạy về Trung Quốc. Lý Nam Đế thu thập binh sĩ cho là tạm yên. Sau đó, Lương Vương nghe tin bại trận liền phái Tôn Quýnh đem quân hợp với quân Tiêu Tư sang đánh nước ta một lần nữa. Lý Nam Đế nghe tin hối thúc quân đi ngày đêm lên tận trên biên giới bờ sông Tây giang. Một trận thuỷ chiến táo bạo có một không hai diễn ra trên mặt sông Tây Giang.Ta đánh cho giặc Lương thất bại thảm hại, chết đến 9/10, xác giặc nổi lên trên sông Tây giang như bèo chảy về vùng hạ lưu nghẽn nước không chảy được. Bốn năm tháng sau không ai dám qua lại vì nó uế khí. Vùng đất từ lâm áp đến Tây giang thống nhất một dải. Nhân dân hòa ca vui sướng. Lý Nam Đế về Thăng Long lên ngôi hoàng đế, xưng đế là Lý Nam Việt ngày 12 tháng giêng năm 544.
Năm 548 (Mậu Thìn) Lương Vương sai Trần Bá Tiên sang đánh. Tướng Trần Bá Tiên là một tướng tài ở khu vực miền Nam Trung Quốc. Quân ta ít, tình hình kinh tế trong nước chưa vững vàng trong khi đó giặc lại có tướng tài, đông quân “nhật nhật thịnh” (ngày một đông) nên ta không đánh nổi Lý Nam Đế chạy về Giang Xá cũng là để thăm lại chùa, thăm lại thầy. Sau Lý Nam Đế bị đại bại. Ông rút về Khuất Liêu động, một làng mán, giao binh quyền lại cho Triệu Quang Phục. Năm đó người bị một trận đau đầu, sau đó người hóa. Nhân dân trong vùng cho rằng Người là người nhà trời nên trời lại sai người đến đón”.
(Nguồn: Trần Thị Mai Hương (2007), Khảo sát truyền thuyết về Lý Bí ở Hoài Đức, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, HN
Phụ lục 2.3.Các truyền thuyết đã được biên soạn
Tên truyện | Nguồn thư tịch Tác giả | Thời gian | Nội dung chính | |
1 | Triệu Việt Vương và Lý Nam Đế | Truyền thuyết Việt Nam, Trần Thị An, Phạm Minh Thảo và Bùi Xuân Mỹ biên soạn, Nxb.Văn hóa Thông tin | 1998 | - Lý Bôn đời đời làm hào trưởng, có tài lạ hơn người. - Ông đã liên kết với các hào kiệt dựng cờ khởi nghĩa đánh thắng giặc Lương, lên ngôi xưng là Việt Vương, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. - Ông chết ở động Khuất Lạo. |
2 | Sự tích Lý Bí | Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Kiều Thu Hoạch, Trần Thị An, Mai Hồng - Viện Khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, Nxb.Khoa học xã hội | 2004 | - Lý Bí là con của Lý Đạt và bà Lã Hương ở miệt Thái Bình, đất Long Biên. Bà Lã Hương mộng thấy cưỡi rồng và nhổ râu rồng bèn cảm ứng có mang, sinh ra Lý Bí trong một ánh sáng lạ và hương thơm ngào ngạt. - Do chạy loạn đến trang Táo Tuyến, được sư trụ trì chùa làng đó cho nương náu, chơi thân với cháu của nhà sư là Triệu Quang Phục. - Ông cùng với Triệu Quang Phục chiêu dụ hào kiệt và dân chúng, đánh đuổi quân đô hộ của thứ sử Tiêu Tư nhà Lương, khôi phục non sông, đóng đô ở Long Biên, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. - Quân nhà Lương do Dương Sàn và Trần Bá Tiên sang đánh, vua thế cô, lui về động Khuất Liêu, nhiễm lam chướng mà mất. |
3 | Sự tích Tiền Lý Nam Đế | Tổng tập văn học dân gian người Việt,,tập 4, Kiều Thu Hoạch, Trần Thị An, Mai Hồng - Viện Khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, Nxb.Khoa học xã hội | 2004 | - Bố là Tấn Công, mẹ là Đào Thị Nan. Bà Đào nằm mộng thấy rồng vàng quấn mà có thai. Bà mang thai được 11 tháng đến ngày 12 tháng giêng năm Kỷ Sửu, bỗng thấy mây lành, khí tốt, mùi thơm ngào ngạt tỏa khắp phòng, bà Đào sinh ra một cậu con trai mặt rồng mắt phượng, trên lưng có 28 vì sao, giữa bụng có ghi chú 4 chữ: Nam Đế Lý Bôn, thường gọi là Bí. - Năm 5 tuổi hiểu được âm luật, 7 -8 tuổi thông niên văn, tường địa lý, giỏi kinh sử và tài thao lược, 15 tuổi thân cao 8 thước, sức đối vạn người. Mọi người phục tài, mến đức độ theo về rất đông. - Lý Bôn lập đàn cầu đảo trăm thần sông núi, khởi binh diệt giặc. Quân Lương đại bại bỏ chạy. Lý Nam Đế lập nên triều tiền Lý Nam Đế. - Ngày 12 tháng 1 năm Bính Thìn, vua ngồi ở hành cung cựu sở thấy trời đất mờ mịt tối như đêm, rồng vàng từ người vua bay vút lên trời. Sau vua lâm bệnh mà mất. Nhân dân chép tên húy, tên hiệu phụng thờ nhà vua hương hỏa mãi mãi muôn ngàn năm. |
Có thể bạn quan tâm!
- Thần Phả Đình, Đền Cổ Trai (Xã Hồng Minh, Huyện Hưng Hà, Thái Bình (Theo Cuốn “Cổ Trai Xưa Và Nay” Của Cụ Vũ Văn Quỳ, Tài Liệu Nội Bộ)
- Ngọc Phả Đền (Miếu) Hai Thôn, Xã Xuân Hòa, Huyện Vũ Thư (Phả Lục Về Thời Hoàng Đế Tiền Lý Nam Đế Và Bà Hoàng Thái Hậu Đỗ Thị Khương Do Bộ Lễ
- Các Truyền Thuyết Lưu Truyền Trong Dân Gian
- Thông Tin Tổng Hợp Điều Tra Cộng Đồng Cư Dân Tại Hà Nội Và Thái Bình
- Nguồn Tư Liệu Phỏng Vấn Sâu Được Trích Dẫn Trong Luận Án
- Lý Nam Đế trong đời sống văn hóa của cư dân vùng Châu thổ Bắc Bộ - 29
Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.
(Nguồn: Trần Thị Mai Hương, Khảo sát truyền thuyết về Lý Bí ở Hoài Đức, Luận văn Thạc sĩ, 2007).
PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤC VỤ THU THẬP THÔNG TIN LUẬN ÁN
Kính thưa Ông (bà) !
Trước hết, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã trả lời những câu hỏi của chúng tôi. Đây là một công trình nghiên cứu của chúng tôi nhằm làm rò vị trí, vai trò và những ảnh hưởng của đức Vua Lý Nam Đế trong đời sống văn hóa cộng đồng cư dân. Bảng hỏi được soạn sẵn và tương đối dễ trả lời, mong ông (bà) giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành công việc được giao. Mọi thông tin do ông (bà) cung cấp sẽ chỉ được sử dụng vì mục đích khoa học và không phương hại gì đến lợi ích của ông (bà). Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!
Xin ông (bà) vui lòng:
- .
-
Câu 1: Xin ông (bà) cho biết Lý Nam Đế là ai?
□ Người có công với làng |
?
□ Lý Bôn | |
□ Lý Phật Tử | □ Không biết |
?
□ Thái Nguyên | |
□ Hà Nội | □ Vĩnh Phúc |
□ Phú Thọ | □ Khác (ghi rò):……………………… |
?
□ Người đầu tiên xưng đế, đặt niên hiệu “Thiên Đức” | |
□ Vị vua khai sinh ra triều đại TiềnLý và lập nên nhà nước Vạn Xuân | □ Không biết |
Câu 5: Ông (bà) được biết về nhân vật được phụng thờ từ phương tiện nào?
□ Lưu truyền trong dân gian | |
□ Từ thành viên BQL di tích | □ Từ bạn bè, người thân trong gia đình |
□ Nguồn khác:............................... |
?
□ Là nơi ông lớn lên và tuyển mộ quân | |
□ Địa bàn gắn với cuộc khởi nghĩa của ông | □ Ông là người có công với dân với nước |
□ Ảnh hưởng của các làng lân cận |
Câu 7: Ông (bà) đã đến di tích này lần thứ mấy?
□ Lần thứ 2 | |
□ Trên 3 lần |
Câu 8: Ông (bà) có tham dự lễ hội thờ Lý Nam Đế không?
□ Thỉnh thoảng | |
□ Không tham dự |
Câu 9: Vì sao ông (bà) lại đi lễ ở đây?
□ Thói quen | |
□ Di tích của làng | □ Tiện đường đi lại |
□ Nhiều người đến | □ Khác (ghi rò):…………………….. |
Câu 10: Ông (bà) thường đi lễ với ai?
□ Đi cùng gia đình, người thân | |
□ Đi theo đoàn/nhóm, hội |
|
| □ Khác (ghi rò)………………………. |
Câu 11: Khi đi lễ, ông (bà) thường chuẩn bị những đồ lễ gì?
□ Tiền cúng | |
□ Vàng mã, sớ | □ Đồ lễ chay |
□ Đồ lễ mặn | □ Các loại bánh đặc trưng |
□ Cả lễ chay và lễ mặn | □ Khác (ghi rò)………………………. |
Câu 12: Khi đi lễ ông (bà) thường?
□ Cúng lễ | |
□ Đốt vàng mã | □ Xem bói, xin thẻ |
□ Hầu đồng | □ Cầu xin |
?
□ Rướ | |
□ Rước kiệu thánh | □ Các trò diễn dân gian |
□ Các trò chơi dân gian |
Câu 14: Mục đích của ông (bà) khi tham gia lễ hội?
□ Cầu được mùa | |
□ Cầu tài, cầu lộc | □ Cầu xin con cái |
□ Cầu gia đình hạnh phúc | □ Cầu thăng quan tiến chức |
□ Vui chơi, tham quan vãn cảnh |
Câu 15: Khi thực hành các nghi lễ thờ phụng Lý Nam Đế ông bà có được sự linh ứng không?
□ Không | |
□ Chưa thấy |
Câu 16: Ông/bà có công đức không?
□ Không (chuyển C.19) |
Câu 17: Ông/bà công đức bằng hình thức nào?
□ Hiện vật | |
□ Công sức |
Câu 18: Ông/bà công đức nhằm mục đích gì?
□ Tích phúc cho con cháu | |
□ Theo trào lưu | □ Ý kiến khác (ghi rò)……………. |
Câu 19: Theo ông (bà) Lý Nam Đế có vai trò như thế nào đối với đời sống của người dân trong làng?
□ Phù hộ xóm làng yên vui, không có dịch bệnh | |
□ Phù trợ cho dân làng mùamàng tươi tốt | □ Phù hộ làm ăn thuận lợi |
□ Phù hộ học hành, thi cử, thăng quan tiến chức | □ Ý kiến khác (ghi rò)……………… |
Câu 20: Vào dịp lễ hội gia đình ông (bà) thường diễn ra những hoạt động nào?
□ Làm lễ cúng gia tiên | |
□ Tổ chức mời khách, liên hoan tại nhà |
khác không?
□ Không (chuyển C.23) | |
□ Không quan tâm |
Câu 22: Những sự khác biệt đó là gì?
□ Quy mô lễ hội | |
□ Các nghi thức, nghi lễ | □ Lễ vật dâng cúng |
□ Các trò chơi, trò diễn dân gian | □ Nguồn kinh phí tổ chức lễ hội |
□ Nhận thức của người dân khi đi lễ | □ Khác (ghi rò)……………………… |
?
□ Cân bằng đời sống tâm linh | |
□ Cố kết cộng đồng | □ Giúp con người hướng thiện |
□ Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc | □ Sáng tạo hưởng thụ văn hóa |
□ Ý nghĩa khác |
?
□ Cuối năm | |
□ Cả đầu năm và cuối năm | □ Ngày rằm, mồng một hàng tháng |
□ Ngày kỷ niệm liên quan đến Lý Nam Đế | □ Khi bản thân hay gia đình có việc |
, kiêng kị
?
□ Kiêng không nuôi trâu trắng | |
□ Không mặc quần áo màu đỏ, tía màu vàng | □ Dùng lễ chay khi cúng lễ |
□ Phải xướng tên lễ vật khi cúng | □ Những kiêng kị khác (ghi rò)…………… |
- Giới tính: | □ Nam | □ Nữ |
- Độ tuổi: - Tôn giáo: | □ Trên 55 tuổi | □ Dưới 55 tuổi |
□ Công giáo | |
□ Phật giáo | □ Tin lành |
□ Tôn giáo khác (ghi rò)………….. |
- Trình độ học vấn:
□ Phổ thông cơ sở | |
□ Phổ thông trung học | □ Đại học, cao đẳng |
- Nghề nghiệp (nghề làm nhiều thời gian nhất)
□ Công nhân | |
□ Giáo viên | □ Học sinh, sinh viên |
□ Kinh doanh, buôn bán | □ CBVCNN |
□ Nghề tự do | □ Nội trợ |
□ Hưu trí | □ Khác (ghi rò)............................. |
Nơi ở hiện nay:........................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Xin cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!
Điều tra viên:............................................................................................................................
Ngày khảo sát:..........................................................................................................................