diễn ra hoạt động xã hội độc đáo của ông. Ông đặt ra cho mình nhiệm vụ tìm ra những biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, sinh sống của công nhân và có lợi cho nhà kinh doanh. Ông tổ chức lao động hợp lý, rút ngắn ngày lao động từ 14 giờ còn 10 giờ rưỡi, nâng cao tiền công, cấm lao động của trẻ em dưới 9 tuổi, xây dựng nhà ở tốt cho công nhân, vườn trẻ và trường tiểu học kiểu mẫu cho con em họ, lập cửa hàng bán lương thực, quần áo với mức giá thấp hơn ở địa phương 25%. Kết quả là 2000 công nhân trong xí nghiệp của ông, lúc đầu có không ít những người hư hỏng đã tốt hẳn lên, nhiều nơi đến thăm quan và ông trở thành nổi tiếng.
Năm 1817 ông đề nghị tổ chức hợp tác xã (công xã lao động) nhưng Chính phủ bác bỏ dự án này.
Năm 1824 Owen cùng những người cộng sự sang Mỹ thành lập “công xã lao động” lấy tên là “sự hoà hợp mới”, tổ chức này tan rã vào năm 1829 và ông mất gần hết tài sản.
Năm 1829 ông trở lại nước Anh tham gia trong trào tổ chức hợp tác xã, đồng thời lập ra cửa hàng trao đổi quốc gia, đến năm 1834 cửa hàng thất bại.
Trong cuộc đời hoạt động của mình, Owen đã viết nhiều tác phẩm về tình cảnh của giai cấp công nhân và những kế hoạch của ông nhằm cải thiện đời sống của họ.
5.4.2. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản
- Ông cho rằng dưới CNTB, sự ích kỷ, cạnh tranh, vô chính phủ trong sản xuất và phân phối đã bóp méo quan hệ giữa người với người, làm cho con người không được hưởng hạnh phúc.
- Ông lên án chế độ tư hữu vì nó là nguyên nhân của mọi sự khổ ải mà người lao động phải gánh chịu và các tội ác khác.
- Ông phê phán chế độ công xưởng vì nó làm giảm sút đời sống công nhân, gây ra thất nghiệp, máy móc, đồng tiền trong xã hội tư bản là công cụ để nô dịch người lao động, tăng cường bòn rút lợi nhuận.
Theo Owen, có 3 trở lực lớn ngăn cản công cuộc cải tạo của ông là chế độ tư hữu, tôn giáo và hình thức hôn nhân lúc đó. Ông đã đấu tranh chống những trở lực đó.
Có thể bạn quan tâm!
- Năng Suất Lao Động Sản Xuất Vải Và Lúa Mỳ Của Anh Và Mỹ
- Tiền Đề Kinh Tế Xã Hội Và Đặc Điểm Htkt Tiểu Tư Sản.
- Học Thuyết Kinh Tế Của Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng Tây Âu Thế Kỷ 19
- Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Kinh Tế Chính Trị Học Macxit
- Giai Đoạn Hoàn Thiện Kinh Tế Chính Trị Marx (1867 - 1895)
- K. Marx Đã Vạch Rò Bản Chất Của Tiền Lương Dưới Chủ Nghĩa Tư Bản
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
5.4.3. Dự án về “tiền lao động”, về sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao động
Theo ông, lao động chân tay được sử dụng đúng sẽ là nguồn gốc của toàn bộ của cải và phúc lợi cho nhân dân, do đó lao động là thước đo nội tại của giá trị. Nhưng trong CNTB, quy luật giá trị bị phá hoại, giá trị của vật được xác định bằng tiền chứ không phải bằng lao động.
Từ đó Owen đề nghị phải xoá bỏ tiền tệ nhưng vẫn duy trì lưu thông hàng hóa thông qua “cửa hàng trao đổi công bằng”, ở đây các sản phẩm lao động của người sản xuất hàng hóa được trao đổi lấy “phiếu lao động” hay “tiền lao động” ghi rò số giờ lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. ông hy vọng nhờ sự trao đổi này sẽ gạt bỏ
được thương nhân trung gian, đảm bảo được sự công bằng, việc làm, thủ tiêu được khủng hoảng.
Sự trao đổi công bằng của Owen đã không đem lại kết quả, bởi vì không thể thủ tiêu được tiền tệ trong khi còn sản xuất và lưu thông hàng hóa. Như vậy, bản thân lý luận của ông không hiểu bản chất của tiền, ông đã phủ nhận tác động của quy luật giá trị.
Owen chủ trương xây dựng thị trấn cộng đồng mang tính chất hợp tác xã, nó là một đơn vị kinh tế, là tổ chức cơ sở của xã hội tương lai.
Theo ông cộng đồng được xây dựng trên cơ sở sở hữu công cộng, lao động tập thể vì lợi ích của cộng đồng, lao động trở nên vui thích và dễ chịu. Mục đích của cộng đồng là đấu tranh cho lợi ích của tất cả mọi thành viên, thực hiện bình bẳng về quyền lợi, nghĩa vụ.
Mặc dù Owen coi nông nghiệp là cơ sở kinh tế của cộng đồng, nhưng ông cũng cho rằng sự tiến bộ của công nghiệp, khoa học kỹ thuật là ưu thế và nét chủ yếu của xã hội tương lai.
Theo Owen, trong xã hội tương lai không có sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và chân tay. Để chuyển đến xã hội tương lai, ông cho rằng không phải bằng biện pháp bạo lực, mà bằng phương pháp hoà bình.
Mặc dù có tính chất không tưởng nhưng cái quý giá trong tư tưởng của Owen là dự kiến thiên tài về nét đặc trưng của xã hội cộng sản. Theo Ăngghen, chủ nghĩa cộng sản của Owen mang tính chất hướng về thực tiễn.
TỔNG KẾT CHƯƠNG
Các lý thuyết kinh tế XHCN không tưởng Tây Âu xuất hiện vào thời kỳ đầu thế kỷ XIX. Đây là thời kỳ CNTB bắt đầu bộc lộ rò tính chất lỗi thời của nó; các lực lượng tiền thân của giai cấp vô sản hiện đại bắt đầu thức tỉnh và đấu tranh. Tuy nhiên, thời kỳ này phong trào công nhân chưa phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Trong những điều kiện đó, để chống đối lại CNTB các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã mường tượng (hình dung) ra một xã hội mới công bằng, tốt đẹp hơn CNTB. Song với những điều kiện khách quan chưa cho phép nên sự hình dung của họ về xã hội tương lai chỉ mang tính chất không tưởng.
Các lý thuyết XHCN không tưởng là lý luận về sự tiêu diệt ách bóc lột, sự bất bình đẳng về kinh tế - xã hội trong chủ nghĩa tư bản. Nó phản ánh sự chưa chín muồi của phong trào công nhân, khi phong trào đó chưa chuyển từ tự phát sang tự giác.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ 19.
2.Các nhà XHCN không tưởng : Saint Simon, Fourier và Owen đã phê phán CNTB theo một quan điểm mới như thế nào?
3. Các nhà XHCN không tưởng: Saint Simon, Fourier và Owen đã dự đoán hay “hình dung” một xã hội tương lai như thế nào?
4. Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng Châu Âu thế kỷ XIX là gì?
5. Trình bày lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội của C. Fourier.
6. Những hạn chế cơ và đóng góp cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng Châu Âu thế kỷ XIX là gì?
7. Trình bày nội dung dự án tiền lương, sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao động của R. Owen. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
8. Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa xã hội không Châu Âu thế kỷ XIX.
CHƯƠNG 6: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MARX - LENIN
6.1. Những tiền đề khách quan cho sự ra đời của kinh tế chính trị Macxit
6.1.1. Tiền để ra đời của kinh tế chính trị học Macxit
6.1.1.1. Tiền đề kinh tế - chính trị - xã hội
Chủ nghĩa Mác ra đời đòi hỏi của lic̣ h sừ và là sản phẩm tất yếu của lic̣ h sử .
Trên cơ sở kế thừ a những thành tưu
về triết hoc
, kinh tế chính tri ̣và chủ nghia
xã hội không tưởng ở thế kỉ X IX , trên cơ sở phân tích , khái quát những k ết quả của
cuôc
cách maṇ g Pháp , cuôc
cách maṇ g công nghiêp
Anh , hoạt động của Quốc tế cộng
sản I (1864-1872), kinh nghiêm
của công xã Paris vả cuôc
đấu tranh chống nhữn g
phong trào lưu tiểu tư sản …, Mác vả Ăngghen đã xây dựn g vả phát triển hoc của mình.
thuyết
Chủ nghĩa Mác (Mark) ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX Tr ên cơ sơ
phân tích, tông hơp
, khái quát những điêu kiện kinh tế - chính trị – xã hội lúc đó.
Cuôc
cách maṇ g công nghiêp
Anh , bắt đầu vào nhưng năm 60 của thế kỉ XVIII,
kết thúc cơ bản vào những năm 20 của thế kỉ XĨ khi công trường thủ công đã xác lập
đươc
đia
vi ̣thống tri ̣của mình . Nó đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển cả
chủ nghĩa tư bản . Nước Anh trong thời kì đầu của thế kỉ XIX , dưới tác đôṇ g của c ủa cách mạng công nghiệp đã trở thành nước tư bản c hủ nghĩa điển hình . Ngoài nước
Anh, nhiều nước tư bản Tây Âu có môt
nền kinh tế phát triển . Có thể goi
giai đoan
1760-1870 là giai đoạn cổ điển tron g lic̣ h sử tư bản chủ nghia . Trong thời kì naỳ , lưc
lươn
g sản xuất của chủ nghia
tư bản phát triển rất maṇ h .
Sư ̣ phát triển của chủ nghia bản chất của chủ nghĩa tư bản.
tư bản là tiền đề kinh tế đ ể Mác nhìn thấy rò hơn
Cuôc
cách maṇ g phản phong ở Pháp 1789-1794 đã có ảnh hưởng khá rôṇ g lớn
ở châu Âu. Nó không chỉ thủ tiêu chế độ phong kiến Pháp mà còn làm lung lay đến tận gốc rễ chế đô ̣phong kiến toàn châu Âu . Quần chúng nhân dân với những Giacobanh
đứ ng đầu đã trở thành đôṇ g lưc
của cuôc
c ách mạng dân chủ tư sản đó . Qua viêc
nghiên cứ u lic̣ h sử cách maṇ g Phá p, Mác đã đề ra luận điểm : cách mạng là đầu tầu của lịch sử.
Sư ̣ phát triển của chủ nghia
tư bản đã dân
tới sư ̣ xuất hiên
cử a giai cấp công
nhân với tư cách là lưc
lươn
g cách maṇ g , đã đẩy mâu thuân
của chủ nghia
tư bản đến
mứ c gay gắt phải giải quyết bằ ng những cuôc đâú tranh giai câṕ . Ở Anh, phong traò
Hiến chương bắt đầu vào những năm 1863. Những người Hiến chương đưa ra môt
cương lin
h chính tri ̣đòi dân chủ hóa chế đô ̣chính tri ̣.
Ngày 4/2/1839, những người Hiến chương ho ̣ p đaị hôi ở London . Trong sô
những người lan
h đao
phong trào, có những chủ trương khác nhau:
- Nhóm Lôvet chủ trương dùng “lực lượng tinh thần”
- Nhóm Ôconnô , Ôbtraien, Gácni chủ trương dùng lực lượng vật chất , tứ c là
tổng bãi công, thâm
chí là khởi nghia
vũ trang.
Ngày 15/6/1839, cuôc
khởi nghia
tư ̣ phát đã nổ ra ở Bớcminhham . Cuôc
khởi
nghĩa bị đàn áp . Những người Hiến chương đã đưa đơn thỉnh nguyên
lên Nghi ̣viên .
Tâp̣ đổ.
thỉnh nguyên
bi ̣bác bỏ. Những người Hiến chương bi ̣khủng bố . Phong trào sup
Năm 1842, môt
cao trào mới xuất hiên
. Lần đầu tiên trong lic̣ h sử thế giới , môt
Đảng công nhân “Hiêp
hôi
dân tôc
những người Hiến chương” đươc
thành lâp .
Năm 1848, cao trào Hiến chương laị bùng phát do ảnh hưởng của cách maṇ g Châu Âu và khủng hoảng công nghiêp̣ .
Đến năm 1853, phong trào Hiến chương hoàn toàn bi ̣chìm lắng.
Ý nghĩa của phong trào Hiến chương là rất lớn . Đó là phong tr ào độc lập , có tổ
chứ c đầu tiên của giai cấp vô sản . Viêc phân tích phong traò Hiêń chương đã giúp Mać
và Ăngghen nhìn được vai trò của giai cấp vô sản .
Đến giữa thế kỷ XIX , trung tâm cách maṇ g chuyển sang nước Đứ c . Ở Đức lúc này đang chín muồi phong trào cách mạng dân chủ tư sản chống chế độ phong kiến .
Phong trào công nhân có nguy cơ mở rôṇ g . Năm 1844, đã nổ ra cuôc của những thợ dệt vùng Xilêđi.
khởi nghia
lớn
Cuôc
cách maṇ g 1848, nổ ra đầu tiên ở Pháp là sư ̣ kiên
có tính toàn châu Âu .
Nó phản ánh mâu thuẫn kinh tế – xã hội của Tây Âu . Nhiêm
vu ̣cách maṇ g năm 1848
rất phứ c tap̣ , riêng biêṭ trong từ ng nước. Về cơ bản đó là cách maṇ g chống phong kiến .
Về nôi
dung kinh tế , nó là cuộc cách mạng tư sản . Cách mạng 1848 đóng góp vai tro
to lớn trong lic̣ h sử kinh tế thế kỷ XIX . Vấn đề không chỉ là thủ tiêu tàn tích của chủ nghĩa phong kiến mà còn là vận mệnh của chủ nghĩa tư b ản: chủ nghĩa tự do và chủ
nghĩa cải lương tiểu tư sản . Trên cơ sở khái quát những kinh nghiêm cach́ maṇ g và
tổng kết cuôc
đấu tranh với quan niêm
tiểu tư sản , chủ nghĩa Mác bước sang giai đoạn
mới. Từ giai đoan
hình thàn h và sang giai đoan
trưởng thành và trở thành trào lưu tư
tưởng kinh tế trưởng thành nhất trong thời kỳ cách maṇ g 1848.
Các Mác và F . Ăngghen đã khẳng điṇ h bản chất xã hôi
chủ nghia
của giai cấp
vô sản, khẳng điṇ h ý nghĩ a toàn thế giới của cuôc đâú tranh của giai câṕ vô san̉ . Hai
ông đã đề xuất hoc thuyêt́ về cach́ maṇ g vô san̉ , về sư ̣ câǹ thiêt́ và tính tât́ yêú lic̣ h sư
của chuyên chính vô sản , đưa ra ý niêm
về khả năng phát triển cuôc
cá ch maṇ g dân
chủ tư sản thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mà sau này được chứng minh bằng
cuôc
cách maṇ g Nga năm 1917.
Hai ông đã đề câp
đến vấn đề nông dân và rút ra kết luân
: trong chủ nghia tư
bản, nông dân tìm thấy người đồng minh tư ̣ nhiên và người lanh tu ̣của ho ̣ở giai câṕ
vô sản thành thi .
Lênin đã phát triển luân
điểm này , đưa giải pháp đối phó với vấn đề
nông dân là “liên minh công nông”.
Sư ̣ thất baị của phong trào tư ̣ phát củ a công nhân đã nói lên rằng giai cấp công
nhân cần thiết phải có vũ khí lý luân
của mình để tâp
hơp
lươc
lươn
g đấu tranh có tô
chứ c. Và chỉ như vậy, giai cấp công nhân mới có khả năng giành thắng lơị .
6.1.1.2. Tiền đề tư tưởng
Karl Marx đã thừa kế những thành tựu xuất sắc của các môn khoa học xã hội thế kỷ XIX và phát triển chúng lên một bước cao hơn. Như Lênin đã nhận xét: “Tất cả thiên tài của Karl Marx chính là ở chỗ đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra. Học thuyết của ông ra đời thành sự thừa kế thẳng và trực tiếp học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất của triết học, chính trị kinh tế học và chủ nghĩa xã hội…Nó thừa kế…tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người đã sáng tạo ra hồi thế kỷ XIX triết học Đức, chính trị kinh tế học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”.
Thành quả chủ yếu mà Karl Marx rút ra từ triết học Đức là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Theo Lênin đó là: “Học thuyết về sự phát triển dưới hình thức hoàn mỹ nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, tức là học thuyết về tính tương đối của nhận thức con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng”.
Karl Marx đã phát triển chủ nghĩa duy vật đó, mở rộng và hoàn thiện nó từ chỗ nhận thức thế giới tự nhân sang nhận thức xã hội loài người. Đó chính là chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Karl Marx là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Nó chỉ ra rằng do sự phát triển của lực lượng sản xuất mà các hình thái xã hội thay thế lẫn nhau.
Ở đây, Karl Marx đã kết hợp hạt nhân biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật của Phơbach. Phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là phái mở đầu cho lý luận giá trị lao động, tức là lấy lao động làm cơ sở cho giá trị của hàng hóa. Karl Marx đã thừa kế phái này lý luận đó và sự phân tích các quy luật kinh tế. Trên cơ sở đó, ông đã hoàn thiện lý luận giá trị và lý luận giá trị thặng dư của mình.
Sự lên án, phê phán chủ nghĩa tư bản bằng lời lẽ, thuyết phục, việc xây dựng một xã hội mới xã hội chủ nghĩa trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa của những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không mang lại kết quả, mặc dù họ đã vạch ra một cách tài tình hình mẫu về chủ nghĩa xã hội. Sự thất bại của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã chứng tỏ rằng thuyết phục và mơ ước không thể làm thay đổi được cơ chế xã hội.
Trong khi đó, thực tế cách mạng ở Châu Âu và Pháp lúc đó đã chứng tỏ rằng: đấu trang giai cấp là cơ sở và động lực của toàn bộ quá trình phát triển xã hội.
cấp.
Karl Marx đã nghiên cứu lịch sử thế giới và rút ra học thuyết về đấu tranh giai
Một yếu tố quan trọng cho sự xuất hiện của kinh tế chính trị Mácxit là tư tưởng
kinh tế tư sản lúc này đã trở nên bất lực trước sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Cần thiết phải có một lý luận mới với cách nhìn mới.
Trên cơ sở kế thừa và phát triển các tinh hoa của trí tuệ nhân loại, kết hợp với thực tế lịch sử thế giới đang diễn ra lúc đó, Karl Marx đã có hai phát kiến: chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư và đã đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng lên khoa học.
6.1.2 Các đại biểu và tư tưởng kinh tế nổi bật
6.1.2.1. Friedrich Engels (F. Ăngghen)
- Friedrich Engels (1820 – 1895) tại thành phố Barmen , nước Phổ , con chủ hãng bông. Ông là nhà tư tưởng , nhà tri ết học , nhà kinh tế học , nhà sử học , ông tinh thông nhiều ngôn ngữ khác nhau.
- Engels là môt
trong những người đầu tiên có công xây dưn
g chủ nghia
biên
chứ ng và chủ nghia duy vâṭ lic̣ h sử , có nhân sinh quan cộng sản chủ ng hĩa và ông bênh
vưc
quyền lơi
cho giai cấp công nhân .
- Tác phẩm, tư tưởng kinh tế chủ yếu của ông là :
+ “Đaị cương phê phán chính tri ̣kinh tế hoc̣ ” (1848): ông đứ ng trên lâp XHCN phê phán kinh tế chính tri ̣tư sản và quy luâṭ nhân khẩu của Manthus.
trường
+ “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” (1845): luân
chứ ng khoa hoc
cho sư
mêṇ h lic̣ h sử đấu tranh giải phóng giai cấp của giai cấp công nhân .
+ “Gia đình thần thánh” (1848), “Hê ̣tư tưởng Đứ c” (1846) viết cùng với Marx ; vạch ra các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng .
+ “Tuyên ngôn Đảng côṇ g sản” (1848) viết cùng với Marx : đây là tác phẩm
kinh điển của chủ nghia sản.
côṇ g sản khoa hoc
, vạch rõ sứ mêṇ h lic̣ h sử của giai cấp vô
+ “Chống Duyring” (1878): môt
trong những tác phẩm kinh : đây là tác phẩm
kinh tế và triết hoc xuât́ sắc nhât́ của Engles , trong đó ông trình baỳ và phat́ triên̉ thêm
học thuyết kinh tế của Marx.
+ “Nguồn gốc gia đình , của chế độ tư hữu và của nhà nước” (1848): ông đã vạch ra quá trình phát triển của sự phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa , sư
ra đời của chế đô ̣tư hữu về tư liêu đối kháng.
sản xuất và sự phân chia xã hội thành các giai cấp
Sau khi K. Marx mất, ông có công phu ̣trách chỉnh lý và xuất bản tiếp quyển II (1885) và quyển III (1894) của bộ “Tư bản”.