Một Số Cài Tiến Của Thuật Toán C4.5 So Với Thuật Toán Id3


này được giới thiệu và trình bày trong mục Induction on decision trees, machine learning năm 1986. ID3 được xem như là một cải tiến của CLS với khả năng lựa chọn thuộc tính tốt nhất để tiếp tục triển khai cây tại mỗi bước. ID3 xây dựng cây quyết định từ trên- xuống (top -down). ID3 sử dụng độ đo Information Gain (trình bày ở 2.1.1.1) để đo tính hiệu quả của các thuộc tính phân lớp. Trong quá trình xây dựng cây quyết định theo thuật toán ID3 tại mỗi bước phát triển cây, thuộc tính được chọn để triển khai là thuộc tính có giá trị Gain lớn nhất. Hàm xây dựng cây quyết định trong thuật toán ID3 [2]

Function induce_tree (tập_ví_dụ, tập_thuộc_tính)

begin

if mọi ví dụ trong tập_ví_dụ đều nằm trong cùng một lớp then return một nút lá được gán nhãn bởi lớp đó

else if tập_thuộc_tính là rỗng then

return nút lá được gán nhãn bởi tuyển của tất cả các lớp trong tập_ví_dụ

else begin

chọn một thuộc tính P, lấy nó làm gốc cho cây hiện tại; xóa P ra khỏi tập_thuộc_tính;

với mỗi giá trị V của P

begin

tạo một nhánh của cây gán nhãn V;

Đặt vào phân_vùng các ví dụ trong tập_ví_dụ có giá trị V

V

tại thuộc tính P;

Gọi induce_tree (phân_vùng , tập_thuộc_tính), gắn kết quả

V

vào nhánh V

end

end

end


Xét ví dụ 3.1 cho thuật toán ID3:

- Gọi tập huấn luyện là S, số mẫu thuộc lớp ký hiệu là (+) và số mẫu thuộc lớp Không ký hiệu là (-), ta có S [9+,5-] tức tập huấn luyện S có 14 mẫu trong đó có 9 mẫu thuộc lớp và 5 mẫu thuộc lớp Không.

- Để xác định thuộc tính phân lớp ta cần tính Information Gain cho từng thuộc tính của mẫu huấn luyện:

o Thuộc tính Quang Cảnh

Value (QC)= {Nắng, Mưa, Âm u}

Gọi SNắng là tập các mẫu có QC=Nắng ta có SNắng=[2+,3-] Tương tự ta có SMưa= [3+,2-], SÂm u=[4+,0-]

𝐺𝑎𝑖𝑛(𝑆, 𝑄𝐶) = 𝐸𝑛𝑡𝑟𝑜𝑝𝑦(𝑆)

|𝑆𝑣|

− ∑ 𝐸𝑛𝑡𝑟𝑜𝑝𝑦(𝑆 )


𝑉𝜖𝑉𝑎𝑙𝑢𝑒(𝑄𝐶)

|𝑆| 𝑣

= 𝐸𝑛𝑡𝑟𝑜𝑝𝑦(𝑆) − 5

14


𝐸𝑛𝑡𝑟𝑜𝑝𝑦(𝑆


𝑁ắ𝑛𝑔

) − 4

14


𝐸𝑛𝑡𝑟𝑜𝑝𝑦(𝑆

Â𝑚𝑢)

5

14 𝐸𝑛𝑡𝑟𝑜𝑝𝑦(𝑆𝑀ư𝑎

) = 0.94 − 5

14

× 0.971 − 4

14

× 0 − 5

14

× 0.971

≈ 0.246


Tư tượng đối với các thuộc tính Nhiệt độ, Độ ẩm, Gió ta có Gain tương ứng như sau:

- Gain (S, ND) = 0.029

- Gain (S, DA) = 0.151

- Gain (S, G) = 0.048

Chọn Quang cảnh làm thuộc tính phân lớp vì có Gain lớn nhất

- Vẽ cây quyết định:


Quang Cảnh

Nắng

Mưa

Âm u

[D1, D2, D8, D9, D11]

S Nắng[2+,3-]

???

[D3, D7, D12, D13]

S Âm u[4+,0-]

[D4, D5, D6, D10, D14]

S

Mưa

[3+,2-]

???


Do Quang cảnh Nắng và Quang cảnh Mưa chưa xác định được thuộc tính phân lớp 1


Do Quang cảnh Nắng và Quang cảnh Mưa chưa xác định được thuộc tính phân lớp 2

Do Quang cảnh=Nắng và Quang cảnh=Mưa chưa xác định được thuộc tính phân lớp nên ta chia tập huấn liệu thành 2 bảng như hình trên và tiếp tục tìm thuộc tính phân lớp cho 2 bảng mẫu huấn luyện. Kết quả cuối cùng ta có cây quyết định sau:


Quang Cảnh

Nắng

Mưa

Âm u

[D1, D2, D8, D9, D11]

S Nắng[2+,3-]

Độ ẩm

[D3, D7, D12,

S Âm u[4+,0-]

[D4, D5, D6, D10, D14]

S

Mưa

[3+,2-]

Gió


TB

Cao

Nhẹ

Mạnh

S TB[2+,0-]

S cao[0+,3-]

không

S

Nhẹ

[3+,0-]


S Mạnh[0+,2-]

không


Từ cây quyết định trên tạo ra các luật:

R1: IF QC=Âm u THEN Chơi Tennis=Có.

R2: IF QC=Nắng AND Độ ẩm=TB THEN Chơi Tennis=Có.

R3: IF QC=Nắng AND Độ ẩm=Cao THEN Chơi Tennis=Không.

R4: IF QC=Mưa AND Gió=Nhẹ THEN Chơi Tennis=Có

R5: IF QC=Mưa AND Gió=Mạnh THEN Chơi Tennis=Không

Nhận xét: Với việc tính toán giá trị Gain để lựa chọn thuộc tính tối ưu cho việc triển khai cây, thuật toán ID3 được xem là một cải tiến của thuật toán CLS. Tuy nhiên thuật toán ID3 còn các vấn đề chưa được giải quyết như sau:

o Vấn đề overfitting.

o Độ đo Information Gain chưa thật sự tốt vì còn thiên về các thuộc tính có nhiều giá trị.

o Xử lý các thuộc tính có kiểu giá trị liên tục (ví dụ như kiểu số thực).

o Xử lý các bộ học thiếu giá trị thuộc tính (missing-value attributes).

o Xử lý các thuộc tính có chi phí (cost) khác nhau.

o Vấn đề này sẽ được giải quyết trong thuật toán C4.5 sau đây.

2.1.2.2. Thuật toán C4.5

Thuật toán C4.5 cũng được tác giả Quinlan phát triển và công bố vào năm 1996. Thuật toán này là một thuật toán được cải tiến từ thuật toán ID3 và giải quyết hầu hết các vấn đề mà ID3 chưa giải quyết như đã nêu trên. Nó thực hiện phân lớp tập mẫu dữ liệu theo chiến lược ưu tiên theo chiều sâu (Depth - First).

Thuật toán xây dựng cây quyết định C4.5

Mô tả thuật toán dưới dạng giả mã như sau:


Function xay_dung_cay(T)

{

;

If Then

Else ;

For Do ;


nhất>;

If Then ;

For Do ( T` được tách ra theo quy tắc:

- Nếu N.test là thuộc tính liên tục tách theo ngưỡng ở bước 5

- Nếu N.test là thuộc tính phân loại rời rạc tách theo các giá trị của thuộc tính này.

)

{ If } Then

; Else

;

}

;

;

}


2.1.2.3. Một số cài tiến của thuật toán C4.5 so với thuật toán ID3

Chọn độ đo Gain Ratio

Thuật toán ID3 sử dụng độ đo Information Gain để tìm thuộc tính phân lớp tốt nhất nhưng xu hướng của Information Gain là ưu tiên chọn thuộc tính có nhiều giá trị làm thuộc tính phân lớp.

Thật vậy, ta xét ví dụ với tập huấn luyện sau:


Outlook

Temp

Humidity

Windy

Play

A

Hot

High

Weak

No

A

Hot

High

Strong

No

B

Hot

High

Weak

Yes

E

Mild

High

Weak

Yes

A

Cool

Normal

Weak

Yes

B

Cool

Normal

Strong

No

E

Cool

Normal

Strong

Yes

A

Mild

High

Weak

No

D

Cool

Normal

Weak

Yes

E

Mild

Normal

Weak

Yes

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.


A

Mild

Normal

Strong

Yes

B

Mild

High

Strong

Yes

C

Hot

Normal

Weak

Yes

D

Mild

High

Strong

No


Test bằng Tool WEKA ta được kết quả sau:



Id3

Outlook = A

| Humidity = High: No

Test bằng WEKA

C4.5

Humidity = High

| Outlook = A: No (3.0)

| Humidity = Normal: Yes Outlook = B

| Temp = Hot: Yes

| Temp = Mild: Yes

| Temp = Cool: No Outlook = E: Yes Outlook = D

| Temp = Hot: null

| Temp = Mild: No

| Temp = Cool: Yes Outlook = C: Yes

| Outlook = B: Yes (2.0)

| Outlook = E: Yes (1.0)

| Outlook = D: No (1.0)

| Outlook = C: No (0.0) Humidity = Normal: Yes (7.0/1.0)


Rò ràng Information Gain chọn thuộc tính có nhiều giá trị (Outlook) làm thuộc tính phân lớp. Kết quả cho cây quyết định phức tạp hơn, sinh ra nhiều luật hơn. Trong thuật toán C4.5, tác giả Quinlan đã giải quyết vấn đề này bằng cách sử dụng 1 độ đo khác là Gain Ratio, làm giảm ảnh hưởng của các thuộc tính có nhiều giá trị.

Xử lý các thuộc tính có kiểu giá trị liên tục

Thuộc tính kiểu giá trị liên tục là:


Ngày

Quang Cảnh

Nhiệt độ

Độ ẩm

Gió

Chơi Tennis

D1

Nắng

85

85

Nhẹ

Không

D2

Nắng

80

90

Mạnh

Không

D3

Âm u

83

78

Nhẹ

D4

Mưa

70

96

Nhẹ

D5

Mưa

68

80

Nhẹ

D6

Mưa

65

70

Mạnh

Không

D7

Âm u

64

65

Mạnh


D8

Nắng

72

95

Nhẹ

Không

D9

Nắng

69

70

Nhẹ

D10

Mưa

75

80

Nhẹ

D11

Nắng

75

70

Mạnh

D12

Âm u

72

90

Mạnh

D13

Âm u

81

75

Nhẹ

D14

Mưa

71

80

Mạnh

Không


Trong thuật toán ID3 không phân biệt thuộc tính kiểu giá trị liên tục và thuộc tính kiểu giá trị rời rạc, mà chỉ xem thuộc tính kiểu giá trị liên tục như một thuộc tính có nhiều giá trị, và phạm phải khuyết điểm trên là ưu tiên chọn thuộc tính này làm thuộc tính phân lớp. Giả sử thuộc tính A có các giá trị v1, v2,…, vN, thuật toán C4.5 đã giải quyết vấn đề này như sau:

Trước tiên, sắp xếp các giá trị của thuộc tính A tăng dần ví dụ như từ v1, v2,.., vN.

Chia giá trị của thuộc tính A thành N-1 “ngưỡng” Tính Information Gain ứng với N-1 “ngưỡng”.

Chọn “ngưỡng” có Information Gain cao nhất làm “ngưỡng” tốt nhất của A, Gain (S, A) là giá trị Gain cao nhất của “ngưỡng” chọn.

Nhận xét: Việc tìm ngưỡng theo thuật toán C4.5 rất tốn thời gian để tính Gain cho N-1 ngưỡng. Sau có nhiều tác giả đã nghiên cứu để tìm cách tìm ngưỡng nhanh hơn như Fayyad (1991), Utgoff, Brodley, Murthy et al.

Làm việc với thuộc tính thiếu giá trị

Thuật toán xây dựng dựa vào giả thuyết tất cả các mẫu dữ liệu có đủ các thuộc tính. Nhưng trong thực tế, xảy ra hiện tượng dữ liệu bị thiếu, tức là ở một số mẫu dữ liệu có những thuộc tính không được xác định hoặc mâu thuẫn, hoặc không bình thường. Ta xem xét kỹ hơn với trường hợp dữ liệu bị thiếu. Đơn giản nhất là không đưa các mẫu với các giá trị bị thiếu vào, nếu làm như vậy thì có thể dẫn đến tình trạng thiếu các mẫu học. Một số cách khác được đề xuất ở thuật toán C4.5 như sau:

Giả sử thuộc tính A là một ứng cử cho thuộc tính kiểm tra ở nút n;


Xử lý thế nào với bộ X thiếu giá trị đối với thuộc tính A (tức là XA là không xác định);

Gọi Sn là tập các mẫu học gắn với nút n có giá trị đối với thuộc tính A;

Giải pháp 1: XA là giá trị phổ biến nhất đối với thuộc tính A trong số các bộ thuộc tập Sn;

Giải pháp 2: XA là giá trị phổ biến nhất đối với thuộc tính A trong số các bộ Sn có cùng phân lớp với X;

Giải pháp 3:

Tính xác suất pv đối với mỗi giá trị có thể V của thuộc tính A;

Gán phần pv của bộ X đối với nhánh tương ứng của nút n;

Giá trị pv này được dùng tính Gain và hơn nữa để chia nhỏ nhánh tiếp theo của cây nếu có thuộc tính thứ 2 có lỗi (thiếu giá trị) Xét ví dụ sau:


Ngày

Quang Cảnh

Nhiệt độ

Độ ẩm

Gió

Chơi Tennis

D1

Nắng

Nóng

Cao

Nhẹ

Không

D2

Nắng

Nóng

Cao

Mạnh

Không

D3

Âm u

Nóng

Cao

Nhẹ

D4

Mưa

Ấm áp

Cao

Nhẹ

D5

Mưa

Mát

TB

???

D6

Mưa

Mát

TB

Mạnh

Không

D7

Âm u

Mát

TB

Mạnh

D8

Nắng

Ấm áp

Cao

Nhẹ

Không

D9

Nắng

Mát

TB

Nhẹ

D10

Mưa

Ấm áp

TB

Nhẹ

D11

Nắng

Ấm áp

TB

Mạnh

D12

Âm u

Ấm áp

Cao

Mạnh

D13

Âm u

Nóng

TB

Nhẹ

D14

Mưa

Ấm áp

Cao

Mạnh

Không


Tại mẫu huấn luyện D5 có thuộc tính không rò giá trị là thuộc tính Gió, theo 3 giải pháp trên ta tìm giá trị cho thuộc tính ở mẫu này như sau:

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí