Kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam - 14


PHỤ LỤC


Phụ lục 1. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của APEC


Các chỉ tiêu

Tầm quan trọng đối với KBE

Cách tính

Môi trường kinh doanh


1. Các ngành dựa trên tri thức


Ngụ ý tình hình hiện tại của một KBE

Giá trị gia tăng của các ngành dựa trên tri thức trong GDP (%). (Các ngành dựa trên tri thức được định nghĩa bởi Bảng ghi điểm OECD

1999)


2. Xuất khẩu dịch vụ

Chỉ tiêu về cường độ tri thức và quy mô của khu vực dịch vụ (các dịch vụ có thể xuất khẩu được thường là sử dụng nhiều tri thức

(knowledge-intensive)

% của GDP. Các dịch vụ thương mại bao gồm giao thông vận tải, du lịch các dịch vụ tư nhân khác và thu nhập.


3. Xuất khẩu công nghệ cao


Chỉ tiêu về cường độ tri thức của chế tác

% của GDP. ( Công nghệ cao bao gồm mọi sản phẩm của một số ngành (theo định

nghĩa của WB )

4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI)

Ngụ ý niềm tin của nhà đầu tư đối với nền kinh tế. Cũng ngụ ý tính mở cửa đối với ảnh hưởng

tri thức bên ngoài.


% của GDP.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam - 14




5. Minh bạch của chính phủ (chấm

điểm)

Ngụ ý tính rõ ràng của chính sách và (ở mức độ ít hơn) việc không có chủ nghĩa tư bản cánh hẩu- cả hai đều cần thiết trong

một KBE.


WCY 1999, thang điểm 1-10 (10 là tốt nhất).

6. Minh bạch tài chính (chấm

điểm)

Ngụ ý sự mở cửa với đầu tư nước ngoài

WCY 1999, thang điểm 1-10 (10 là tốt nhất).

7. Chính sách cạnh tranh

(chấm điểm)

Cạnh tranh khuyến khích đổi mới

WCY 1999, thang điểm 1-10 (10 là tốt nhất).


8. Độ mở cửa (chấm điểm)

Độ mở cửa đối với hàng hoá và dịch vụ ở bên ngoài, ngụ ý đến độ mở cửa đối với các ý tưởng mới.

WCY 1999, thang điểm 1-10 (10 = “chủ nghĩa bảo hộ quốc gia không ngăn cản các sản phẩm và dịch vụ nước

ngoài”)

Kết cấu hạ tầng ICT

9. Điện thoại di động (trên 1,000

người)


Chỉ số về hấp thụ công nghệ

Số điện thoại di động được sử dụng trên 1000 người dân

10. Các đường dây điện thoại

(trên 1000 người)

Chỉ số cơ bản cho thấy năng lực viễn thông của một quốc gia

Số đường dây điện thoại

được sử dụng trên 1000 người dân.

11. Số máy tính (đầu người)

Ngụ ý về việc hấp thụ ICT mới bởi giới kinh doanh và cộng

đồng rộng hơn.

Số máy vi tính trên 1000 người dân




12. Số người sử dụng Internet

Ngụ ý việc hấp thụ ICT mới bởi giới kinh doanh và cộng đồng rộng hơn. Biểu lộ khả năng tham gia vào thương mại điện tử và việc thu thập và truyền bá

thông tin hiện đại.


Số người sử dụng Internet (% dân số)

13. Số máy chủ Internet (trên

10000 người dân)

Ngụ ý sự tham gia tích cực của giới kinh doanh vào kinh tế số

hoá.

Số máy chủ Internet trên 10000 dân.

14. Thương mại điện tử

Ngụ ý phạm vi các ngành công

nghiệp truyền thống đang thích ứng với kinh tế số hoá.

Doanh thu dự kiến từ thương mại điện tử

Phát triển nguồn nhân lực

15. Học trung

học

Tiềm năng của lực lượng lao

động có kỹ năng trong tương lai

UNESCO

16. Số cử nhân khoa học tự

nhiên tốt nghiệp

mỗi năm


Ngụ ý luồng các kỹ năng công nghệ cao chảy vào nền kinh tế


UNESCO

17. % của công nhân tri thức

Ngụ ý tình hình hiện thời của một KBE

% của lực lượng lao động. Dựa trên phân loại và số liệu

nghề nghiệp của ILO.

18. Số tờ báo phát hành mỗi ngày trên 1000

người dân

Ngụ ý sự truyền bá của các ý tưởng và (một phần) sự mở cửa văn hoá


Số ấn phẩm phát hành hàng ngày trên 1000 dân



19. Chỉ số phát triển con người

(HDI)

Chỉ số rộng đo lường phát triển xã hội; KBE không thể phát triển trừ khi mọi thành phần của

HDI đều cao hợp lý.

Chỉ số của UNDP dựa trên ba chỉ số là: tuổi thọ, xoá mù chữ và mức sống.

Hệ thống đổi mới

20. Chi tiêu R&D của giới kinh

doanh

(BERD)/GDP


Cam kết của giới kinh doanh về việc tạo dựng tri thức

Tỷ trọng % chi tiêu hàng năm của giới kinh doanh cho R&D so với GDP.


21. Tổng chi tiêu R&D/ GDP


Ngụ ý nỗ lực hiện thời để xây dựng tri thức mới

Chi tiêu tổng cộng hàng năm cho R&D, tức là bằng BERD cộng với chi tiêu của chính phủ cho R&D. Tính bằng

% GDP.

22. Số bằng sáng chế được cấp tại Mỹ hàng năm

Các công ty có bằng sáng chế chủ yếu đăng ký tại Mỹ (thị trường công nghệ chủ yếu)

cũng như tại nước tạo ra.

Số bằng sáng chế được cấp tại Mỹ cho những công dân của nước tạo ra trong một

năm.

23. Các nhà nghiên cứu

Ngụ ý tiềm năng tạo dựng tri thức mới

Số các nhà nghiên cứu trên 1 triệu dân.

24. Hợp tác liên công ty (chấm

điểm)

Một phần chỉ ra phạm vi các mạng lưới tri thức

WCY 1999, thang điểm 1-10 (10= “sự hợp tác kỹ thuật là

phổ biến giữa các công ty”)

25. Sự hợp tác công ty-trường đại học (rating)


Một phần chỉ ra phạm vi của các mạng lưới tri thức

WCY 1999, thang điểm 1-

10. (10= “có đầy đủ sự hợp tác nghiên cứu giữa công ty

và trường đại học”)


Phụ lục 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức KAM của Ngân hàng thế giới


Các chỉ tiêu về thành tựu kinh tế.

1. Tăng trưởng GDP trung bình 1990-1999(%) (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)

2. Chỉ số phát triển con người 1999 (Báo cáo phát triển con người, UNDP, 2001)

3. Chỉ số phát triển giới 1999 (Báo cáo phát triển con người, UNDP,

2001)


2001)


4. Chỉ số đói nghèo 1999 (Báo cáo phát triển con người, UNDP, 2001)

5. Chỉ số mạo hiểm ICRG 2000 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB,


6. Tỷ lệ thất nghiệp, trung bình 1996-1998 (Các chỉ số phát triển thế

giới, WB, 2001)

7. Tăng trưởng năng suất 2000 (% thay đổi của GDP trên đầu người lao động) (Báo cáo khả năng cạnh tranh thế giới, 2001).

Các chỉ tiêu về các chế độ kinh tế

8. Tỷ lệ % tổng đầu tư nội địa trong GDP (tăng trưởng hàng năm 1990- 1999) (Bộ dữ liệu SIMA 2001)

9. Tỷ lệ thương mại trong GDP 1999 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)

10. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan 2001 (Quỹ Heritage, 2001).

11. Thặng dư hoặc thâm hụt ngân sách Chính phủ, 1999 (SIMA)

12. Quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ tốt (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001)

13. Tính lành mạnh của các ngân hàng (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001)


14. Sự điều tiết và giám sát đầy đủ các thể chế tài chính (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001)

15. Cạnh tranh ở địa phương (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001)

16. Quyền sở hữu (Quỹ Heritage, 2001)

17. Sự bảo vệ các quyền sở hữu (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001).

18. Sự điều tiết (Quỹ Heritage, 2001)

Các chỉ tiêu về thể chế

19. Nhà nước pháp quyền (Viện Ngân hàng thế giới, 2001)

20. Kiểm soát tham nhũng (Viện Ngân hàng thế giới, 2001)

21. Khung khổ pháp lý (Viện Ngân hàng thế giới, 2001)

22. Hiệu lực của chính phủ (Viện Ngân hàng thế giới, 2001)

23. Trách nhiệm giải trình (Viện Ngân hàng thế giới, 2001)

24. Sự ổn định chính trị (Viện Ngân hàng thế giới, 2001)

25. Tự do báo chí 1999 (Nhà xuất bản tự do, 2001)

Các chỉ tiêu về nguồn lực con người

26. Tỷ lệ biết chữ (% số người trên 15 tuổi) 1999 (Báo cáo phát triển con người, UNDP, 2001)

27. Đi học trung học 1998 (SIMA)

28. Tỷ lệ học đại học 1998 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)

29. Tỷ lệ giáo viên / số học sinh tiểu học (SIMA,2001)

30. Tuổi thọ dự kiến 1999 (SIMA)

31. Tính linh hoạt của người dân thích ứng với những thách thức mới (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD, 2001)

32. Chi tiêu công cho giáo dục, % GDP, 1999 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)


33. Số công nhân chuyên môn và công nhân kỹ thuật trong tổng lực lượng lao động (ILO 2000)

34. Trình độ lớp 8 về toán học (TIMMS 1999)

35. Trình độ lớp 8 về khoa học (TIMMS, 1999)

36. Sự mở cửa văn hoá quốc gia với bên ngoài (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD, 2001)

37. Phạm vi huấn luyện nhân viên 2001 (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001).

38. Đào tạo quản lý trong các trường kinh tế hàng đầu tại địa phương (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001).

39. Những người có trình độ cao không bỏ ra nước ngoài (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD, 2001)

40. Giáo dục đại học đáp ứng được các yêu cầu cạnh tranh của nền kinh tế (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD, 2001)

Các chỉ tiêu về hệ thống đổi mới

41. Phần trăm FDI trong GDP 1990-1999 (Cơ sở dữ liệu SIMA, 2001)

42. Tổng chi tiêu R&D trong GNI 1987-1997 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)

43. Tỷ trọng các sản phẩm công nghệ cao trong tổng xuất khẩu hàng chế tác 1999 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)

44. Số người nghiên cứu trong lĩnh vực R&D (UNESCO,1999)

45. Số bằng sáng chế được cấp bởi USPTO 2000 (trên 1 triệu dân) (USPTO, 2000).

46. Số tài liệu kỹ thuật trên 1 triệu dân (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)

47. Chi trả bản quyền và giấy phép sử dụng công nghệ năm 1999, tính bằng triệu đôla Mỹ (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)


48. Tinh thần kinh doanh của các nhà quản lý (Báo cáo khả năng cạnh tranh của thế giới, IMD, 2001).

49. Vốn mạo hiểm có khả năng sử dụng (Báo cáo khả năng cạnh tranh của thế giới, WEF, 2001)

50. Hợp tác nghiên cứu giữa doanh nghiệp và các trường đại học (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001)

51. Chỉ số đánh giá công nghệ ( Báo cáo phát triển con người, 2001)

52. Tỷ lệ vào ngành khoa học và công nghệ trong tổng số sinh viên đại học (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001).

53. Tỷ trọng hàng chế tác trong GDP ( Bộ dữ liệu SIMA ).

54. Chi tiêu tư nhân cho R&D (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001).

55. Mức độ phức tạp về thủ tục hành chính cho khởi tạo các vấn đề mới (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001).

Các chỉ tiêu về kết cấu hạ tầng thông tin

56. Số máy điện thoại ( bao gồm cả điện thoại cố định và điện thoại di động ) trên 1000 dân, 1999 (ITU, 2000)

57. Số điện thoại trên 1000 dân, 1999 (ITU, 2000)

58. Số điện thoại di động trên 1000 dân, 1999 (ITU, 2000)

59. Số máy tính trên 1000 dân, 1999 (ITU, 2000)

60. Số vô tuyến trên 1000 dân, 1999 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB,

2001)


61. Số đài trên 1000 dân, 1999 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2001)

62. Số báo hàng ngày trên 1000 dân, 1996 (Các chỉ số phát triển thế

giới, WB, 2001)

63. Tỷ trọng đầu tư vào viễn thông trên GDP, 1998 (Báo cáo khả năng cạnh tranh thế giới, IMD, 2001)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023