Kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 21


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ


1. Soukanh BOUTHAVONG (2019), “Tiềm năng và những hạn chế trong phát triển du lịch các tỉnh Nam Trung bộ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (553), tr.46-48.

2. Soukanh BOUTHAVONG (2019), “Vai trò của kinh tế du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Lào trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (554), tr.13-15.

3. Soukanh BOUTHAVONG (2020), “Tourism development solutions in the south-central provines of the Lao people’s Democratic republic”, Tạp chí REVIEW of FINANCE, Vol. 3, pp 73-76.

(Soukanh BOUTHAVONG (2020), “Những giải pháp để phát triển kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Review of Finance, (3), tr.73-76.

4. ທ. ສຸກັຘ ນຸດທະວົຄ (2020), ນາຄນົດຮຽຘຂອຄຕ່າຄບະເທດ ກ່ຽວກັນກາຘພັດທະຘາເສດ

ຖະກິດກາຘທ່ອຄທ່ຽວ ແລະ ນົດຮຽຘທ ີ່ຖອດຖອຘໄດ້ຕ ໍ່ກັນ ສບບ ລາວ”, ວາລະສາຘທິດສະດ ກາຘເມອຄ-ກາຘບົກ຃ອຄ, ສະນັນ 176, ໜ້າ 56-62.

(Soukanh BOUTHAVONG (2020), “Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch của nước ngoài và một số bài học rút ra cho nước CHDCND Lào”, Tạp chí Lý luận chính trị - Hành chính, (176), tr.56-62.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Kinh tế du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 21


* Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Xuân Ảnh (2011),“Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.”

2. Baodulich.net.vn (2019), Những xu hướng du lịch mới của thế giới và Việt Nam, tại trang https://www.vietnamplus.vn/nhung-xu-huong-du-lich-moi-cua-the-gioi-va-viet-nam/590956.vnp, [truy cập ngày 5/10/2020].

3. Baodulich.net.vn (2019), Xu hướng phát triển của du lịch thế giới trong giai đoạn tới, tại trang http://www.baodulich.net.com, [truy cập ngày 12/5/2020].

4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

5. Nguyễn Mạnh Cường (2015), Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình,“Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.”

6. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. Phạm Thị Hoa (2018), Thị trường du lịch thành phố Đà Nẵng trong hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

8. Trần Thị Minh Hòa (2013), “Hoàn thiện mối quan hệ giữa các bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch tại Việt Nam”,“Tạp chí Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, (29),”tr.19-28.

9. Hoàng Thị Lan Hương (2011), Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

10. Dương Hoàng Hương (2017), Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ, Luận án“tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.”


11. Nguyễn Thị Thu Hương (2017), Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hiện nay, tại trang http://www.tapchicongthuong.vn, [truy cập ngày 20/8/2020].

12. Hoàng Thị Ngọc Lan (2009), Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây,“Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia hồ Chí Minh, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Hông Lâm (2013),“Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,”Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Tư Lương (2015)“Chiến lược phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế,”Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

16. Trần Thị Mai, Vũ Hoài Phương, La Anh Hương và Nguyễn Khắc Toàn (2017), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao động, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Định Hòa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

18. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2000), Giáo trình kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ, Hà Nội.

19. Nhật Nam (2019), Du lịch Việt Nam tăng trưởng thần kỳ, đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tại trang http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lich-Viet-Nam-tang-truong-than-ky-don-18-trieu-luot-khach-quoc-te/383674.vgp, [truy cập ngày 18/8/2020].

20. Võ Thị Thu Ngọc (2018),“Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế,”Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

21. Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018),“Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.”


22. Trần Văn Phương (2008) “Phát triển kinh tế du lịch với bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc ở Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (03), tr.32-38.

23. Phút Sa Đi Pắn Nha Sít (2016)“Quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào,”Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

24. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, Hà Nội.

25. Sổm Khít Vông Păn Nha (2018) “Tiềm năng và hạn chế trong phát triển du lịch của tỉnh Bo Keo, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (26), tr.75-78.

26. Sổm Khít Vông Păn Nha (2018) “Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở tỉnh Bo Keo, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái bình dương, (06), tr.45-47.

27. Nguyễn Đình Sơn“(2007), Phát triển kinh tế du lịch ở vùng du lịch Bắc Bộ và tác động của nó đến quốc phòng - an ninh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự,”Hà Nội.

28. Hà Văn Sự (2001), Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển Doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Thành (2012), Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm của Singapore, tại trang http://www.baoquangninh.com.vn, [truy cập ngày 19/3/2018].

30. Phạm Ngọc Thắng (2006), “Phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Thương Mại, (13), tr.04-05.

31. Phan Ngọc Thắng (2010), Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

32. Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.


33. Nguyễn Xuân Thiên (2016), Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và một số gợi ý đối với Việt Nam, tại trang http://www.baodansinh.vn, [truy cập ngày 19/3/2018].

34. Hà Thị Thanh Thủy (2015), “Phát triển kinh tế du lịch biển ở Thái Lan và bài học cho Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (06), tr.70-78.

35. Tổng cục Du lịch - Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2018), Tình hình du lịch Việt Nam, cơ hội thách thức trong hội nhập quốc tế, tại trang http://itdr.org.vn/nghien_cuu/tinh-hinh-du-lich-viet-nam-co-hoi-thach-thuc-trong-hoi-nhap-quoc-te/, [truy cập ngày 20/10/2020].

36. Đoàn Thị Trang (2017), Kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

37. Nguyễn Hồ Minh Trang“(2014), Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Luật, Thành phố Hồ Chí Minh.”

38. Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (08), tr.22-23.

39. Nguyễn Đức Tuy (2014), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

40. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội.

41. Nguyễn Quang Vinh (2011),“Khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới,,Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.”

42. Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.


* Tài liệu tiếng Lào dịch sang tiếng Việt

43. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016),“Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5 năm 2016-2020 khóa VIII, Viêng Chăn.

44. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2012),“Chiến lược phát triển và xúc tiến du lịch của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2012-2020, Viêng Chăn.”


45. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2016), Tầm nhìn 2030, chiến lược đến năm 2025 và quy hoạch phát triển việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2016-2020, Viêng Chăn.

46. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2016),“Tổng kết tổ chức thực hiện 5 năm việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch 2011-2015 và quy hoạch phát triển 2016-2020, Viêng Chăn.”

47. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2019),“Báo cáo thống kê du lịch của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn.

48. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2018), Báo cáo tổng kết của Bộ trưởng về đẩy mạnh xúc tiến năm du lịch quốc gia Lào 2018, Viêng Chăn.

49. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Báo cáo Chính trị của Đảng ủy Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với Đại hội Đảng bộ lần thứ III, Viêng Chăn.

50. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2013), Sách du lịch khắp Lào, Nxb Vụ Tuyên truyền du lịch, Viêng Chăn.

51. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2017), Tổng kết tổ chức thực hiện về việc du lịch năm 2017 và định hướng quy hoạch năm 2018, Viêng Chăn.

52. Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2018), Tổng kết tổ chức thực hiện về việc du lịc năm 2018 và định hướng quy hoạch năm 2019, Viêng Chăn.

53. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2016), Báo cáo về việc tổ chức thực hiện chính sách xúc tiến du lịch Lào, Viêng Chăn.

54. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2010), Quyết định, số 0281/CQDL, về việc hướng dẫn viên du lịch, Viêng Chăn.

55. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2011), Quyết định, số 0135/CQDL, về việc thu lệ phí, quản trị và chi trả các khoản quỹ du lịch quốc gia, Viêng Chăn.

56. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2007), Quyết định, số 060/CQDL, về việc tiêu chuẩn khách sạn và nhà nghỉ ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn.

57. Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch (2007), Quyết định, số 059/CQDL, về việc quản lý kinh doanh, các cơ sở lưu trú và nhà hàng, Viêng Chăn.


58. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa (2005), Quyết định, số 59/TV, về việc tôn tạo, bảo vệ, cải thiện di sản quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa, đền chùa, tháp, bảo tàng, nhà truyền thống, nhà triển lãm cả cái cũ và xây mới, Viêng Chăn.

59. Bun Lươn Văn Na Hắc (2010), “Lợi thế du lịch ở tỉnh Xiêng Khoảng đang chờ đợi sự đầu tư phát triển” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (11), tr.40-44.

60. Chăn Tha Sỏn Phun Súc (2011), “Chuyển hóa đất đai thành vốn trong sự phát triển khu du lịch ở tỉnh Xiêng Khoảng” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (09), tr.65-70.

61. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Viêng Chăn.

62. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Viêng Chăn.

63. Đảng bộ tỉnh Bo Li Khăm Xay (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ V nước Cộng hòa Nhân chủ Nhân dân Lào, Bo Li Khăm Xay.

64. Đảng bộ tỉnh Khăm Muôn (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII nước Cộng hòa Nhân chủ Nhân dân Lào, Khăm Muôn.

65. Đảng bộ tỉnh Sa Văn Na Khết (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ VII nước Cộng hòa Nhân chủ Nhân dân Lào, Sa Văn Na Khết.

66. Khăm Phu Phết Xay Sỉ và Sa Lớm Sắc Pha Bút Đí (2012), Giáo trình sự phát triển tài nguyên du lịch, Nxb Trường Đại học Quốc gia, Thủ đô Viêng Chăn.

67. Khăm Cọn Ua Nuôn Sa (2013), “Du lịch là một ưu tiên của sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Xiêng Khoảng” Tạp chí A Lun May, (06), tr.57-60.

68. Ma Nô Thoong Phông Sa Vắn (2014), “Xúc tiến du lịch ở tỉnh Khăm Muôn” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (09), tr.1-6.

69. Mon Xay Lao Mông Sua (2009), “Luông Pha Bang tích cực phát triển du lịch tương xứng với thế mạnh của tỉnh” Tạp chí A Lun May, (06), tr.28-31.

70. Phon Xay Sa Máy In Sỉ Mon (2010), “Phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Chăm Pa Sắc” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (08), tr.18-23.


71. Phon Xay Sa Máy In Sỉ Mon (2011), “Du lịch tự nhiên ở khu Ma Hả Nạ Thi Sỉ Phăn Đon tỉnh Chăm Pa Sắc” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (04), tr.44-47.

72. Phu Thon Luống Vi Lay (2014), “Phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Luông Pha Bang trong thời kỳ mới” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (11), tr.1-4.

73. Phun Sắc Say Nha Sến (2012), “Sụ phát triển khu du lịch tự nhiên ở tỉnh Sa La Văn” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (10), tr.35-40.

74. Phuôn Sa Vắt On Lắt Bun Mi (2007), “Phát triển du lịch ở tỉnh Hua Phăn”

Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (05), tr.34-38.

75. Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2013), Luật Du lịch, Viêng Chăn.

76. Sa Lớm Nhia Cua No Hơ Vàng (2014), “Vai trò quan trọng của công tác du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Luông Pha Bang” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (06), tr.1-5.

77. Seng Ma Ni Phết Sa Vông (2012), “Một số vấn đề tác động tiêu cực từ du lịch ở tỉnh Luông Pha Bang” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (09), tr.28-32.

78. Si Ăm Phay Số La Thí (2013), “Một số vấn đề nên quan tâm trong sự phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng” Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính, (06), tr.1-7.

79. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khăm Muôn (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5 năm 2021-2025 khóa VIII, Khăm Muôn.

80. Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Khăm Muôn (2020), Tổng kết tổ chức thực hiện 5 năm việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch 2016-2020 và quy hoạch phát triển 2020-2025, Khăm Muôn.

81. Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Khăm Muôn (2020), Kế hoạch ngân sách dự án đầu tư của Nhà nước 5 năm (2020-2025) của việc Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Khăm Muôn, Khăm Muôn.

82. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bo Li Khăm Xay (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5 năm 2021-2025 khóa VI, Bo Li Khăm Xay.

Xem tất cả 183 trang.

Ngày đăng: 20/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí