Kinh nghiệm xây dựng chuỗi cung ứng của các tập đoàn trên thế giới và bài học kinh nghiệm với các tập đoàn kinh tế Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

-------***------


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH

NGHIỆM VỚI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM


Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Bích Huệ Lớp : Anh 4

Khoá 44

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thế Anh


Hà Nội - 05/2009

LỜI CẢM ƠN


Khóa luận “ Kinh nghiệm xây dựng chuỗi cung ứng của các tập đoàn trên thế giới và bài học kinh nghiệm với các tập đoàn kinh tế Việt Nam” đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Thế Anh. Em xin gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp em chuẩn bị và hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Thế Anh đã dành nhiều thời gian và bằng kiến thức của mình đưa ra những hướng dẫn cho em trong quá trình làm khóa luận.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh cũng như tất cả các thầy cô giáo trong trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội về những bài giảng quý báu trong suốt thời gian em học tại trường, góp phần tạo cho em nền tảng để phát triển kiến thức của mình

Cuối cùng em xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè em, những người đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.

Hà Nội ngày tháng năm

Sinh viên


Bùi Thị Bích Huệ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



WTO

World Trade Organisation


BTS

Build to stock

Chuỗi cung ứng sản xuất để dự

trữ

CTO

Configure to order

Chuỗi cung ứng định hình theo

đơn hàng

BTO

Build to order

Chuỗi cung ứng sản xuất theo

đơn hàng

ETO

Engineer to order

Chuỗi cung ứng thiết kế theo

đơn hàng

SKU

Stock keeping unit

Đơn vị dự trữ

EOQ

Economic Order Quantity

Mô hình số lượng đơn hàng

kinh tế

QR

Quick response

Phản ứng nhanh

ECR

Efficient consumer resp

Phản ứng khách hàng hiệu quả

VMI

Vendor managed inventory

Tồn kho quản lý bởi nhà cung

cấp


SMI

Supplier managed inventory

Tồn kho quản lý bởi nhà cung

cấp

CPFR

Collaborative planning,

forecasting and replenishment

Hoạch đinh, dự báo và bổ sung

theo mô hình hợp tác

DC

Distribution center

Trung tâm phân phối

CRM

Customer relationship

management

Quản trị quan hệ khách hàng

ISCM

Internal supply chain

management

Quản trị chuỗi cung ứng nội bộ

SRM

Supplier relationship

management

Quản trị quan hệ nhà cung cấp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Kinh nghiệm xây dựng chuỗi cung ứng của các tập đoàn trên thế giới và bài học kinh nghiệm với các tập đoàn kinh tế Việt Nam - 1


TMF

Transaction management

foundation

Cơ sở quản lý giao dịch

ERP

Enterprise resource planning

Hoạch định tài nguyên doanh

nghiệp

RFQ

Request for quote

Yêu cầu báo giá

EDI

Electronic Data Interchange

Trao đổi dữ liệu điện tử

RFID

Radio Frequency Identification

Công nghệ nhận dạng bằng tần

số radio

EPS

Earnings Per Share

Thu nhập trên cổ phần

HVI

High Volume Instrument

Công cụ đo lường quy mô lớn

EDLP

Every day low price

Chiến lược giảm giá hàng ngày

POS

Point of sales

Chỉ thời gian và địa điểm mà tại

đó hoạt động bán hàng xảy ra

DANH MỤC BẢNG BIỀU, HÌNH

Bảng 1.1: Đặc điểm của mô hình In-transit merge 25

Bảng 1.3: Đặc điểm của mạng lưới nhà sản xuất/nhà phân phối dự trữ và khách hàng đến nhận hàng 29

Bảng 1.4: Đặc điểm của mạng lưới nhà bán lẻ dự trữ và khách hàng đến nhận hàng 31

Bảng 1.5: Hiệu quả so sánh giữa các mạng lưới phân phối 32

Bảng 1.6: Tính hiệu quả của mạng lưới phân phối đối với đặc điểm sản phẩm

..................................................................................................................... 33

Bảng 1.7: Lựa chọn mạng lưới vận tải theo số lượng khách hàng và khoảng cách tới khách hàng 42

Bảng 1.8: Biến đổi chuỗi cung ứng theo nhu cầu và giá trị sản phẩm 43

Bảng 2.1: GLOBAL FORTUNE 500 LIST (2007) 53

Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của Walmart từ 2006-2008 53

Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh của Dell 2004-2008 64

Bảng 2.4: Doanh số tại các thị trường chính của Dell 64

Hình 1.2: Mô hình nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp 22

Hình 1.3: Mô hình In transit merge 24

Hình 1.4: Mạng lưới nhà phân phối dự trữ và công ty vận tải giao hàng 26

Hình 1.5: Mạng lưới phân phối Last mile delivery 27

Bảng 1.2: Đặc điểm của mạng lưới Last mile delivery 28

Hình 1.6: Mạng lưới Cross- docking 30

Hình 1.7: Ba chính sách chuỗi cung ứng khả thi cho chuỗi cung ứng 44

Hình 2.2: Công nghệ CPFR 60

Hình 2.3: Mô hình chuỗi cung ứng của Dell 66

Hình 2.4:Chuỗi cung ứng của Esquel (Nguồn:Hau Lee,Building supply chain excellence in emerging economies, Springerscience-business media,2006,pp 315 74

MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỀU, HÌNH

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 4

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 4

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 4

1. Giới thiệu chuỗi cung ứng 4

1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng 4

1.2. Đặc điểm 6

1.3. Phân loại 7

1.4. Mục tiêu và tầm quan trọng 11

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng 12

2.1. Nhu cầu khách hàng 12

2.2. Quá trình toàn cầu hóa 12

2.2. Vòng đời sản phẩm 13

3. Phân biệt chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị 13

II. XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG 14

1. Khái quát về xây dựng chuỗi cung ứng 14

1.1. Định nghĩa 14

1.2. Đặc tính nổi bật của xây dựng chuỗi cung ứng trong bối cảnh toàn cầu 15

2. Ý nghĩa của việc xây dựng chuỗi cung ứng 16

3. Quá trình thiết kế chuỗi cung ứng 17

3.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng 17

3.1.1 Cơ sở vật chất 17

3.1.2. Tồn kho 18

3.1.3. Vận tải 18

3.1.4. Thông tin 19

3.2. Quá trình xây dựng mạng lưới chuỗi cung ứng 19

3.2.1. Xây dựng cơ sở vật chất 19

3.2.1.1.. Xây dựng mạng lưới phân phối 19

3.2.1.2. Xây dựng hệ thống kho 34

3.2.2. Xây dựng mạng lưới vận tải 38

3.2.2.1. Mạng lưới vận tải trong chuỗi cung ứng 38

3.2.2.2. Những lựa chọn xây dựng mạng lưới vận tải 38

3.2.2.3. Tính cân bằng trong thiết kế mạng lưới vận tải 40

3.2.2.4. Mạng lưới vận tải thích hợp 41

3.2.3. Ứng dựng công nghệ hỗ trợ thông tin trong chuỗi cung ứng.. 45

3.2.3.1. Khái quát về thông tin và công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng 45

3.2.3.2. Cấu trúc công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng 46

CHƯƠNG II KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM 51

I. Quá trình xây dựng chuỗi cung ứng của hai tập đoàn hàng đầu về chuỗi cung ứng 51

1. Wal mart và cross docking 51

1.1. Giới thiệu về tập đoàn Walmart 51

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Walmart 51

1.1.2. Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh của walmart 52

1.2. Chuỗi cung ứng của walmart 54

1.2.1. Mạng lưới phân phối 54

1.2.2. Cơ sở vật chất 56

1.2.3. Mạng lưới vận tải 56

1.2.4. Công nghệ hỗ trợ thông tin 58

1.3. Lợi ích thu được 61

2. Dell và mô hình “ build to order” 61

2.1. Giới thiệu về tập đoàn Dell corp., Inc 61

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 61

2.1.2. Tình hình kinh doanh gần đây 63

2.2. Chuỗi cung ứng của Dell 65

2.2.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng của Dell 65

2.2.2. Công nghệ hỗ trợ thông tin 69

2.3. Đánh giá 70

3. Esquel và chuỗi cung ứng dệt may 71

3.1. Giới thiệu về tập đoàn dệt may Esquel 71

3.2. Chuỗi cung ứng dệt may của Esquel 73

3.2.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng 73

3.2.2. Công nghệ hỗ trợ thông tin 80

3.3. Đánh giá 81

II. Bài học kinh nghiệm 81

1. Bài học kinh nghiệm từ Dell và walmart 81

2. Bài học kinh nghiệm từ Esquel 83

CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC TẬP ĐOÀN VIỆT NAM 84

I. Tổng quan về các tập đoàn kinh tế Việt Nam 84

II. Thực trạng xây dựng chuỗi cung ứng của các tập đoàn kinh tế Việt Nam 90

1. Hiện trạng xây dựng các yếu tố của chuỗi cung ứng 91

1.1. Điểm thuận lợi 91

1.2. Điểm hạn chế 96

2. Cơ hội 99

3. Thử thách 100

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022