Bảng Phân Tích Sơ Bộ Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh


- Qua các số liệu nhận được từ khách hàng, các thành viên trong nhóm kiểm toán tiến hành đánh giá sơ bộ BCTC, do kiểm toán khoản mục phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương nên KTV đánh giá các giá trị có liên quan trên Bảng CĐKT và bảng Báo cáo KQHĐKD. Được thể hiện qua hai bảng sau:

Bảng 3.5 Bảng phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán

Đơn vị tính: VND


Tài sản

31/12/2015

Trước KT

31/12/2014

Sau KT

Biến động

Ghi chú

VND

%

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

157.284.618.773

430.366.545.600

(273.081.926.800)

(63,4)


I. Tiền và các khoản

tương đương tiền

10.424.038.940

32.810.961.420

(22.386.922.480)

(68,2)


II. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn

16.500.000.000

53.350.000.000

(3.685.000.000)

(69,1)


III. Các khoản phải thu

ngắn hạn

33.082.204.450

49.059.249.920

(15.977.045.470)

(32,6)


IV. Hàng tồn kho

94.154.385.980

292.784.236.000

(198.629.850.000)

(67,8)


V. Tài sản ngắn hạn khác

3.123.989.303

2.362.098.239

761.891.065

32,3


B. TÀI SẢN DÀI HẠN

19.295.478.776

15.476.389.740

3.819.089.036

24,7


I. Các khoản phải thu dài

hạn

-

-

-

-


II. Tài sản cố định

18.037.350.560

13.233.602.370

4.803.748.193

36,3


III. Bất động sản đầu tư






IV. Tài sản dở dang dài

hạn

-

2.242.787.367

(2.242.787.367)

(100)


V. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn

-

-

-

-


VI. Tài sản dài hạn khác

1.258.128.216


1.258.128.216



TỔNG CỘNG TÀI SẢN

176.580.097.549

445.842.935.316

(269.262.837.900)

(60,4)


Nguồn vốn






A. NỢ PHẢI TRẢ

113.585584.200

336.252.635.700

(222.667.051.500)

(66,2)


I. Nợ ngắn hạn

113.585584.200

336.252.635.700

(222.667.051.500)

(66,2)


II. Nợ dài hạn

-

-

-

-


B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

62.994.513.210

109.590.299.700

(46.595.786.440)

(42,5)


I. Vốn chủ sở hữu

62.994.513.210

109.590.299.700

(46.595.786.440)

(42,5)


II. Nguồn kinh phí và

qũy khác

-

-

-

-


TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

176.580.097.400

445.842.935.300

(269.262.837.900)

(60,4)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC - 7

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán Công ty TNHH A)


Bảng 3.6 Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị tính: VND



Chỉ tiêu

Năm 2015

Trước KT

Tỷ lệ trên DT

thuần

Năm 2014 Sau KT

Tỷ lệ trên DT

thuần

Biến động

Ghi chú

VND

%

1. Doanh thu bán

hàng

919.860.922.000

1

1.178.912.733.000

1

(259.051.811.000)

(22)


2. Các khoản giảm

trừ

-

-

-

-

-

-


3. Doanh thu thuần bán hàng

919.860.922.000


1.178.912.733.000


(259.051.811.000)

(22)


4. Giá vốn hàng

bán

850.058.647.000

0,92

1.054.836.022.000

0,89

(204.777.375.000)

(19,4)


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng

69.802.275.020

0,08

124.076.711.000

0,11

(54.274.435.980)

(43,7)


6. Doanh thu hoạt

động tài chính

9.273.692.083

0,01

31.605.559.010

0,03

(22.331.866.930)

(70,7)


7. Chi phí tài chính

22.727.548.690

0,02

31.565.913.790

0,03

(8.838.365.100)

(28)


- Trong đó: chi phí

lãi vay

5.280.356.003

0,006

10.519.328.460

0,009

(5.238.972.457)

(49,8)


8. Chi phí bán hàng

9.584.724.414

0,01

12.580.669.860

0,01

(2.995.945.446)

(23,8)


9. Chi phí quản lý

doanh nghiệp

8.501.350.718

0,009

7.050.171.217

0,006

1.451.179.501

20,6


10. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh

38.262.343.280

0,04

104.485.515.100

0,09

(66.223.171.820)

(63,4)


11. Thu nhập khác

1.159.550.700

0,001

-

-

1.159.550.700



12. Chi phí khác

184.403.283


-

-

184.403.283



13. Lợi nhuận khác

975.147.417

0,001

-

-

975.147.417



14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

39.237.490.700

0,04

104.485.515.100

0,09

(65.248.024.400)

(62,4)


15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hiện hành

6.503.758.663

0,007

23.043.780.740

0,02

(16.540.022.080)

(71,8)


16. Chi phí thuế thu

nhập doanh nghiệp hoãn lại

-

-

-

-

-

-


17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

32.733.732.040

0,04

81.441.734.360

0,07

(48.708.002.320)

(59,8)


18. Lãi cơ bản trên

cổ phiếu

-

-

-

-

-

-


19. Lãi suy giảm

trên cổ phiếu

-

-

-

-

-

-


(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán Công ty TNHH A)


Nhận xét: Nhìn chung các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH A không có biến động bất thường. Cụ thể như sau:

- Nợ ngắn hạn:

Số dư nợ ngắn hạn tại ngày 31/12/2015 là 113.585584.200 đồng, giảm 222.667.051.500 đồng và giảm 66,2% so với năm 2014, biến động này được đánh giá là không bất thường do trong năm Công ty giảm các khoản vay và nợ thuê tài chính, năm 2015 xuất khẩu thủy sản nói chung giảm dẫn đến phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước của Công ty giảm theo. Khoản mục phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương thay đổi tương đối nhỏ.

Định hướng kiểm toán: KTV tiến hành kiểm tra chi tiết các chứng từ liên quan như phiếu chi, giấy báo nợ, thông báo của BHXH....

3.2.1.6 Rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu.

a. Đánh giá sơ bộ rủi ro Kiểm toán.

- Dựa vào kết quả phỏng vấn, tìm hiểu hệ thống KSNB về các khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH A, KTV đưa ra các đánh giá sơ bộ về các rủi ro như sau:

Thông qua bảng câu hỏi có 10 câu, trong đó có 8 câu trả “Có” trong tổng 10 câu, tương đương với tỷ lệ 80%. Điều đó cho thấy hệ thống KSNB của công ty TNHH A là khá hữu hiệu. Các thủ tục kiểm soát có thể ngăn ngừa được sai sót và gian lận. Dựa vào kinh nghiệm, KTV chính đã đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức trung bình là 40% (CR= 40%).

- Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có của mỗi công ty, nó phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, loại hình kinh doanh, năng lực của nhân viên trong công ty, đặc biệt phụ thuộc vào đặc điểm của khoản mục. Công ty TNHH A hoạt động trong lĩnh vực thủy sản có nhiều biến động trong những năm qua. Chính vì thế nên rủi ro tiềm tàng được đánh giá ở mức khá cao là 55% (IR= 55% - dựa vào Bảng câu hỏi rủi ro tiềm tàng (phụ lục 3)).

- Dựa trên tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn cùng với kinh nghiệp kiểm toán khá tốt, khả năng soát xét, đánh giá và nhìn nhận vấn đề khá chặt chẽ cũng như việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm khá hoàn chỉnh thì khả năng có rủi ro trong việc đưa ra ý kiến về BCTC là thấp. Do đó, KTV chấp nhận rủi ro kiểm toán ở mức thấp là 5% (AR=5%).


- Rủi ro phát hiện được đánh giá sơ bộ như sau:

DR = AR/(CR*IR)= 5%/(40%*55%)= 22,7%

Với rủi ro phát hiện là 22,7% cho thấy khi áp dụng các thủ tục kiểm toán nhưng KTV vẫn không phát hiện được các sai lệch trọng yếu của các khoản vay và chi phí lãi vay là 22,7%.

b. Xác lập mức trọng yếu

- Do Công ty CP Xây lắp và Dịch vụ Hải Long có doanh thu và lợi nhuận trước thuế không ổn định nên KTV chọn chỉ tiêu tổng tài sản để xác định mức trọng yếu tổng thể của BCTC.


Bảng 3.7 Xác định mức trọng yếu (PM)


STT

CHỈ TIÊU


KẾ HOẠCH

THỰC TẾ

1

Tiêu chí được sử dụng để

tính PM


Tổng tài sản

Tổng tài sản

2

Nguồn số liệu để xác định

PM


BCTC trước kiểm

toán

BCTC đã điều chỉnh

sau kiểm toán

3

Lý do chọn tiêu chí này để

xác định mức trọng yếu




4

Giá trị tiêu chí được lựa

chọn

(a)

176.580.097.549

176.580.097.549


Điều chỉnh ảnh hưởng của

các biến động bất thường

(b)



5

Giá trị tiêu chí được lựa

chọn


(c)=(a)-(b)

176.580.097.549

176.580.097.549


6

Tỷ lệ sử dụng để ước tính

PM:

(d)


3.531.601.951


3.531.601.951

- Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%


7%

- Doanh thu: 0,5% - 3%

1%

- Vốn chủ sở hữu: 1% - 5%

2%

- Tổng tài sản: 1% - 2%

2%

7

Mức trọng yếu tổng thể

(e)=(c)*(d)

3.531.601.951

3.531.601.951

8

Mức trọng yếu thực hiện

(50%-75%)

(f)=(e)*50%

1.765.800.975

1.765.800.975


9

Ngưỡng sai sót không đáng kể(0%-4%)/Sai sót có thể bỏ qua 4% (tối đa)

(g)=(f)*4%

70.632.039

70.632.039

Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán.


STT

CHỈ TIÊU

NĂM NAY

NĂM

TRƯỚC

BIẾN ĐỘNG

1

Mức trọng yếu tổng thể

3.531.601.951

8.916.858.706

(5.385.256.755)

2

Mức trọng yếu thực

hiện

1.765.800.975

4.458.429353

(2.692.628.378)

3

Ngưỡng sai sót không đáng kể/Sai sót có thể bỏ qua

70.632.039

178.337.174

(107.705.084)

(Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ thực tế Kiểm toán Công ty TNHH A)

Giải thích nguyên nhân chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước (nếu có)

Mức trọng yếu áp dụng khi thực hiện kiểm toán năm 2015 thấp hơn nhiều so với năm 2014 do tình hình kinh tế chung của Việt Nam, DN có nhiều chính sách thay đổi dẫn đến tổng Tài sản của DN giảm. Ảnh hưởng đến mức trọng yếu thực hiện giảm.

3.2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương trong Kiểm toán BCTC do SVC – CN Cần Thơ thực hiện.

3.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương.

a. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm 1

Mục tiêu: Chức năng tính lương hiệu quả có được thiết lập không?

Công việc:

- KTV thu thập các quy định, quan sát và phỏng vấn sự phân chia trách nhiệm giữa các nhân viên trong việc tính lương.

- KTV tiến hành kiểm tra xem xét cơ cấu tổ chức nhân sự, cơ cấu tổ chức bộ phận tính lương, nhiệm vụ của nhân viên tính lương, các thủ tục tính lương có sự tách biệt về trách nhiệm không và sự giám sát có tồn tại không.


Kết quả:

- Công ty có sự phân công công việc rò ràng trong công việc như sau:

Kế toán nợ phải trả (lương): ghi nhận và theo dòi tình hình lương và các khoản trích theo lương (nợ phải trả), định kỳ lập bảng tổng quỹ lương toàn công ty, bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Kế toán thanh toán: lập chứng từ thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lương và các khoản trích theo lương trong kỳ.

Kế toán tổng hợp: đối chiếu ghi sổ, kết chuyển từ sổ chi tiết lên sổ cái và lập các báo cáo định kỳ và phát sinh theo quy định của công ty.

- Sau khi thu thập và kiểm tra, KTV nhận thấy có đầy đủ chữ ký của Giám đốc đơn vị, Kế toán trưởng. Ngoài ra chi phí lương cũng được theo dòi riêng theo từng phòng ban, phân xưởng. Bước đầu, các nhân viên trong công ty đã thực hiện khá tốt theo quy định.

Kết luận:

- Qua quan sát công việc của các nhân viên, KTV nhận thấy công ty có sự phân công trách nhiệm rò ràng giữa các nhân viên trong việc phê duyệt, theo dòi sổ sách lương và các khoản trích theo lương. Nhân viên thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm đúng theo quy định của công ty.

- Các nghiệp vụ phát sinh đều được xét duyệt bởi người có thẩm quyền.

Nhận xét: Tất cả các chứng từ về lương và các khoản trích theo lương đều được phê duyệt bởi người có thẩm quyền cũng là một thủ tục giúp KTV đánh giá được được sự hữu hiệu và hiệu quả của công ty. Việc phân chia trách nhiệm rò ràng cũng góp phần cho thấy hệ thống KSNB của công ty vận hành một cách chặt chẽ và hữu hiệu.

Thử nghiệm 2

Mục tiêu: Các thủ tục có tuân thủ đầy đủ các quy định về thuế và các quy định khác liên quan đến nhân viên.

Công việc: Yêu cầu bản đối chiếu giữa tài khoản thuế (Liên quan đến lương) và bảng lương của 2 tháng khác nhau và xem xét dữ liệu với hệ thống.

Kết quả: Sau quá trình kiểm tra, đối chiếu KTV nhận thấy công ty có đối chiếu chứng từ với hệ thống và giữ liệu hợp lý và tuân thủ về thuế. (phụ lục 8)


Kết luận: Định kỳ công ty có đối chiếu giữa sổ sách và hệ thống, và các thủ tục tuân thủ đầy đủ các quy định về thuế và các quy định có liên quan.

Nhận xét:

Thử nghiệm này nhằm bổ sung thêm bằng chứng đảm bào lương và các khoản trích theo lương và các quy định liên quan được Công ty tuân thủ pháp luật chặt chẽ. Thủ tục này giúp KTV xác định sự tuân thủ pháp luật của Khách hàng và đánh giá được sự hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong chương trình lương và các khoản trích theo lương.

b. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát.

- Qua hai thử nghiệm kiểm soát, KTV nhận thấy công ty thực hiện khá đầy đủ và chặt chẽ các nguyên tắc về kiểm soát nội bộ. Vì vậy, việc đánh giá về các rủi ro không thay đổi:

Rủi ro kiểm soát (CR) là 40%

Rủi ro tiềm tàng (IR) là 55%

Rủi ro kiểm toán (AR) là 5%

Rủi ro phát hiện (DR) là 22,7%

3.2.2.2 Thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương.

a. Thử nghiệm 1: Phân tích biến động lương và các khoản trích theo lương, kiểm tra số dư.

Mục tiêu: Đánh giá, phát sinh, quyền và nghĩa vụ.

Công việc: Dựa vào BCTC, bảng Cân đối số phát sinh, sổ sách kế toán qua 2 năm 2014, 2015 của lương và các khoản trích theo lương mà đơn vị cung cấp, KTV lập bảng phân tích biến động số dư của các khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương. Từ đó, KTV xem xét biến động bất thường nào xảy ra hay không và tìm hiểu nguyên nhân của những biến động đó.

Kết quả: Được trình bày trong bảng 3.8 sau.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/07/2022