Đặc Điểm Của Một Số Thông Số Môi Trường Vịnh Hạ Long

- VT6: Cống thoát nước CIENCO5. Đây là cống thoát nước cho khu dân cư Vựng Đâng nằm ở phía Bắc chân cầu Bãi Cháy. Khu dân cư với tổng diện tích trên 30 ha, hiện nay mật độ dân cư đạt khoảng 80 %. Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư được thu gom về trạm xử lý với quy mô công suất 2.000 m3/ngày để xử lý. Nước sau xử lý tại trạm được thoát vào cống CIENCO 5 và ra ven bờ vịnh Hạ Long. Lý do lựa chọn điểm này để có đánh giá hiện trạng nguồn tiếp nhận các nguồn thải từ quá trình sinh hoạt của dân cư trên bờ.

- VT7: Sau chợ Hạ Long 1. Đây có thể đánh giá là điểm tiếp nhận nhiều nguồn thải: từ các hoạt động trên đất liền (chợ Hạ Long, khu dân cư v.v…) và trên biển (các tàu vận chuyển khách, vận chuyển và bán lẻ xăng dầu, các nhà bè neo đậu v.v…). Do đó, việc lựa chọn điểm này là hết sức cần thiết.

- VT8: Cống thoát nước khu Hòn Bằng. Cũng tương tự như VT6. Lý do lựa chọn điểm này nhằm đánh giá các tác động do các nguồn thải từ các khu dân cư trên đất liền, đặc biệt là nước thải sinh hoạt.

- VT9: Khu nhà bè, bến cá cột 5. Hiện nay, tại đây tập trung trên 160 nhà bè cư trú của nhân dân và 07 nhà bè nuôi trồng hải sản kinh doanh ăn uống. Công tác bảo vệ môi trường của các nhà bè là hết sức hạn chế. Hầu hết, nước thải sinh hoạt chưa có hệ thống thu gom và thải trực tiếp ra môi trường vịnh.

- VT10: Cảng than Nam Cầu Trắng: đây là cảng than còn tồn tại duy nhất bên bờ vịnh Hạ Long. Sản lượng than thông qua cảng này vào khoảng 3 triệu tấn/năm. Việc lựa chọn điểm nghiên cứu tại đây là cần thiết, để có những đánh giá tác động ảnh hưởng đến môi trường nước biển ven bờ do hoạt động xuất than tại đây.

- VT11: Hạ lưu suối Lộ Phong ra biển. Suối Lộ phong được bắt nguồn từ khu vực đồi phía Đông Bắc, tại phường Hà Phong. Suối Lộ Phong là nguồn tiếp nhận nước thải từ các khai trường khai thác than lộ thiên của mỏ Núi Béo, Hà Tu v.v…do vậy việc lựa chọn điểm này là cần thiết.

3.1.1.2 Đặc điểm của một số thông số môi trường Vịnh Hạ Long

a) Đặc điểm thuỷ lý, thuỷ hoá

pH

pH là một trong những chỉ số thuỷ hoá quan trọng, liên quan đến các quá trình hoà tan, kết tụ, ăn mòn trong môi trường biển và ảnh hưởng đến đời sống sinh

vật thuỷ sinh. pH có ảnh hưởng lớn đến quá trình thẩm thấu và trao đổi chất trong cơ thể sinh vật. Đặc biệt với địa hình Vịnh Hạ Long được hình thành từ các đảo đá vôi, nếu pH mang tính axit (< 7) sẽ thúc đẩy quá trình ăn mòn các chân đảo đá vôi, ảnh hưởng tới Di sản.

Bảng 3.2:Kết quả đo pH tại các điểm nghiên cứu



ST T


Vị trí nghiên cứu


Ký hiệu

pH

Quý I/201

1

Quý II/2011

Quý III/20

11

Quý IV/20

11


1

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu

Tuần Châu)

VT 1

7,52

7,44

7,0

7,67


2

Bến tàu du lịch Bãi Cháy

VT 2

7,625

8,05

7,58

7,86


3

Bãi tắm Bãi Cháy

VT 3

7,385

7,11

7,06

7,7


4

Cảng dầu B12

VT 4

7,445

8,01

7,23

8,01


5

Cảng Cái Lân

VT 5

7,775

8,12

7,11

7,92


6

Cống thoát nước CIENCO5

VT 6

7,62

7,52

7,21

7,88


7

Sau chợ Hạ Long 1.

VT 7

7,65

7,38

7,08

7,93


8

Cống thoát nước khu Hòn Bằng

(cột 3)

VT 8

7,93

7,61

7,32

8,11


9

Khu nhà bè, bến cá cột 5

VT 9

8,05

7,71

7,15

7,99


10

Cảng than Nam Cầu Trắng

VT 10

8,175

7,78

7,3

8,012


11

Hạ lưu suối Lộ phong ra biển

VT 11

7, 81

7, 56

6,91

7, 84


Giá trị trung bình quý


7,725

7,663

7,177

7,902


Giá trị trung bình năm


7,616

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long, thực trạng và giải pháp - 6

(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT )

Nồng độ giới hạn cho phép của pH theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 6,5 – 8,5, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản; bảo tồn thủy sinh là 6,5 – 8,5, và bãi tắm là 6,5 – 8,5. Qua kết quả

nhận thấy độ pH tại các điểm trong năm 2011 đều nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) 6,5- 8,5 đảm bảo ổn định cho chất lượng môi trường nước Vịnh Hạ Long.


9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu Tuần Châu)


Bến tàu du lịch Bãi Cháy


Bãi tắm Bãi Cháy


Cảng dầu B12


Cảng Cái Lân Cống thoát

nước CIENCO5


Sau chợ Hạ Long 1.


Cống thoát nước khu Hòn Bằng (cột 3)


Khu nhà bè, bến cá cột 5


Cảng than Nam Cầu Trắng


Hạ lưu suối Lộ phong ra biển


Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011

Quý IV/2011 QCVN 10:2008 (mức 8,5) QCVN 10:2008 (mức 6,5)


Hình 3.2: Biểu diễn độ pH tại các điểm nghiên cứu

Độ pH dao động từ 7 đến 8,175 vùng nước có xu thế kiềm yếu. pH Vịnh Hạ Long không có nhiều biến động cả về không gian, chứng tỏ sự ổn định của khối nước, điều này đảm bảo cho sự phát triển ổn định của các loài sinh vật và hệ sinh thái đồng thời làm ổn định các chỉ số lý hóa khác của nước Vịnh Hạ Long. Về thời gian, xu thế biến động pH nước biển ven bờ nhìn chung giảm thấp về mùa mưa (quý 3- do có sự bổ sung thêm các nguồn nước ngọt từ nước mưa và nước sông, suối) và tăng cao trong các tháng mùa khô (quý 4), khối nước biển chiếm ưu thế, nên pH thường cao hơn, tuy nhiên xu thế này thể hiện không rò rệt.

Nồng độ oxy hoà tan (DO)

Oxy hoà tan trong nước là một hợp phần rất linh động của môi trường. Sự phân bố và biến động nồng độ oxy trong nước biển có liên quan đến các quá trình hoá học, sinh học và vật lý xảy ra trong thuỷ vực.

Trong lớp nước bề mặt do có sự tiếp xúc với không khí xảy ra quá trình trao đổi khí giữa nước biển với khí quyển. Khi nồng độ oxy trong nước thấp dưới mức bão hoà, sẽ diễn ra quá trình hoà tan oxy từ không khí vào nước. Ngược lại, khi nồng độ oxy trong nước quá bão hoà sẽ diễn ra quá trình thoát oxy từ nước vào

không khí, vì thế trong lớp nước tầng mặt nồng độ oxy thường dao động xung quanh mức bão hoà.

Trong lớp nước nằm dưới lớp bề mặt và ở trong vùng quang hợp (nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới) thường diễn ra quá trình quang hợp của thực vật (chủ yếu là thực vật nổi), gặp điều kiện thuận lợi, thực vật phát triển mạnh mẽ, nồng độ oxy có thể đạt mức quá bão hoà.

Trong các vùng nước nông ven bờ, có độ đục cao, bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, xảy ra quá trình phân huỷ bởi vi sinh vật, nồng độ oxy trong nước giảm, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh vật thuỷ sinh, nếu quá mức có thể làm chúng tử vong.

Bảng 3.3: Kết quả đo nồng độ oxy hòa tan tại các điểm nghiên cứu



TT


Vị trí nghiên cứu


Ký hiệu

DO (mg/l)

Quý I/2011

Quý II/2011

Quý III/2011

Qquý IV/2011

1

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu Tuần Châu)

VT 1

7,45

7,58

8,21

7,82

2

Bến tàu du lịch Bãi Cháy

VT 2

8,275

8,0

7,35

7,32

3

Bãi tắm Bãi Cháy

VT 3

8,725

7,22

7,0

7,36

4

Cảng dầu B12

VT 4

7,89

7,05

6,9

8,06

5

Cảng Cái Lân

VT 5

8,37

6,95

7,0

6,955

6

Cống thoát nước CIENCO5

VT 6

6,26

7,1

6,8

7,06

7

Sau chợ Hạ Long 1.

VT 7

8,315

6,91

7,05

7,2

8

Cống thoát nước khu Hòn Bằng (cột 3)

VT 8

7,66

7,2

7,0

6,15

9

Khu nhà bè, bến cá cột 5

VT 9

7,32

7,12

7,25

7,5

10

Cảng than Nam Cầu Trắng

VT 10

6,4

7,13

6,49

7,38

11

Hạ lưu suối Lộ phong ra biển

VT 11

6,36

6,79

6,51

7,33


Giá trị trung bình quý


7,547

7,186

7.05

7,285


Giá trị trung bình năm


7,267

(Nguồn số liệu : Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT )

Nồng độ GHCP của oxy hoà tan theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là >5mg/l, bãi tắm, thể thao dưới nước là >4mg/l.


10

9

8

7

mg/l

6

5

4

3

2

1

0

Khu du lịch Tuần Châu (Â u tàu Tuần Châu)


B ến tàu du lịch B ãi Cháy


B ãi tắm B ãi Cháy


Cảng dầu B 12 Cảng Cái Lân Cống tho át

nước CIENCO5


Sau chợ Hạ Lo ng 1.


Cống tho át nước khu Hò n B ằng (cột 3)


Khu nhà bè, bến cá cột 5


Cảng than Nam Cầu Trắng


Hạ lưu suối Lộ pho ng ra biển


Quý I/ 2011 Quý II/ 2011 Quý III/ 2011 Quý IV/ 2011 QCVN 10:2008 ( đối với khu bãi t ắm, t hể t hao dưới nước và các nơi khác)


Hình 3.3: Biểu diễn hàm lượng DO tại các điểm nghiên cứu

So sánh với quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT: >4 mg/l) nhận thấy hầu hết nước vùng biển vịnh Hạ Long năm 2011 có nồng độ ôxy hòa tan nằm trong GHCP.

b) Đặc điểm dinh dưỡng: Amoni (NH4+).

Amoni là một dạng dinh dưỡng nitơ cần thiết đối với thực vật, nhưng độc hại đối với động vật. Nồng độ GHCP của Amoni theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 0.5mg/l (đối với vùng bãi tắm, thể thao dưới nước và các nơi khác).

Bảng 3.4: Kết quả đo nồng độ Amoni tại các điểm nghiên cứu



TT


Vị trí nghiên cứu


Ký hiệu

NH4+ (mg/l)

Quý I/2011

Quý II/2011

Quý III/2011

Quý IV/2011

1

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu Tuần Châu)

VT 1

0.08

0,11

0,18

0,05

2

Bến tàu du lịch Bãi Cháy

VT 2

0,12

0,17

0,14

0,08

3

Bãi tắm Bãi Cháy

VT 3

0,04

0,17

0,12

0,02

4

Cảng dầu B12

VT 4

0,09

0,17

0,15

0,05

5

Cảng Cái Lân

VT 5

0,11

0,13

0,12

0,14

6

Cống thoát nước CIENCO5

VT 6

0,26

0,26

0,21

0,09


7

Sau chợ Hạ Long 1

VT 7

0,21

0,15

0,19

0,11

8

Cống thoát nước khu Hòn Bằng (cột 3)

VT 8

0,11

0,06

0,07

0,13

9

Khu nhà bè, bến cá cột 5

VT 9

0,12

0,07

0,10

0,03

10

Cảng than Nam Cầu Trắng

VT 10

0,07

0,22

0,22

0,15

11

Hạ lưu suối Lộ phong ra biển

VT 11

0,1

0,13

0,11

,02


Giá trị trung bình



0,149

0,146

0.079


Giá trị trung bình năm


0,123

(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - SởTNMT)

Nồng độ amoni trong nước vùng biển vịnh Hạ Long năm 2011 tại các điểm nghiên cứu đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 10: 2008/BTNMT.


0,6


0,5


mg/l

0,4


0,3


0,2


0,1


0

Khu du lịch Tuần Châu (Â u tàu Tuần Châu)


B ến tàu du lịch B ãi Cháy


B ãi tắm B ãi Cháy


Cảng dầu B 12 Cảng Cái Lân Cống tho át

nước CIENCO5


Sau chợ Hạ Lo ng 1.


Cống tho át nước khu Hò n B ằng (cột 3)


Khu nhà bè, bến cá cột 5


Cảng than Nam Cầu Trắng


Hạ lưu suối Lộ pho ng ra biển


Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Quý IV/2011QCVN 10:2008 (Vùng bãi tắm, thể thao và các nơi khác)


Hình 3.4: Biểu diễn hàm lượng Amoni tại các điểm nghiên cứu

Ta cũng nhận thấy hàm lượng Amoni tăng cao vào mùa mưa (quý 2, quý 3- do được bổ sung thêm lượng nước ngọt từ mưa và nước sông, suối) và giảm vào mùa khô (quý 1, quý 4). Theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) nếu xét trên điều kiện là khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh (0.1mg/l) thì hàm lượng Amoni trong nước biển vào mùa mưa đã vượt giới hạn cho phép.

c) Kim loại nặng trong nước

Thuật ngữ “kim loại nặng” (Heavy metals) để chỉ các nguyên tố có mật độ nguyên tử lớn hơn 6 g/cm3 như đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn), cadmi (Cd), asen (As), thuỷ ngân (Hg). Một số kim loại nặng có vai trò quan trọng đối với sinh vật như: đồng, kẽm... chúng được sinh vật hấp thụ, có chức năng sinh hóa ở nồng độ thấp nên gọi là các chất dinh dưỡng vi lượng (micronutrients) hay các nguyên tố

vết thiết yếu (essential trace elements ). Một số nguyên tố không có chức năng sinh hóa đối với sinh vật như chì, cadimi, crom, asen, thuỷ ngân v.v..., chúng được gọi là các nguyên tố không chính yếu (non - essential elements). Tất cả các kim loại nặng khi có nồng độ cao trong môi trường (vượt giới hạn cho phép) đều gây độc hại đối với sinh vật. Do chúng bền, tồn tại lâu dài trong môi trường và được sinh vật hấp thụ, tích tụ trong cơ thể sinh vật biển, tác động xấu đến con người thông qua chuỗi thức ăn .

Đồng (Cu):

Đồng là một nguyên tố được xếp vào nhóm các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng. Nồng độ GHCP của Đồng theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 1mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 0.03mg/l, bãi tắm là 0.5mg/l

Nồng độ đồng trong nước khu vực vịnh Hạ Long năm 2011 tại tất cả các điểm quan trắc đều có nồng độ rất nhỏ (< 0.05mg/l), chủ yếu dưới dạng vết. Nước Vịnh Hạ Long không bị ô nhiễm bởi Đồng.

Chì (Pb)

Chì là một nguyên tố có độc tính cao đối với người và động vật. Theo Bondarer (1984) và Reili (1985), nồng độ chì trong máu vượt quá 80 μg/100ml sẽ bị nhiễm độc cấp tính. Trong máu phụ nữ và trẻ em, nồng độ chì không được vượt quá 30 μgPb /100ml

Nồng độ GHCP của Chì theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 0.1mg/l. Nồng độ chì trong nước biển ven bờ vịnh Hạ Long năm 2011 đều thấp hơn 0,1mg/l (rất nhỏ), chủ yếu dưới dạng vết, nước biển ven bờ chưa bị ô nhiễm bởi chì.

Kẽm (Zn)

Kẽm là một kim loại được sinh vật hấp thụ, có chức năng sinh hoá, rất cần cho sự phát triển của chúng. Tuy nhiên khi trong môi trường và cơ thể quá cao sẽ gây độc cho chúng. Nồng độ GHCP của Kẽm theo quy chuẩn quốc gia về chất

lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 2mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 0.05mg/l, bãi tắm là 1mg/l

Bảng 3.5: Hàm lượng Zn tại các điểm nghiên cứu



TT


Vị trí nghiên cứu


Ký hiệu

Zn (mg/l)

Quý I/2011

Quý II/2011

Quý III/2011

Quý IV/2011

1

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu Tuần Châu)

VT 1

0,041

0,034

0,032

0,014

2

Bến tàu du lịch Bãi Cháy

VT 2

0,045

0,07

0,085

0,1

3

Bãi tắm Bãi Cháy

VT 3

0,045

0,02

0,02

0,025

4

Cảng dầu B12

VT 4

0,05

0,02

0,02

0,025

5

Cảng Cái Lân

VT 5

0,025

0,02

0,02

0,025

6

Cống thoát nước CIENCO5

VT 6

0,02

0,1

0,15

0,13

7

Sau chợ Hạ Long 1.

VT 7

0,03

0,05

0,065

0,035

8

Cống thoát nước khu Hòn Bằng (cột 3)

VT 8

0,02

0,02

0,02

0,025

9

Khu nhà bè, bến cá cột 5

VT 9

0,025

0,03

0,025

0,02

10

Cảng than Nam Cầu Trắng

VT 10

0,025

0,03

0,04

0,04

11

Hạ lưu suối Lộ phong ra biển

VT 11

0,032

0,032

0,014

0,052


Giá trị trung bình quý


0,0325

0,0387

0,0446

0,0446


Giá trị trung bình năm


0,04

(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT )

Nồng độ kẽm trong nước khu vực vịnh Hạ Long năm 2011 dao động từ 0,02

– 0,15 mg/l, trung bình là 0,04 mg/l.


2,5


2


mg/l

1,5


1


0,5


0

Khu du lịch Tuần B ến tàu du lịch


B ãi tắm B ãi


Cảng dầu B 12 Cảng Cái Lân Cống tho át


Sau chợ Hạ


Cống tho át


Khu nhà bè, bến Cảng than Nam


Hạ lưu suối Lộ

Châu (Â u tàu Tuần Châu)

B ãi Cháy

Cháy

nước CIENCO5

Lo ng 1.

nước khu Hò n B ằng (cột 3)

cá cột 5

Cầu Trắng

pho ng ra biển

Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Quý IV/2011QCVN 10:2008 (bãi tắm, thể thao dưới nước)QCVN 10:2008 (các nơi khác)


Hình3.5: Biểu diễn hàm lượng Zn tại các điểm nghiên cứu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022