Biểu Diễn Hàm Lượng Mn Tại Các Điểm Nghiên Cứu


Kết quả quan trắc cho thấy về tổng thể nước Vịnh Hạ Long không bị ô nhiễm bởi Zn, tuy nhiên nếu xét trên quan điểm là khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh thì đã xuất hiện ô nhiễm Zn cục bộ tại một số điểm như Cảng tàu du lịch Bãi Cháy, Cống thoát nước Cenco5, sau chợ Hạ Long 1.

Mangan (Mn)

Mn là một trong những nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sống nhất là đối với sinh trưởng và phát triển của thực vật. Tuy nhiên Mn với nồng độ cao sẽ có nguy cơ nhiễm độc Mn. Nếu tiếp xúc quá liều sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, gây bệnh Parkinson; ảnh hưởng đến phổi, hen suyễn, mất ngủ, lẫn lộn, cảm thấy bị viêm họng, rát ngực, đau thắt ngực, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, có triệu chứng như cúm

Bảng 3.6: Hàm lượng Mn tại các điểm nghiên cứu



TT


Vị trí nghiên cứu


Ký hiệu

Mn (mg/l)

Quý I/2011

Quý II/2011

Quý III/201

1

Quý IV/201

1

1

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu Tuần Châu)

VT 1

0,026

0,018

0,21

0,08

2

Bến tàu du lịch Bãi Cháy

VT 2

0,075

0,11

0,15

0,13

3

Bãi tắm Bãi Cháy

VT 3

0,045

0,08

0,09

0,04

4

Cảng dầu B12

VT 4

0,03

0,10

0,11

0,09

5

Cảng Cái Lân

VT 5

0,055

0,10

0,12

0,07

6

Cống thoát nước CIENCO5

VT 6

0,055

0,18

0,21

0,09

7

Sau chợ Hạ Long 1.

VT 7

0,105

0,11

0,15

0,11

8

Cống thoát nước khu Hòn Bằng (cột 3)

VT 8

0,06

0,07

0,08

0,06

9

Khu nhà bè, bến cá cột 5

VT 9

0,045

0,10

0,12

0,05

10

Cảng than Nam Cầu Trắng

VT 10

0,065

0, 08

0,11

0,07

11

Hạ lưu suối Lộ phong ra biển

VT 11

0,12

0,093

0,18

0,062


Giá trị trung bình quý


0,062

0,0946

0,139

0,0775


Giá trị trung bình năm


0,093

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long, thực trạng và giải pháp - 7

(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT )

Nồng độ GHCP của Mn theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 0.1mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 0.1mg/l, bãi tắm là 0.1mg/l.


0,25


0,2


mg/l

0,15


0,1


0,05


0

Khu du lịch


B ến tàu du lịch


B ãi tắm B ãi


Cảng dầu B 12 Cảng Cái Lân Cống tho át


Sau chợ Hạ


Cống tho át


Khu nhà bè, bến Cảng than Nam Hạ lưu suối Lộ

Tuần Châu (Â u tàu Tuần Châu)

B ãi Cháy

Cháy

nước CIENCO5

Lo ng 1.

nước khu Hò n B ằng (cột 3)

cá cột 5

Cầu Trắng

pho ng ra biển


Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Quý IV/2011 QCVN 10:2008


Hình 3.6: Biểu diễn hàm lượng Mn tại các điểm nghiên cứu


Nồng độ Mn trong nước biển Vịnh Hạ Long năm 2011 trung bình là 0,093 mg/l, dao động trong khoảng 0.026 đến 0.21 mg/l. Kết quả quan trắc cho thấy về tổng thể Vịnh Hạ Long không bị ô nhiễm bởi Mn. Tuy nhiên, vào mùa mưa (quý 2, quý 3) đã xuất hiện ô nhiễm Mn cục bộ hầu hết các khu vực ven bờ có hoạt động kinh tế xã hội cao như Bến tàu du lịch Bãi Cháy, Chợ Hạ Long, Cảng Cái Lân, Cảng B12, Cầu Bãi Cháy, Cống Cenco5, Nhà Bè Cột 5. Điều này chứng tỏ đã có những tác động đáng kể từ các khu vực có hoạt động kinh tế xã hội dẫn đến nồng độ Mn cao trong nước biển ven bờ vịnh Hạ Long.

Sắt (Fe)

Việc hấp thụ quá nhiều sắt gây ngộ độc, vì các sắt II dư thừa sẽ phản ứng với các perôxít trong cơ thể để sản xuất ra các gốc tự do. Khi sắt trong số lượng bình thường thì cơ thể có một cơ chế chống ôxi hóa để có thể kiểm soát quá trình này. Khi dư thừa sắt thì những lượng dư thừa không thể kiểm soát của các gốc tự do được sinh ra. Một lượng gây chết người của sắt đối với trẻ 2 tuổi là 3 gam sắt. Một gam có thể sinh ra sự ngộ độc nguy hiểm.

Bảng 3.7: Hàm lượng Fe tại các điểm nghiên cứu



T T


Vị trí nghiên cứu


Ký hiệu

Fe (mg/l)

Quý I/201

1

Quý II/201

1

Quý III/20

11

Quý IV/20

11

1

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu

Tuần Châu)

VT 1

0,011

0,014

0,1

0,09

2

Bến tàu du lịch Bãi Cháy

VT 2

0,01

0,23

0,23

0,16

3

Bãi tắm Bãi Cháy

VT 3

0,01

0,08

0,08

0,21

4

Cảng dầu B12

VT 4

0,01

0,11

0,11

0,12

5

Cảng Cái Lân

VT 5

0,01

0,03

0,02

0,28

6

Cống thoát nước CIENCO5

VT 6

0,01

0,09

0,15

0,14

7

Sau chợ Hạ Long 1.

VT 7

0,01

0,12

0,24

0,20

8

Cống thoát nước khu Hòn Bằng

(cột 3)

VT 8

0,01

0,10

0,10

0,10

9

Khu nhà bè, bến cá cột 5

VT 9

0,01

0,10

0,10

0,21

10

Cảng than Nam Cầu Trắng

VT 10

0,01

0,12

0,21

0,14

11

Hạ lưu suối Lộ phong ra biển

VT 11

0,01

0,15

0,07

0,11


Giá trị trung bình quý


0,01

0,104

0,128

0,16


Giá trị trung bình năm


0,1005

(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT )

Nồng độ GHCP của Fe theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 0.1 mg/l đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh; 0.1mg/l đối với bãi tắm và khu thể thao dưới nước và 0.3 mg/l đối với các nơi khác.


0,35


0,3


0,25


mg/l

0,2


0,15


0,1


0,05


0

Khu du lịch Tuần Châu (Â u tàu Tuần Châu)


B ến tàu du lịch B ãi Cháy


B ãi tắm B ãi Cháy


Cảng dầu B 12 Cảng Cái Lân Cống tho át

nước CIENCO5


Sau chợ Hạ Lo ng 1.


Cống tho át nước khu Hò n B ằng (cột 3)


Khu nhà bè, bến cá cột 5


Cảng than Nam Cầu Trắng


Hạ lưu suối Lộ pho ng ra biển


Quý I/2011 Quý II/2011

Quý III/2011 Quý IV/2011


QCVN 10:2008 (đối với bãi tắm, khu thể thao ) QCVN 10:2008 (các nơi khác)


Hình 3.7: Biểu diễn hàm lượng Fe tại các điểm nghiên cứu

Nồng độ Fe trong nước biển Vịnh Hạ Long năm 2011 trung bình đạt 0,1005 mg/l, dao động trong khoảng 0.01 đến 0.28 mg/l. Qua kết quả quan trắc Vịnh Hạ Long năm 2011 không bị ô nhiễm bởi sắt, tuy nhiên nếu xét trên quan điểm vùng nuôi trồng thủy sản và vùng thủy sinh thì hàm lượng Fe trong nước biển Vịnh Hạ Long mùa mưa (quý 2, quý 3) năm 2011 đã đạt đến giới hạn ô nhiễm. Hầu hết các khu vực ven bờ, nơi có hoạt động kinh tế xã hội cao đều có hàm lượng Fe vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn khu vực nuôi trồng thủy sản, vùng bảo tồn thủy sinh, đặc biệt 1 số điểm như Cảng tàu du lịch Bãi Cháy.

Cadimi (Cd):


Theo các nghiên cứu cơ bản, Cadimi tự thân đã gây độc cho cơ thể. Ngoài ra, vì Cd là nguyên tố cùng một nhóm với Zn có hoạt động sinh hóa học mạnh hơn kẽm nên tranh chấp với Zn, đẩy Zn ra khỏi hệ thống sinh - hóa học mà kẽm tham gia, khi đã chiếm chỗ của Zn thì khó lòng mà loại ra, dẫn đến việc rối loạn hệ thống hoạt động sinh - hóa học Zn. Thêm nữa, tuy hiếm hơn nhưng Cd cũng tranh chấp, thay thế một số vị trí trong hệ thống hoạt động sinh hóa học của magiê canxi. Hoạt động sinh hóa học kẽm có mối quan hệ mật thiết cân bằng với các hoạt động sinh hóa học của các vi lượng khác. Theo tác động dây chuyền, điều này sẽ ảnh hưởng không lợi đến hệ thống hoạt động sinh hóa học của các vi lượng khác. Bị nhiễm lâu ngày, Cd làm rối loạn hệ thống hoạt động sinh hóa học của kẽm canxi và nhiều hệ thống hoạt động sinh hóa học khác, làm chậm phát triển xương, còi xương (khi trẻ), loãng xương (khi già), gây ra nhiều bệnh lý khác thường, có thể dẫn đến tử vong... Nhiều công trình nghiên cứu của thế giới cho biết Cd là yếu tố gây ung thư tiền liệt tuyến, phổi, vú. liều mà cơ thể có thể chịu đựng là 20 - 40mcg/ngày (thực tế cơ thể chỉ hấp thu 10% lượng này)

Nồng độ GHCP của Cd theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 0.005mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 0.005mg/l, bãi tắm là 0.005mg/l.

Kết quả quan trắc, nồng độ của Cd tại tất cả các điểm quan trắc đều nhỏ hơn 0,005 mg/l, chủ yếu dưới dạng vết. Nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long trong năm 2011 không bị ô nhiễm bởi Cd.

3.1.2 Một số chất độc


a) Asen


Asen và nhiều hợp chất của nó là những chất độc cực kỳ có hiệu nghiệm. Asen phá vỡ việc sản xuất ATP thông qua vài cơ chế. Ở cấp độ của chu trình axít citric, asen ức chế pyruvat dehydrogenaza và bằng cách cạnh tranh với phốtphat nó

+

tháo bỏ phốtphorylat hóa ôxi hóa, vì thế ức chế quá trình khử NAD có liên quan tới

năng lượng, hô hấp của ti thể và tổng hợp ATP. Sản sinh của perôxít hiđrô cũng tăng lên, điều này có thể tạo thành các dạng ôxy hoạt hóa và sức căng ôxi hóa. Các can thiệp trao đổi chất này dẫn tới cái chết từ hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan. Mặc dù asen gây ngộ độc nhưng nó cũng có vai trò là một chất bảo vệ.

Nồng độ GHCP của As theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 0.05mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 0.01mg/l, bãi tắm là 0.04mg/l.

Kết quả quan trắc, nồng độ của As tại tất cả các điểm quan trắc đều nhỏ hơn 0,01 mg/l, chủ yếu dưới dạng vết. Nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long năm 2011 không bị ô nhiễm bởi As.

b) Florua.


Flo đơn chất và các ion florua là những chất độc mạnh. Khi ở dạng đơn chất, flo là một khí có mùi hăng đặc trưng có thể dễ dàng phát hiện ở nồng độ rất thấp (khoảng 20 nL/L). Nồng độ cho phép tối đa của sự phơi nhiễm hàng ngày (8 giờ làm việc) là 1 μL/L (một phần triệu theo thể tích), thấp hơn cả của xyanua hiđrô.

Nồng độ GHCP của F theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 1.5mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 1.5mg/l, bãi tắm là 1.5mg/l.

Kết quả quan trắc, nồng độ của Florua tại tất cả các điểm quan trắc đều nhỏ hơn 0,02 mg/l, chủ yếu dưới dạng vết. Nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long trong năm 2011 không bị ô nhiễm bởi Florua.

c) Sulfua


Hiđro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc. Chỉ 0,1% có trong không khí đã gây ô nhiễm nặng .

Nồng độ giới hạn cho phép của sulfua theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ là 0,01 mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 0,05 mg/l, bãi tắm là 0,01 mg/l.

Kết quả quan trắc nồng độ sulfua tại tất cả các điểm quan trắc đều nhỏ hơn 0,005 mg/l, chủ yếu dưới dạng vết. Nước biển ven bờ vịnh Hạ Long trong năm 2011 không bị ô nhiễm bởi sulfua.

3.1.3. Dầu mỡ khoáng


Dầu nguyên khai là một hỗn hợp của các hydrocacbon mạch thẳng, vòng thơm và các hợp chất chứa oxy, nitơ và lưu huỳnh với hàng nghìn loại hợp chất khác nhau. Dầu có tỷ trọng nhỏ hơn nước, khi chảy loang trên mặt nước, dầu bị biến đổi cả tính chất hoá học và vật lý với các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và đặc điểm tự nhiên thuỷ vực. Các quá trình chính xảy ra khi dầu chảy loang trên mặt nước là: quá trình bốc hơi, phân tán, nhũ tương hoá, hoà tan, oxy hoá

- quang hoá, lắng đọng và phân huỷ sinh học. Dầu ô nhiễm tác động xấu đến hệ sinh thái biển. Nếu nồng độ dầu lớn có thể làm chết tôm cá, các động vật dưới nước, đặc biệt các ấu trùng và con non. Nếu nồng độ nhỏ, có thể tác động đến nguồn lợi hải sản, giảm chất lượng thực phẩm do tạo ra mùi vị khó chịu [14]. Đối với cảnh quan bãi biển, dầu ô nhiễm làm suy giảm chất lượng nước, bãi tắm ... Nguồn ô nhiễm dầu rất đa dạng, trong đó các nguồn chính là: từ hoạt động bến cảng, tàu thuyền, nước thải công nghiệp chứa dầu v.v…

Bảng 3.8: Hàm lượng dầu mỡ khoáng tại các điểm nghiên cứu



T T


Vị trí nghiên cứu


Ký hiệu

Dầu mỡ khoáng (mg/l)

Quý I/2011

Quý II/2011

Quý III/2011

Quý IV/2011

1

Khu du lịch Tuần Châu (Âu tàu

Tuần Châu)

VT 1

0,08

0,11

0,15

0,21

2

Bến tàu du lịch Bãi Cháy

VT 2

0,02

0,23

0,21

0,25

3

Bãi tắm Bãi Cháy

VT 3

0

0

0

0

4

Cảng dầu B12

VT 4

0,009

0,012

0,01

0,05

5

Cảng Cái Lân

VT 5

0,009

0,01

0,01

0,05

6

Cống thoát nước CIENCO5

VT 6

0,002

0,005

0

0

7

Sau chợ Hạ Long 1.

VT 7

0,04

0,052

0,06

0,18

8

Cống thoát nước khu Hòn Bằng

(cột 3)

VT 8

0,009

0,046

0,054

0,04

9

Khu nhà bè, bến cá cột 5

VT 9

0,04

0,04

0,04

0,05

10

Cảng than Nam Cầu Trắng

VT 10

0,01

0,017

0,02

0,09

11

Hạ lưu suối Lộ phong ra biển

VT 11

0,01

0,012

0,009

0,04


Giá trị trung bình quý


0,02

0,049

0,051

0,087


Giá trị trung bình năm


0,052

(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường - Sở TNMT )

Nồng độ GHCP của Dầu mỡ khoáng theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) là 0.2mg/l, đối với khu vực nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh là 0.1mg/l, bãi tắm là 0.1mg/l.


0,3


0,25


0,2


mg/l

0,15


0,1


0,05


0

Khu du lịch


B ến tàu du lịch


B ãi tắm B ãi


Cảng dầu B 12 Cảng Cái Lân Cống tho át


Sau chợ Hạ


Cống tho át


Khu nhà bè, bến Cảng than Nam


Hạ lưu suối Lộ

Tuần Châu (Â u tàu Tuần Châu)

B ãi Cháy

Cháy

nước CIENCO5

Lo ng 1.

nước khu Hò n B ằng (cột 3)

cá cột 5

Cầu Trắng

pho ng ra biển



Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Quý IV/2011QCVN 10:2008 (vùng bãi tắm, thể thao dưới nước)QCVN 10:2008 (các nơi khác)


Hình 3.8: Biểu diễn hàm lượng dầu mỡ khoáng tại các điểm nghiên cứu

Nồng độ dầu trong nước biển ven bờ vịnh Hạ Long năm 2011 tại các điểm quan trắc dao động từ 0 - 0,25mg/l (ppm). Trung bình 0,052 mg/l.

Nếu so sánh với quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT), nhận thấy nước vùng biển ven bờ vịnh Hạ Long năm 2011 về cơ bản không bị ô nhiễm dầu, tuy nhiên tại một số khu vực ven bờ nơi có sự tập trung của hoạt động kinh tế xã hội, hàm lượng dầu tương đối cao, các điểm ô nhiễm cục bộ tại khu vực Cảng Tàu du lịch Bãi Cháy, sau chợ Hạ Long 1, cảng Cái Lân.

Biến động hàm lượng dầu trong các thời điểm trong năm 2011 không tuân theo quy luật mùa, điều này chứng tỏ là các nguồn gây ô nhiễm không phải là cố định hoặc xuất phát từ đất liền. Có thể nhận thấy sự trùng hợp đối với tần suất hoạt động của tàu thuyền trong năm. Vào quý 1 tần suất hoạt động của các phương tiện tàu thuyền tại các cảng giảm xuống do kỳ nghỉ tết và do không có nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy vào dịp tết. Sang tới quý 2 và 3;4 hoạt động tầu thuyền lại trở về bình thường. Đây là một bằng chứng quan trọng trọng về nguyên nhân gây ra ô nhiễm dầu tại Vịnh Hạ Long là do tầu thuyền.

Hầu hết, qua kiểm tra thực tế bằng mắt thường tại các điểm quan trắc trên đều phát hiện thấy có váng dầu, đặc biệt là khu vực cảng Tàu khách du lịch Bãi Cháy, Âu tàu Tuần châu v.v... Qua quá trình công tác, nhận thấy đối với các phương tiện tàu đặc biệt là tàu vận chuyển khách tham quan du lịch trên vịnh Hạ Long theo quy định đã trang bị két chứa nước la canh, không có két xử lý. Nhưng thực tế hiện nay, đối với chất thải này chưa được tổ chức thu gom do vậy có thể dẫn đến tình trạng khi nước la canh trong két đã đầy thì các chủ tàu sẽ bơm thải trực tiếp ra ngoài môi trường vịnh.

Theo quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT), xét trên quan điểm là khu vực nuôi trồng thủy sản và vùng bảo tồn thủy sinh thì nước biển Vịnh Hạ Long đang bị ô nhiễm váng dầu. Đặc biệt tại các điểm có hoạt động tàu thuyền cao thì váng dầu xuất hiện càng nhiều.

3.1.4. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Chất rắn lơ lửng trong nước biển có thành phần rất phức tạp, bao gồm các mảnh vụn và các tiểu phân lơ lửng trong nước. Chúng tồn tại ở dạng vật chất hữu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022