BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐINH THỊ KIM THƯƠNG
KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN
– MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Hà Nội, Năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐINH THỊ KIM THƯƠNG
KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN
– MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THANH
Hà Nội, Năm 2017
Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc nhất đến PGS.TS. Vũ Thanh – người đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Văn học Việt Nam 1; các thầy cô trong Khoa Ngữ văn và Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các thầy cô Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Hoàng Chương, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc; PGS.TS. Đinh Gia Thiện, Nhà hát tuồng Đào Tấn; Sở Văn hóa Du lịch tỉnh Bình Định; Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định; Thư viện tỉnh Bình Định, gia đình ông Đào Trọng Phi (cháu nội Đào Tấn), Đào Duy Phong (chắt nội Đào Tấn) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về tư liệu cũng như đóng góp ý kiến quý báu cho luận án của tôi.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên khuyến khích, là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017
Tác giả
Đinh Thị Kim Thương
Tác giả luận án xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Những kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trên bất cứ tài liệu nào. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về công trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận án
1. Bảng chữ viết tắt
Tên đầy đủ | Chữ viết tắt | |
1. | Hà Nội | H. |
2. | Nhà xuất bản | Nxb. |
3. | Thành phố Hồ Chí Minh | TP.HCM |
4. | Trang | tr. |
5. | Ủy ban | UB. |
Có thể bạn quan tâm!
- Kịch bản tuồng Đào Tấn – Một số vấn đề nội dung và nghệ thuật - 2
- Những Nghiên Cứu Về Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Đào Tấn
- Những Nghiên Cứu Trên Phương Diện Nghệ Thuật Biểu Diễn (Sân Khấu)
Xem toàn bộ 263 trang tài liệu này.
2. Bảng chú thích
Nội dung | Chú thích | |
1. | Nguồn ngữ liệu trích dẫn để phân tích và thống kê khảo sát trong các bảng số liệu được lấy từ công trình: Đào Tấn – tuồng hát bội (Vũ Ngọc Liễn biên khảo), Nxb. Sân khấu, Hà Nội, 2005. | |
2. | Quy ước trích dẫn chứng: | |
- Điệu hát (nếu có): | Để trong ngoặc đơn ( ) ở đầu đoạn. | |
- Văn biền ngẫu: | In nghiêng | |
- Thơ: | In nghiêng | |
- Văn xuôi: | In nghiêng – đậm | |
- Phần dịch nghĩa các câu chữ Hán: | Chữ thường, để trong ngoặc đơn () | |
3. | Quy ước trích dẫn tài liệu tham khảo: | [Số thứ tự tài liệu trong thư mục tham khảo, tr. Số thứ tự trang trong tài liệu] Ví dụ: [1, tr.2] |
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… | 1 |
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………. | 1 |
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….. | 2 |
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………... | 3 |
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. | 5 |
5. Đóng góp của luận án ………………………………………………………. | 6 |
6. Cấu trúc của luận án………………………………………………………… | 6 |
NỘI DUNG ………..………………………………………………………….. | 7 |
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………..... | 7 |
1.1. Khái quát chung về tuồng……………………………………...……....... 1.1.1. Tuồng trong văn học sử Việt Nam….…………………………………... 1.1.2. Khái niệm kịch bản tuồng ……………………………………………… 1.1.3. Phân loại kịch bản tuồng ………………………………………………... | 7 7 9 10 |
1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………. | 12 |
1.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu chung về Đào Tấn…………………… | 12 |
1.2.2. Những nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp Đào Tấn……………… | 14 |
1.2.3. Những nghiên cứu về thơ và từ Đào Tấn………………………………. | 16 |
1.2.4. Những nghiên cứu về tuồng Đào Tấn…………………………......…… | 17 |
1.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài...……………………………………………… | 27 |
1.3.1. Tiếp cận kịch bản tuồng Đào Tấn từ góc nhìn thể loại……………..... 1.3.2. Nghiên cứu kịch bản tuồng Đào Tấn từ góc nhìn văn hóa…...……… | 27 31 |
Tiểu kết Chương 1……………………………………………………………. | 34 |
Chương 2: Tiền đề cơ bản của kịch bản tuồng Đào Tấn………...……...…. | 35 |
2.1. Tiền đề lịch sử, xã hội …………………………………………………… | 35 |
2.1.1. Đào Tấn và thời đại “khổ nhục nhưng vĩ đại”………..…............................. | 35 |
2.1.2. Sự suy thoái của ý thức hệ Nho giáo và sự phân hóa tư tưởng trong tầng lớp nho sĩ…………………………………………………………………………. | 36 |
2.2. Tiền đề văn hóa, văn học………………………………………………... | 39 |
2.2.1. Chính sách phát triển tuồng của nhà Nguyễn và diện mạo thể loại tuồng qua các thời kỳ……………………………………………………………….. | 39 |
45 49 | |
2.3. Cuộc đời và con người Đào Tấn……………………………………….... | 52 |
2.3.1. Đào Tấn – Cuộc đời làm quan………………………………….……….. | 52 |
2.3.2. Đào Tấn – Sự nghiệp viết tuồng.....……………………………………... | 56 |
Tiểu kết Chương 2…………………………………………………………… | 59 |
Chương 3: Nội dung cơ bản kịch bản tuồng Đào Tấn……………............... | 60 |
3.1. Những vấn đề tư tưởng, đạo đức, xã hội……………………………….. | 60 |
3.1.1. Dấu hiệu phai mờ ý thức hệ Nho giáo…………................................ | 60 |
3.1.2. Dấu ấn Phật giáo, Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian…………………...……... | 66 |
3.1.3. Tư tưởng yêu nước, đề cao chính nghĩa…………………………….….. | 69 |
3.2. Quan niệm về con người………………………………………………… | 73 |
3.2.1. Từ quan niệm về con người đạo lý đến hình tượng người anh hùng trọng nghĩa……………………………………………………………………………… | 73 |
3.2.2. Quan niệm về con người bình đẳng và dấu hiệu của ý thức dân chủ.............. | 77 |
3.2.3. Quan điểm phát triển và cái nhìn hiện thực về con người…………… | 82 |
3.3. Giá trị hiện thực và nhân đạo …………………………………………... | 84 |
3.3.1. Giá trị hiện thực…………………………………………………………… | 84 |
3.3.2. Giá trị nhân đạo…………………………………………………………… | 88 |
Tiểu kết Chương 3……………………………………………………………. | 93 |
Chương 4: Một số phương diện nghệ thuật kịch bản tuồng Đào Tấn…….. | 94 |
4.1. Kết cấu…………………………..……………………………………….. | 94 |
4.1.1. Cốt truyện………………………………………...………………………… | 94 |
4.1.2. Mô típ – phương thức tổ chức xung đột kịch..………………………… | 97 |
4.1.3. Không gian, thời gian nghệ thuật………………………………….…… | 104 |
4.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật………..………………………………… | 114 |
4.2.1. Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật……………………… | 114 |
4.2.2. Ngôn ngữ nhân vật………………………………………………………… | 118 |
4.3. Văn thể và sự biểu hiện của “tính tuồng” trong ngôn ngữ thể hiện… | 126 |
4.3.1. Văn thể……………………………………………………………………… | 126 |
4.3.1.1.Văn xuôi……………………………………………………… | 126 |
2.2.2. Văn học tuồng trong bối cảnh văn học nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết
4.3.1.3. Thơ……………………………………………………………. | 131 |
4.3.1.4. Kết cấu văn thể……………………………………………….. | 137 |
4.3.2. Sự biểu hiện của “tính tuồng” trong ngôn ngữ thể hiện...…………… 4.3.2.1. Tính ước lệ, cách điệu……………………………………....... | 138 138 |
4.3.2.2. Tính cô đọng, hàm súc………………………….…………..... | 141 |
4.3.2.3. Tính tiết điệu, nhạc điệu……………………………………… | 144 |
Tiểu kết Chương 4……………….…………………………………………… | 146 |
KẾT LUẬN…………………………………………………………………… DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN | 147 151 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… | 152 |
PHỤ LỤC…………………………………………………………………….. | 168 |
Phụ lục 1: Chân dung Đào Tấn………………………………………………... Phụ lục 2: Một số hình ảnh tiêu biểu về tuồng của Đào Tấn………….............. | 168 169 |
Phụ lục 3: Niên biểu cuộc đời và các sáng tác của Đào Tấn…………………... | 171 |
Phụ lục 4: Khái quát về các kịch bản tuồng của Đào Tấn……………………... | 173 |
Phụ lục 5: Hệ thống nhân vật trong kịch bản tuồng của Đào Tấn……………... | 186 |
Phụ lục 6: Kết quả khảo sát các mô típ trong kịch bản tuồng của Đào Tấn........ Phụ lục 7: Kết quả khảo sát thơ trong kịch bản tuồng của Đào Tấn…………... | 188 189 |
4.3.1.2. Biền văn……..………………………………………………...