Vài Nét Về Sự Cách Tân Của Thi Pháp Thơ Mới


“Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng

... Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng...”

(Bài ca ngất ngưởng)

hay cách xưng danh của Bà Chúa thơ nôm: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương đã quệt rồi”

(Mời trầu)

Nhưng đó cũng chỉ

là những cái Tôi riêng lẻ, nhỏ

bé trong xã hội, họ

chưa có đủ điều kiện để làm nên một cuộc cách mạng cho cái Tôi. Đến phong trào Thơ mới, cái Tôi xuất hiện với đầy đủ màu sắc, cá tính mạnh mẽ đã tạo nên một thời đại của chữ Tôi. Cá nhân của mỗi con người được khẳng định trước xã hội, ý thức về cái Tôi đầy đủ như một chủ thể. Như vậy có nghĩa là

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

quan niệm nghệ

thuật về

Không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 qua sáng tác của một số tác giả tiểu biểu - 3

con người đã thay đổi, con người với những xúc

cảm cá nhân riêng tư trở thành đối tượng phản ánh của văn học nói chung và thơ ca nói riêng. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân đòi hỏi thơ phải đặt cái Tôi ở vị trí trung tâm, các nhà Thơ mới không ngần ngại trong việc khẳng định cái bản

ngã của mình: Họ dùng cái Tôi để xưng hô, để người cùng với niềm khao khát giao cảm với đời:

“Tôi chỉ là một khách tình si

đối thoại, giao tiếp với mọi

Ham vẻ Đẹp có muôn hình, muôn thể. Mượn cây bút nàng Ly Tao, tôi vẽ,

Và mượn cây đàn ngàn phím, tôi ca...”

(Cây đàn muôn điệu ­ Thế Lữ) “Tôi chỉ là một cây kim bé nhỏ

Mà vạn vật là muôn đá nam châm”

(Cảm xúc ­ Xuân Diệu)


Khi cái Tôi được khẳng định cũng tức là cá tính sáng tạo được bộc lộ rò ràng. Đúng như Hoài Thanh nhận định, thời đại Thơ mới là “thời đại cái Tôi” trong thơ. Mỗi nhà thơ đều cố gắng khẳng định cái Tôi của mình trong những phong cách độc đáo, không giống ai, điều đó được thể hiện rò ràng trên bề mặt câu chữ: Tôi là “khách bộ hàng phiêu lãng”, tôi là “khách tình si”, tôi là “con chim đến từ núi lạ”, tôi là “con nai bị chiều giăng lưới”, tôi chỉ là “một kiếp đi hoang”... Hoài Thanh đã không ngần ngại khi quả quyết rằng: “Trong lịch sử

thơ ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này.

Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính,

kỳ dị

như

Chế

Lan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như

Xuân Diệu”

[64, 29].

Có thể nói rằng, thơ ca Việt Nam đã trải qua chặng đường dài hàng ngàn năm nhưng đến Thơ mới sự phát triển của thơ ca nhanh như vũ bão, chỉ trong hơn một thập kỷ đã xuất hiện hàng loạt các nhà thơ tiêu biểu với những sáng tác vô cùng phong phú, các nhà Thơ mới đã khẳng định được tài năng và bản

lĩnh của mình, đưa thơ Việt Nam thoát khỏi cái sáo mòn, tù túng để xác lập

một hệ thống thi pháp riêng phù hợp với thời đại, góp phần hiện đại hoá thơ Việt Nam, hoà nhập với thơ ca nhân loại.

1.2. Vài nét về sự cách tân của thi pháp Thơ mới

Thơ mới ra đời đã tạo nên “một cuộc cách mạng trong thi ca”, trước hết đó là một cuộc cách mạng về thi pháp. Thơ mới thay thế hệ thống thi pháp cũ đã ngự trị bao nhiêu thế kỷ và mở ra triển vọng phát triển vô hạn cho thi ca về sau.

Với sự

khái lược một cách cơ

bản, trong phần này chúng tôi không có

tham vọng trình bày tất cả phương diện của thi pháp Thơ mới mà chỉ điểm qua


một số nét quan trọng trong cách tân về mặt thi pháp của Thơ mới so với thơ ca Trung đại.

Sự cách tân của Thơ mới, trước tiên là mới về tư duy. Chính sự thay đổi về cách cảm, nếp nghĩ đã chi phối sự thay đổi về hình thức biểu hiện. Các nhà Thơ mới tiếp nhận ảnh hưởng từ thơ ca phương Tây (đặc biệt từ Pháp) cùng với truyền thống Đường thi, Tống thi của Trung Quốc vốn đã bám sâu vào tiềm thức, đã mang đến cho thơ ca Việt Nam một sự độc đáo, mới lạ về hình thức biểu hiện. Thơ mới bằng những cách nói mới đã bộc lộ chân thành, sâu

sắc những tình cảm phong phú, nhiều màu vẻ của tâm hồn, đã khám phá

những rung động vô cùng tinh tế của trái tim con người, đã đi vào tận cùng

những ngóc ngách, những nơi sâu kín nhất của tâm hồn. Để “trải lòng mình

trên trang giấy trắng” mong muốn sự sẻ chia của những trái tim đồng cảm.


Sự cách tân của thi pháp Thơ mới được khẳng định trên rất nhiều

phương diện quan trọng như: Thể loại, ngôn từ, giọng điệu, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật,...

Trước hết, về mặt thể loại, như Hoài Thanh trong “Thi nhân Vit Nam”

đã đúc kết: “Phong trào Thơ mới đã vứt đi nhiều khuôn phép xưa, song cũng

nhiều khuôn phép nhân đó sẽ thêm bền vững” [64, 47]. Điều đó có nghĩa Thơ mới không phải hoàn toàn là những thể mới mà trên cơ sở các thể thơ truyền thống, các nhà Thơ mới đã cải tạo cho phù hợp với nhu cầu cảm xúc của thời đại mới, đồng thời sáng tạo ra một số thể Thơ mới. Xét về mặt phương diện thể loại, các nhà thơ của phong trào Thơ mới đã thực sự tạo nên những bước đột phá quan trọng. Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, nhiều thể thơ được định hình và phát triển ổn định. Thơ mới thể nghiệm thành công trong câu thơ tám âm tiết phát triển từ thể ca trù của dân tộc đã tạo nên một âm điệu, tiết tấu độc đáo mới lạ:

“Xuân không chỉ ở mùa xuân ba tháng Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ Chim trên cành há mỏ hót ra thơ;


Xuân là lúc gió về không định trước”

(Xuân không mùa ­ Xuân Diệu)


Với những vần thơ đầy táo bạo, mới mẻ, không hề có bóng dáng của

thơ cũ, và với sự không giới hạn về số câu, số khổ thơ, thể thơ tám chữ rất đắc dụng trong việc diễn tả tình cảm với nhiều cung bậc khác nhau:

“Em sợ lắm. Giá băng tràn mọi nẻo; Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da”

(Li knữ ­ Xuân Diệu)

Lúc thì là lời than thở của người kỹ nữ, khi thì là tiếng nói da diết của trái tim rạo rực yêu đương:

“Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh. Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!”

(Tương tư chiều ­ Xuân Diệu)

Ở thể

thơ

tám chữ

là thế, thể

bảy chữ

lại không còn âm điệu trang

nghiêm, cổ kính của thơ thất ngôn Đường luật. Thể thơ năm chữ cũng không bị phụ thuộc vào sắc thái của thể ngũ ngôn Đường luật. Các nhà Thơ mới đã biến tấu, cách điệu theo những phương thức của mình để mang đến những sáng tạo độc đáo cho bản hoà tấu đa âm: Một Lưu Trọng Lư nhẹ nhàng, trong sáng với những vần thơ thu:

“Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức?

... Em không nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc,

Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô?”

(Tiếng thu ­ Lưu Trọng Lư)

Hầu hết các nhà thơ

của phong trào Thơ

mới đều thử

nghiệm và có

được những thành công nhất định ở thể thơ bảy chữ. Phải chăng có được điều


đó là bởi họ đã quá quen thuộc với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật của thơ cổ điển Trung Quốc? Nhưng thơ bảy chữ ở phong trào Thơ mới hoàn toàn không còn những niêm luật khắt khe trong một khuôn mẫu cứng nhắc như thơ

cổ mà nó trở nên mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt trong việc khắc hoạ

những cung bậc tâm trạng khác nhau. Có thể đó là nỗi nhớ nhung thổn thức:

“Anh đi thơ thẩn như ngây dại Hứng lấy hương nồng trong áo em”

m thm ­ Hàn Mặc Tử) đôi khi nó diễn tả rất thành công cái tâm trạng dở dang, lỡ làng:

“Một chút công danh rất hão huyền Và dang dở nữa cuộc tình duyên”

(Bắt gặp mùa thu ­ Nguyễn Bính)

và thậm chí nó còn có tác dụng trong việc triết lý vừa tự nhiên, vừa giản dị lại vô cùng sâu sắc:

“Làm sao sống được mà không yêu, Không nhớ, không thương một kẻ nào”

(Bài thơ tuổi nhỏ ­ Xuân Diệu)

Một thể thơ quen thuộc nữa cũng được các nhà Thơ mới sáng tạo và làm giàu thêm vốn từ ngữ đó là thể lục bát truyền thống. Lục bát trong ca dao và đến Truyện Kiều đã đạt tới mức nhuần nhuỵ, điêu luyện. Nhưng nhiều nhà Thơ mới đã thành công và xác lập cho mình một vị thế nhất định trong phong trào Thơ mới với thể loại này như Hồ Dzếnh, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu... Các thi nhân của phong trào Thơ mới đã mang đến cho lục bát những nhịp tâm hồn mới bên cạnh chất dân quê giản dị đậm đà vốn có của một thể

thơ

truyền thống. Tiêu biểu cho thể

lục bát trong phong trào Thơ

mới là

Nguyễn Bính ­ người lưu giữ chất thôn quê mộc mạc trong tâm hồn Việt Nam:

“Hoa chanh nở giữa vườn chanh

Thầy u mình với chúng mình chân quê”

(Chân quê ­ Nguyễn Bính)


Những lời thơ

giản dị, mộc mạc thể hiện tình cảm, thái độ

nâng niu,

trân trọng cội nguồn, bản sắc dân tộc.

Bên cạnh những thể thơ truyền thống được cách tân cho phù hợp với tư duy, cảm xúc mới thì phong trào Thơ mới còn mang đến cho thơ ca dân tộc những thể Thơ mới lạ. Có lẽ thơ tự do là phương thức đắc dụng cho những tâm hồn luôn rộng mở, khao khát được tháo cũi sổ lồng và khẳng định bản lĩnh cá nhân. Khi văn xuôi tràn vào địa hạt thơ thì thơ văn xuôi xuất hiện. Có sự thử nghiệm của các loại câu thơ 10 âm tiết, 12 âm tiết và táo bạo hơn là sự cách tân với những câu thơ dài 21 âm tiết của trường phái thơ Bạch Nga (Nguyễn Vỹ, Nguyễn Thị Kiêm). Cho dù đạt được thành công hay không thì những thử nghiệm ấy đã phần nào khẳng định sức sáng tạo mạnh mẽ của thế hệ những nhà Thơ mới, họ đã có công tìm tòi những thể loại Thơ mới để làm giàu thêm cho thi ca dân tộc. Những thể Thơ mới bước đầu tìm được chỗ đứng và khẳng định vị trí trên thi đàn những thể thơ cũ cũng trở lại với nhiều màu sắc mới. Sự cách tân về thể loại của Thơ mới đã tạo ra sức ảnh hưởng lâu dài tới sự tìm tòi những phương thức thể hiện mới của thơ ca hiện đại sau này. Đây là sự khởi nguồn sáng tạo để hình thành những hình thức Thơ mới lạ, cầu kỳ, táo

bạo như: Thơ hình thoi, thơ hình tháp, thơ hình quả trám, thơ hình chữ, số...

bậc thang, thơ hình tam giác, thơ

Phong trào Thơ mới có thể xem là một cuộc tổng kết và định giá lại các thể thơ cũ trên cơ sở tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái tinh hoa của nền thơ ca nước

ngoài ở cả phương Đông và phương Tây kết hợp với bản sắc của truyền

thống dân tộc để tạo nên những cách tân độc đáo về mặt thể loại.

Chúng ta thừa nhận sự cách tân mang tính cách mạng trong lịch sử thơ ca

dân tộc nghĩa là chúng ta đã khẳng định sự đổi mới của nó trên nhiều bình

diện, góc độ. Quả thực, Thơ mới không chỉ tấn công thơ cũ trên phương diện thể loại mà còn ở cả phương diện ngôn ngữ. Để tìm tới khả năng diễn đạt linh hoạt, sắc bén, các nhà Thơ mới đã làm nên “cuộc nổi loạn ngôn từ” (chữ dùng của Đỗ Đức Hiểu): “Ngôn từ Thơ mới là sự kết hợp nhịp nhàng các ngôn


từ thơ

Đông và Tây, là sự

tương hợp âm thanh, màu sắc hương thơm, con

người vũ trụ, của Đường thi với thơ pháp trên cơ sở ngôn từ Việt Nam ­ kết quả của sự tương tác các nền văn hoá cổ điển và hiện đại” [5, 142]. Việc sử

dụng ngôn ngữ thơ có những yêu cầu và nguyên tắc riêng để cách tác giả.

tạo nên phong

Thơ ca Trung đại hầu như không có ngôn ngữ mang màu sắc cá nhân, các nhà thơ bị trói chặt trong một hệ thống ngôn ngữ mang tính chất ước lệ, tượng trưng và hệ thống hình ảnh sáo mòn như tùng, cúc, trúc, mai, ngư, tiều, canh, mục,... Do đó thơ họ rất hạn chế trong việc bộc lộ cảm xúc riêng. Đến Thơ mới, các nhà thơ được tự do phóng bút theo cảm xúc cá nhân cho nên ngôn ngữ thơ rất cá tính độc đáo, mang đậm phong cách riêng của mỗi người. Xuân Diệu là một thi sĩ luôn khát khao yêu đương và chiếm lĩnh tình yêu bằng tất cả mọi giác quan, thơ ông mang nét tươi mới, rạng rỡ rò nét và tâm trạng của nhà thơ hay của nhân vật trữ tình trong thơ luôn ở trạng thái say đắm, cuồng nhiệt hết mình: “Hi xuân hng, ta mun cn vào ngươi”, “Ta bu răng vào da tht ca đời ­ Ngoàm ssng để làm em đói khát”... Với Hàn Mặc Tử ­ con người đam mê cuộc sống đến cuồng dại đã tạo ra những hình ảnh thơ kỳ lạ, khác thường đến mức ma quái với những từ ngữ đầy ám ảnh: “Hôm nay có mt na trăng

thôi ­ Một nửa trăng ai cắn vỡ

rồi...” (Một nửa trăng); “Bao nét chữ

quay

cuồng như máu vọt” (Rớm máu); “Lời thơ ngậm cứng không rên rỉ ­ Mà máu tim anh vọt láng lai” (Lưu luyến).

Mỗi tác giả Thơ mới đều tự tìm tòi và thể hiện những sáng tạo riêng về ngôn ngữ thơ. Chế Lan Viên đi vào thế giới của sọ người, ma quái, của Tháp Chàm trong còi xa xăm... nên ngôn ngữ thơ có màu sắc siêu hình rò nét. Đoàn Văn Cừ, Nguyễn Bính, Anh Thơ... là những nhà thơ thôn quê đất Việt thì ngôn ngữ thơ lại trong sáng tinh tế mang đậm phong vị làng quê. Còn Huy Cận thì ngôn ngữ rất giàu chất gợi, gợi lên cái bâng khuâng, ảo não, ngậm ngùi...

“Đêm mưa nằm nhớ không gian Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la


Tai nương nước giọt mái nhà

Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn...”

(Buồn đêm mưa)

Nhìn chung, các nhà Thơ mới có cách sử

dụng ngôn ngữ

khá mới mẻ,

đặc sắc. Họ không e dè, ngần ngại khi sử dụng ngôn từ độc đáo để thể hiện những quan điểm cá nhân mà không chịu câu thúc của bất cứ nguyên tắc nào trong thơ ca Trung đại. Điều quan trọng với họ là làm sao khắc hoạ thật rò nét bản ngã của mình. Nếu Xuân Diệu “rất Tây” thì Nguyễn Bính lại “chân quê”, còn Huy Cận lại là sự giao hoà của chất Tây trong thơ Pháp với cái trang trọng

của thơ

Đường. Ngôn ngữ

trong thời kỳ

này hầu hết đều vừa có sự

thống

nhất, vừa có sự đối lập giữa cái cổ điển và cái hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây tạo thành một bức tranh ngôn ngữ nhiều màu sắc cho Thơ mới.

Việc sử dụng biện pháp tu từ trong Thơ mới còn làm cho ngôn ngữ thơ thêm phong phú, đa dạng, câu thơ trở nên lung linh, sống động hơn:

“Hàng dừa cao say sưa ôm bóng ngủ Vài quả xanh khảm bạc hớ hênh phô Xoan vươn cành khều mặt trời rực rỡ Bên bóng râm lơi lả nhẹ nhàng đu”

(Xuân về ­ Chế Lan Viên)

Khi cái Tôi được đặt vào vị trí trung tâm thì con người là đối tượng

chính để hướng đến và là chuẩn mực của cái đẹp. Vẻ rạng rỡ của con người bao trùm lên tất cả. Trong thơ ca không còn sự so sánh vẻ đẹp con người với cái vẻ đẹp chuẩn mực của thiên nhiên như thơ ca Trung đại, ngược lại các nhà

thơ còn lấy vẻ nhiên:

đẹp của con người làm chuẩn mực để miêu tả vẻ


“...Và này đây ánh sáng chớp hành mi Mỗi buổi sớm thần vui hằng gò cửa Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”

đẹp thiên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022