TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC
MÃ SỐ : 52720401
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH
ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH MỤN TRỨNG CÁ PROPIONIBACTERIUM ACNES
Có thể bạn quan tâm!
- Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Probionibacterium acnes tại thành phố Cần Thơ - 2
- Vi Khuẩn Propionibacterium Acnes (Douglas And Gunter, 1946) Giới: Bacteria
- Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh Và Đề Kháng Kháng Sinh Hiện Nay
Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. DƯƠNG THỊ BÍCH PHẠM THỊ TƯỜNG VY
MSSV:12D720401188 LỚP: ĐH DƯỢC 7B
Cần Thơ, năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp đại học, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô Khoa Dược–Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô đã trang bị cho tôi kiến thức nền quý giá để chuẩn bị sẵn sàng cho việc làm khóa luận, đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Dương Thị Bích đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp tôi tháo gỡ những khó khăn và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện khóa luận, nhờ sự tham gia góp ý của thầy cô, bạn bè và cùng sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học.
Xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân viên phòng xét nghiệm bệnh viện Da liễu Cần Thơ, PGS. TS Huỳnh Văn Bá đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập mẫu và dữ liệu tại bệnh viện và phòng khám.
Cuối cùng, xin được tri ân gia đình và bạn bè, đã luôn đồng hành bên tôi những lúc khó khăn, bận rộn, luôn tạo cho tôi nguồn động lực để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trong khuôn khổ khóa luận, do điều kiện thời gian và kiến thức có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô.
Cần Thơ, ngày 19 tháng 5 năm 2017 Phạm Thị Tường Vy
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong khóa luận là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ khóa luận nào trước đây.
Cần Thơ, ngày 19 tháng 5 năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN
PHẠM THỊ TƯỜNG VY
TÓM TẮT
Vi khuẩnProbionibacterium acnes được xem là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh mụn trứng cá và số lượng các dòng vi khuẩn kháng thuốc ngày càng gia tăng do kháng sinh được chỉ định trong điều trị bệnh mụn trứng cá ngày càng nhiều. Qua đề tài “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes tại thành phố Cần Thơ” trên 100 mẫu bệnh phẩm lấy từ bệnh nhân mụn trứng cá tại bệnh viện Da liễu Cần Thơ và phòng khám Tiến sĩ– Bác sĩ Huỳnh Văn Bá đã phân lập được 45 dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes. Trong số 45 dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes khảo sát có 45 (100%) trường hợp đề kháng clindamycin, 32 (71,1%) trường hợp đề kháng levofloxacin; 40 (88,9%) trường hợp đề kháng erythromycin; 26 (57,8%) trường hợp đề kháng cefuroxim; 43 (95,6%) trường hợp đề kháng trimethoprim/sulfamethoxazol; 44 (97,8%) trường hợp đề kháng tetracyclin. Tỉ lệ đề kháng của vi khuẩn Propionibacterium acnes với 6 loại kháng sinh khảo sát đều rất cao. Nghiên cứu về tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Propionibacterium acnes giúp cho dược sĩ tìm ra những phương thuốc mới phù hợp hơn trong điều trị bệnh mụn trứng cá.
Từ khóa: bệnh mụn trứng cá, đề kháng kháng sinh, Propionibacterium acnes.
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
CAM KẾT KẾT QUẢ ii
TÓM TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH MỤN TRỨNG CÁ 3
2.1.1. Tổng quan về bệnh mụn trứng cá 3
2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh mụn trứng cá 3
2.1.3. Phân loại bệnh mụn trứng cá 5
2.1.4. Tác hại của bệnh mụn trứng cá 5
2.1.5. Điều trị và ngăn ngừa bệnh mụn trứng cá 5
2.2. VI KHUẨN PROPIONIBACTERIUM ACNES 8
2.2.1. Đặc điểm vi khuẩn Propionibacterium acnes 8
2.2.2. Phân loại vi khuẩn Propionibacterium acnes 9
2.2.3. Những nghiên cứu về điều trị vi khuẩn gây mụn Propionibacterium acnes ..10 2.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI KHÁNG SINH 10
2.3.1. Giới thiệu kháng sinh 10
2.3.2. Một số loại kháng sinh sử dụng trong điều trị bệnh mụn trứng cá 10
2.4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH HIỆN NAY 16
2.4.1. Tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trên thế giới 16
2.4.2. Tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh tại Việt Nam 18
2.5. SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20
3.2. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 20
3.2.1. Nguyên vật liệu 20
3.2.2. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 20
3.2.3. Hóa chất và môi trường 20
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.3.1. Thiết kế nghiên cứu 21
3.3.2. Cỡ mẫu 21
3.3.3. Tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh 21
3.3.4. Tiêu chuẩn loại trừ 21
3.3.5. Phương pháp thu thập mẫu nghiên cứu 21
3.3.6. Nội dung nghiên cứu 22
3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 26
3.3.8. Sơ đồ nghiên cứu 26
3.3.9. Biện pháp khắc phục sai số 27
3.4. Vấn đề y đức 27
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.1. KẾT QUẢ 28
4.1.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân mụn trứng cá nghiên cứu 28
4.1.2. Phân lập và định danh các dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes từ
da bệnh nhân mụn trứng cá 31
4.1.3. Kết quả khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn Propionibacterium acnes
của một số loại kháng sinh 42
4.2. THẢO LUẬN 44
4.2.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân mụn trứng cá nghiên cứu 44
4.2.2. Phân lập và định danh các dòng vi khuẩn Propionibacterium acnes từ da
bệnh nhân mụn trứng cá 45
4.2.3. Kết quả khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn Propionibacterium acnes của
một số loại kháng sinh 47
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49
5.1. KẾT LUẬN 49
5.2. ĐỀ XUẤT 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
PHỤ LỤC 55
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Tác dụng của các chất sử dụng trong điều trị bệnh mụn trứng cá 7
Bảng 2.2 Sản phẩm ngoại bào của P.acnes 9
Bảng 3.1 Công thức môi trường TYEG ( pH 6,8 ) 21
Bảng 3.2 Chuẩn vô khuẩn công bố của các loại kháng sinh sử dụng 26
Bảng 4.1 Phân bố theo giới 28
Bảng 4.2 Phân bố theo tuổi 28
Bảng 4.3 Phân bố theo nghề nghiệp 29
Bảng 4.4 Phân bố theo mức độ bệnh 29
Bảng 4.5 Tình trạng da bệnh nhân mụn trứng cá 30
Bảng 4.6 Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân mụn trứng cá 31
Bảng 4.7 Tiền sử điều trị của bệnh nhân mụn trứng cá 31
Bảng 4.8 Đặc tính khuẩn lạc và hình thái tế bào của các dòng vi khuẩn phân
lập 33
Bảng 4.9 Tổng hợp đặc điểm hình thái và sinh hóa của các dòng vi khuẩn phân
lập 38
Bảng 4.10 Kết quả nuôi cấy Propionibacterium acnes 40
Bảng 4.11 Mối liên hệ giữa kết quả phân lập các dòng vi khuẩn
Propionibacterium acnes và yếu tố da nhờn 40
Bảng 4.12 Mối liên hệ giữa kết quả phân lập các dòng Propionibacterium acnes
và mức độ bệnh mụn trứng cá 41
Bảng 4.13 Mối liên hệ giữa kết quả phân lập các dòng Propionibacterium acnes
và biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân bệnh mụn trứng cá 41
Bảng 4.14 Mối liên hệ giữa kết quả phân lập các dòng Propionibacterium acnes
và tiền sử điều trị của bệnh nhân bệnh mụn trứng cá 42
Bảng 4.15 Kết quả kháng sinh đồ đối với vi khuẩn P. acnes 43
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Cấu trúc nang lông tuyến bã da bình thường 4
Hình 2.2 Cấu trúc của nang lông tuyến bã ở da bị bệnh mụn trứng cá 4
Hình 2.3 Vi khuẩn Propionibacterium acnes 9
Hình 2.4 Công thức cấu tạo sulfamethoxazol 10
Hình 2.5 Công thức cấu tạo trimethoprim 10
Hình 2.6 Công thức cấu tạo erythromycin 11
Hình 2.7 Công thức cấu tạo cefuroxim 13
Hình 2.8 Công thức cấu tạo tetracyclin 14
Hình 2.9 Công thức cấu tạo clindamycin 15
Hình 2.10 Công thức cấu tạo levofloxacin 15
Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 26
Hình 4.1 Bệnh nhân mụn trứng cá 30
Hình 4.2 Khuẩn lạc của dòng vi khuẩn phân lập trên môi trường TYEG agar có bổ sung 0,002% bromocresol purple 32
Hình 4.3 Hình thái của các tế bào vi khuẩn dưới kính hiển vi quang học 35
Hình 4.4 Thử nghiệm catalase trên dòng vi khuẩn phân lập 36
Hình 4.5 Kiểm tra khả năng sinh indole trên dòng vi khuẩn phân lập 36
Hình 4.6 Kiểm tra khả năng làm dịch hóa gelatin trên dòng vi khuẩn phân lập 37
Hình 4.7 Kiểm tra khả năng phản ứng nitrat hóa trên dòng vi khuẩn phân lập 37
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ đề kháng kháng sinh của P. acnes 43
Hình 4.9 Kết quả kháng sinh đồ vi khuẩn P.acnes dòng 76N sau 48 giờ 44