142
Nhóm thực nghiệm (N= 65) | Nhóm đối chứng (N = 63) | ||||||||
xi | fi | xi - x | (xi - x )2 | (xi - x )2.fi | xi | fi | xi - x | (xi - x )2 | (xi - x )2.fi |
1 | 0 | -5.4 | 29.16 | 0 | 1 | 0 | -4.85 | 23.5225 | 0 |
2 | 0 | -4.4 | 19.36 | 0 | 2 | 0 | -3.85 | 14.8225 | 0 |
3 | 3 | -3.4 | 11.56 | 34.68 | 3 | 4 | -2.85 | 8.1225 | 32.49 |
4 | 3 | -2.4 | 5.76 | 17.28 | 4 | 4 | -1.85 | 3.4225 | 13.69 |
5 | 15 | -1.4 | 1.96 | 29.4 | 5 | 17 | -0.85 | 0.7225 | 12.2825 |
6 | 14 | -0.4 | 0.16 | 2.24 | 6 | 19 | 0.15 | 0.0225 | 0.4275 |
7 | 11 | 0.6 | 0.36 | 3.96 | 7 | 13 | 1.15 | 1.3225 | 17.1925 |
8 | 14 | 1.6 | 2.56 | 35.84 | 8 | 4 | 2.15 | 4.6225 | 18.49 |
9 | 3 | 2.6 | 6.76 | 20.28 | 9 | 1 | 3.15 | 9.9225 | 9.9225 |
10 | 2 | 3.6 | 12.96 | 25.92 | 10 | 1 | 4.15 | 17.2225 | 17.2225 |
Trường THPT Triệu Sơn 5 | |||||||||
Nhóm thực nghiệm (N= 35) | Nhóm đối chứng (N = 34) | ||||||||
1 | 0 | -5.45 | 29.7025 | 0 | 1 | 0 | -4.88 | 23.8144 | 0 |
2 | 0 | -4.45 | 19.8025 | 0 | 2 | 0 | -3.88 | 15.0544 | 0 |
3 | 0 | -3.45 | 11.9025 | 0 | 3 | 1 | -2.88 | 8.2944 | 8.2944 |
4 | 1 | -2.45 | 6.0025 | 6.0025 | 4 | 2 | -1.88 | 3.5344 | 7.0688 |
5 | 9 | -1.45 | 2.1025 | 18.9225 | 5 | 11 | -0.88 | 0.7744 | 8.5184 |
6 | 9 | -0.45 | 0.2025 | 1.8225 | 6 | 10 | 0.12 | 0.0144 | 0.144 |
7 | 8 | 0.55 | 0.3025 | 2.42 | 7 | 6 | 1.12 | 1.2544 | 7.5264 |
8 | 6 | 1.55 | 2.4025 | 14.415 | 8 | 4 | 2.12 | 4.4944 | 17.9776 |
9 | 1 | 2.55 | 6.5025 | 6.5025 | 9 | 0 | 3.12 | 9.7344 | 0 |
10 | 1 | 3.55 | 12.6025 | 12.6025 | 10 | 0 | 4.12 | 16.9744 | 0 |
Trường THPT Đức Trọng | |||||||||
Nhóm thực nghiệm (N= 68) | Nhóm đối chứng (N = 69) | ||||||||
1 | 0 | -5.23 | 27.353 | 0 | 1 | 1 | -4.51 | 20.3401 | 20.3401 |
2 | 1 | -4.23 | 17.893 | 17.893 | 2 | 2 | -3.51 | 12.3201 | 24.6402 |
3 | 2 | -3.23 | 10.433 | 20.866 | 3 | 5 | -2.51 | 6.3001 | 31.5005 |
4 | 8 | -2.23 | 4.9729 | 39.783 | 4 | 9 | -1.51 | 2.2801 | 20.5209 |
5 | 14 | -1.23 | 1.5129 | 21.181 | 5 | 17 | -0.51 | 0.2601 | 4.4217 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thời Gian, Địa Điểm Và Đối Tượng Thực Nghiệm Sư Phạm
- Nội Dung 3: Cho Hs Tự Học Thông Qua Việc Khai Thác Một Số Ứng Dụng Trên Đtdđ
- Kết Quả Thực Nghiệm Sư Phạm Vòng 2 (Năm Học 2013 - 2014)
- Điều Tra Tính Khả Thi Của Hệ Thống M-Learning Toán 12 Trong Việc Hỗ Trợ Tự Học Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông
- Khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động hỗ trợ học sinh lớp 12 THPT tự học Toán - 22
- Bảng Mô Tả Các Use-Case Chính Của Hệ Thống
Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.
143
15 | -0.23 | 0.0529 | 0.7935 | 6 | 17 | 0.49 | 0.2401 | 4.0817 | |
7 | 13 | 0.77 | 0.5929 | 7.7077 | 7 | 8 | 1.49 | 2.2201 | 17.7608 |
8 | 8 | 1.77 | 3.1329 | 25.063 | 8 | 6 | 2.49 | 6.2001 | 37.2006 |
9 | 5 | 2.77 | 7.6729 | 38.365 | 9 | 2 | 3.49 | 12.1801 | 24.3602 |
10 | 3 | 3.77 | 14.213 | 42.639 | 10 | 1 | 4.49 | 20.1601 | 20.1601 |
Các chỉ số thống kê thu được như sau:
Bậc tự do | Đại lượng t x STN | t | So sánh t và t | |
Chuyên Thái Nguyên | 65 | 1.98 | 1.67 | t > t |
Triệu Sơn 5 | 34 | 2.16 | 1.6 | t > t |
Đức Trọng | 68 | 3.5 | 1.6 | t > t |
Như vậy đợt TNSP vòng 2 ở cả ba trường có hiệu quả rõ rệt.
- Kiểm nghiệm giả thiết E0:
Bậc tự do | S 2 Đại lượng F TN S 2 DC | F | So sánh F và F | ||
fTN | fĐC | ||||
Chuyên Thái Nguyên | 65 | 63 | 1.34 | 1.85 | F < F |
Triệu Sơn 5 | 34 | 35 | 1.22 | 2.19 | F < F |
Đức Trọng | 68 | 69 | 1.03 | 2.85 | F < F |
Cả 3 trường hợp trên đều cho kết quả chấp nhận giả thuyết E0, tức là sự khác nhau giữa phương sai ở nhóm TN và nhóm lớp ĐC ở từng trường là không có ý nghĩa.
- Kiểm nghiệm giả thiết H0:
Bậc tự do (NTN+NĐC -2) | Đại lượng t xTN xDC s. 1 1 nTN nDC | t | So sánh t và t | |
Chuyên Thái Nguyên | 126 | 2.01 | 1.96 | t > t |
Triệu Sơn 5 | 65 | 1.95 | 1.67 | t > t |
144
134 | 2.55 | 1.96 | t > t |
Qua kết quả trên khẳng định các kết quả thống kê bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy sự khác nhau giữa kết quả nhóm TN và nhóm ĐC ở 3 trường đều có ý nghĩa. Chứng tỏ TNSP ở 3 trường đều có kết quả nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
3.5.4. Theo dõi sự tiến bộ của một nhóm HS (Nghiên cứu trường hợp)
3.5.4.1. Lựa chọn chọn mẫu
Quan điểm lựa chọn mẫu: Việc lựa chọn các đối tượng để theo dõi sự tiến bộ của các em trong quá trình khai thác một số ứng dụng trên ĐTDĐ vào tự học Toán được dựa vào các tiêu chí sau:
- Mức độ tự xác định nhu cầu, mục đích, động cơ tự học.
- Mức độ xây dựng, thực hiện kế hoạch tự học.
- Khả năng thực tương tác với HLĐT và hệ thống M-learning.
- Mức độ đọc hiểu các nội dung trong SGK, HLĐT.
- Mức độ tự kiểm tra, đánh giá việc tự học của bản thân.
- Mức độ hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ tự học.
- Mức độ vận dụng các kiến thức tự học vào bài mới và thực tiễn…
Với mỗi một tiêu chí, chúng tôi căn cứ vào thực tiễn và lý luận tự học để chi tiết, cụ thể hóa.
Để có được các thông tin, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với GV dạy Toán, quan sát thái độ, hành động và kết quả học tập của các em HS… Kết quả xử lý toàn bộ các thông tin trên sẽ sẽ là căn cứ để đề tài lựa chọn đối tượng.
Kết quả chọn mẫu: Với cách tiếp cận như trên đề tài đã chọn ra 05 HS để tiến hành quan sát, thu thập và xử lý thông tin để đưa ra những nhận định về quá trình tự học của mỗi HS, cụ thể:
(1). Hoàng Thị Tố Uyên (nicname: Touyen_anh12) là HS lớp Anh K23 trường THPT Chuyên Thái Nguyên.
Em là một HS giỏi có năng lực tự học khá tốt: Em có thể xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; Lập và thực hiện kế hoạch học
145
tập nghiêm túc, nề nếp; Tìm tài liệu phục vụ học tập; Tuy nhiên, việc nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế khắc phục khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập; tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của Tố Uyên vẫn chưa thực sự tốt.
Tố Uyên đang sử dụng điện thoại Samsung Galaxy S4, kỹ năng sử dụng điện thoại của em thuộc loại khá. Em có thể sử dụng điện thoại của mình cho các mục đích: Nghe gọi và nhắn tin thông thường, chơi game và online trên ĐTDĐ với mạng 3G.
Trong việc tự học toán, Tố Uyên cho biết, em thường sử dụng điện thoại cho việc làm các bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức. Từ đó tự đánh giá được xem kiến thức mình hổng ở đâu. Sau đó tự ôn lại kiến thức đó. Em thường tranh thủ lúc giờ chập tối, khi giúp mẹ nấu cơm để online.
(2) Lê Xuân Thành (nicname: Xuanthanh_12c5) là HS lớp 12C5 trường THPT Triệu Sơn 5.
Thành là HS có học lực khá, năng lực tự học ở mức độ trung bình: Em vẫn chưa thể tự mình đánh giá kết quả học tập cũng như nhận ra và khắc phục những sai lầm trong học tập thông qua các nhận xét của GV và các bạn học.
Về điều kiện kinh tế, Thành là một HS vùng núi, và sở hữu một chiếc điện thoại không quá đắt tiền Lenovo A369i. Em cũng đã biết cách sử dụng chiếc ĐTDĐ của mình để vào mạng online với bạn bè tuy nhiên rất ít khi và cũng không biết cách tra cứu thông tin trên mạng từ ĐTDĐ phục vụ cho việc học tập.
Khi được giới thiệu trang web giúp tự học Toán, Thành thường tranh thủ buổi tối trước khi đi ngủ, nằm trên giường và online. Cách tự học của em là xem qua lại các kiến thức được tổng hợp lại qua các bài giảng, sau đó làm các bài trắc nghiệm kiểm tra lại mức độ hiểu bài của mình.
146
(3): Nguyễn Thị Oanh (nicmane Nguyenoanh_anh12) là HS lớp Anh K23 trường THPT Chuyên Thái Nguyên.
Oanh là HS có học lực trung bình, khả năng tự học kém: Không có ý thức tự giác học tập, chỉ tự học khi được GV giao nhiệm vụ rõ ràng cần phải hoàn thành.
Loại ĐTDĐ Oanh sử dụng là Nokia Lumia 630, kỹ năng sử dụng điện thoại của Oanh là rất tốt. Tuy nhiên, em chỉ sử dụng điện thoại vào việc nghe gọi và giải trí. Em có khả năng tìm kiếm các thông tin bằng ĐTDĐ nhưng không phải là các thông tin phục vụ mục đích học tập.
Nhà Oanh xa trường, phương tiện di chuyển đến trường của em chủ yếu bằng xe buýt. Em phải mất hơn nửa tiếng đồng hồ để đi bằng xe buýt từ nhà đến trường mỗi buổi sáng. Do được giáo viên giao nhiệm vụ phải làm các bài tập trên hệ thống Mlearning, nên em thường tranh thủ thời gian di chuyển này để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
(4) Hoàng Thị Vân (nicmane: Hoangvan_12c5) là HS lớp 12C5 trường THPT Triệu Sơn 5.
Vân là HS có học lực yếu, khả năng tự học kém: Không có ý thức tự giác học tập, thậm chí ngay cả khi được GV giao nhiệm vụ rõ ràng cần phải hoàn thành.
Vân dùng điện thoại Samsung Lenovo A680, tuy nhiên do mới sử dụng nên các kỹ năng sử dụng ĐTDĐ chưa thực sự tốt.
Vân cũng là một học sinh khá đặc biệt của lớp, sức khỏe của em không thực sự tốt. Thường xuyên phải nghỉ học. Chúng tôi đã nhờ GV giúp đỡ em bằng cách hướng dẫn em tự học bằng ĐTDĐ của mình. Những ngày em phải nghỉ để chữa bệnh, chúng tôi cũng nhờ một số bạn HS có học lực khá giỏi cùng tranh thủ thời gian online để hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho Vân kịp thời. Giúp Vân không bị tụt quá xa so với lớp.
3.5.4.2. Phân tích kết quả theo dõi
147
Chúng tôi tiến hành theo dõi quá trình tự học và đánh giá chất lượng học tập của cả 4 HS được chọn ở trên theo các tiêu chí:
- Về khả năng tương tác với HLĐT và hệ thống M-learning trong tự học.
- Quá trình tự học.
- Kết quả học tập.
(a). Kết quả cụ thể về khả năng tương tác với HLĐT và hệ thống M- learning trong tự học.
Về khả năng tương tác với HLĐT và hệ thống M-learning trong tự học được chúng tôi cụ thể hóa như sau:
Mức 1: Chưa biết cách khai thác các chức năng của hệ thống M- learning;
Mức 2: Biết cách khai thác một số các chức năng của hệ thống trong quá trình tự học nhưng vẫn phải thường xuyên cần đến sự trợ giúp của GV, các bạn HS khi tương tác với các chức năng của hệ thống.
Mức 3: Biết cách khai thác một số các chức năng của hệ thống trong quá trình tự học một cách thành thạo đồng thời biết khai thác thêm các ứng dụng trên ĐTDĐ để trao đổi, tương tác với GV và các bạn HS khác.
Qua theo dõi kết hợp nhận định của GV với sự tự khẳng định của HS, chúng tôi thu được kết quả sau:
Trước TNSP | Sau TNSP | |
H.Uyên | Mức 2 | Mức 3 |
L.Thành | Mức 2 | Mức 2 |
N.Oanh | Mức 1 | Mức 2 |
H.Vân | Mức 1 | Mức 2 |
(b). Kết quả theo dõi quá trình tự học của từng HS
148
Để có các tiêu chí cho việc quan sát, nhận xét quá trình tự học của mỗi HS, chúng tôi đã căn cứ vào các lý luận về tự học trong đó đặc biệt quan tâm đến các kỹ năng của HS trong tự học.
- Kết quả theo dõi đối với HS H.Uyên:
Trước khi TNSP | Sau khi TNSP | |||||||
Tốt | Khá | TB | Yếu | Tốt | Khá | TB | Yếu | |
Xác định nhiệm vụ tự học một cách tự giác, chủ động | x | x | ||||||
Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, chủ động. | x | x | ||||||
Biết nắm bắt nội dung cơ bản của bài học và phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức bài học. | x | x | ||||||
Biết phân tích nhiệm vụ học tập để từ đó lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp từ sách giáo khoa, sách tham khảo, internet | x | x | ||||||
Biết lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng của GV theo các ý chính | x | x | ||||||
Biết tìm kiếm tài liệu ở thư viện nhà trường và tài liệu tham khảo, internet theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập. | x | x | ||||||
Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế khắc phục khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác | x | x |
149
Trước khi TNSP | Sau khi TNSP | |||||||
Tốt | Khá | TB | Yếu | Tốt | Khá | TB | Yếu | |
khi gặp khó khăn trong học tập | ||||||||
Biết tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập | x | x |