Đánh Giá Sản Phẩm Dở Dang Cuối Kƕ Trong Doanh Nghiệp Xây Dựng


nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện trường). Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT tính theo tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp và tiền ăn ca của công nhân xây lắp mà chúng được hạch toán vào chi phí sản xuất chung.

Để theo dòi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622- chi phí nhân công trực tiếp. Khi hạch toán, tài khoản này được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc...

Các chứng từ liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp:

- Bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ.

- Bảng thanh toán tiền lương.

- Hợp đồng lao động, hợp đồng khoán khối lượng công việc.

- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành.

- Phiếu chi, giấy báo nợ,…

Kết cấu tài khoản 622

Nợ TK 622 Có

- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp trong kǶ kế toán.

- Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trong kǶ vào TK 154.

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632.


Tài khoản này có kết cấu như phụ lục 1.2.

1.3.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:

Máy móc thi công là các loại máy phục vụ trực tiếp cho sản xuất xây lắp như máy trộn bê tông, cần trục, cần cẩu tháp, máy ủi, máy xúc,...Chi phí sử dụng máy thi công là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng xe và máy thi công, bao gồm các loại nguyên, vật liệu xuất dùng cho máy thi công, tiền lương phải trả cho công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công, khấu hao máy thi công, tiền thuê máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài cho sử dụng máy thi công...


Kế toán sử dụng tài khoản 623 chi phí sử dụng máy thi công để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp trong công trình. Cuối kǶ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Việc hạch toán cụ thể chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công của mỗi doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán:

- Hóa đơn GTGT, hợp đồng thuê máy, biên bản thanh lý hợp đồng .

- Bảng theo dòi lịch trình máy, bảng chấm công, bảng kê chi phí mua

ngoài.

- Phiếu chi, giấy báo nợ…

- Kết cấu tài khoản 623:

Nợ TK 623 Có

- Tập hợp chi phí thực tế phát sinh liên quan đến máy thi công trong kǶ

- Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào TK 154 cho từng đối tượng

- Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vượt trên mức bình thường vào TK 632


- Trường hợp doanh nghiệp có đội máy thi công riêng và đội máy có tổ chức kế toán riêng nhưng các bộ phận trong doanh nghiệp không tính kết quả riêng kế toán chi phí máy thi công được thể hiện như phụ lục 1.3

- Trường hợp doanh nghiệp có đội máy thi công riêng, có tổ chức kế toán riêng và các bộ phận trong doanh nghiệp tính kết quả riêng kế toán chi phí máy thi công được thể hiện như phụ lục 1.4

- Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng đội máy không tổ chức hạch toán riêng kế toán chi phí máy thi công được thể hiện như phụ lục 1.5


- Trường hợp doanh nghiệp sử dụng máy thi công thuê ngoài kế toán chi phí máy thi công được thể hiện như phụ lục 1.6.

1.3.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây dựng là những chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý thi công của các đội xây dựng ở các công trường xây dựng. Ngoài các chi phí trực tiếp trên CPSXC bao gồm cả BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của DN), chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và các chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội xây lắp và mở chi tiết cho từng đối tượng.

Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627- chi

phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng xây lắp.

Các chứng từ liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Bảng kê chi phí phát sinh

- Bảng phân bổ tiền lương của nhân viên quản lý

- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

- Hóa đơn giá trị gia tăng và các chứng từ khác có liên quan

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Kết cấu tài khoản 627

Nợ TK 627 Có

- Tập hợp các khoản chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kǶ.

- Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vượt trên mức bình thường vào TK 632.


Kết cấu của tài khoản này như phụ lục 1.7.

1.3.3.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp thực hiện ở TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trên tài khoản này các chi phí trực tiếp xây lắp công trình gồm vật liệu, nhân công sử


dụng máy thi công,... được hạch toán theo từng đối tượng tập hợp chi phí là công trình hay các hạng mục công trình.

Trong kǶ chi phí sản xuất liên quan đến đối tượng nào thì phân bổ trực tiếp cho đối tượng đó, còn chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng thì phải tập hợp và chọn tiêu thức phân bổ cho thích hợp.

Cuối kǶ tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh cho từng đối tượng trên cơ sở các sổ chi tiết chi phí sản xuất và tiến hành kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Kết cấu tài khoản 154:

- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kǶ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắp

công trình


- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn

thành bàn giao.

SDCK: Chi phí sản xuất kinh doanh

còn dở dang cuối kǶ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Công nghiệp HTH - 5

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang


Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất được thể hiện cụ thể ở phụ lục 1.8

1.3.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kǶ trong doanh nghiệp xây dựng

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là những CT, HMCT chưa hoàn thành hoặc bên chủ đầu tư chưa nghiệm thu, bàn giao, chấp nhận thanh toán.

Nếu chủ đầu tư thanh toán sau khi công trình hoàn thành:

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công cho đến cuối kǶ đó.

Giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kì

Giá trị sản phẩm xây

= +

lắp dở dang đầu kì

Chi phí sản xuất

phát sinh trong kì

Nếu chủ đầu tư thanh toán theo tiến độ thi công công trình


Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp hoàn thành là theo các giai đoạn xây dựng (theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý) thì sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định. Theo phương pháp này, chi phí sản phẩm dở dang cuối kǶ được tính như sau:

Chi phí

sản xuất dở dang cuối kǶ =

của khối lượng xây lắp

Chi phí sản xuất dở dang đầu kǶ


Giá trị của khối lượng xây lắp đã hoàn thành theo dự toán

+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kǶ

Giá trị của khối

+ lượng xây lắp còn dở dang cuối kǶ theo dự

toán

Giá trị của khối lượng

x xây lắp còn

dở dang cuối kǶ theo dự toán

Trong đó chi phí sản xuất dở dang đầu kǶ và chi phí phát sinh trong kǶ dựa trên số liệu do kế toán cung cấp, còn giá trị của khối lượng xây lắp đã hoàn thành và còn dở dang cuối kǶ theo dự toán phải dựa vào kết quả đánh giá của bộ phận kỹ thuật thi công.

1.3.5. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây dựng

1.3.5.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là các loại sản phẩm, các lao vụ hoàn thành do doanh nghiệp sản xuất ra cần được tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.

Việc xác định đối tượng tính giá thành phải dựa vào cơ sở đặc điểm xây lắp của doanh nghiệp, các loại sản phẩm mà doanh nghiệp xây dựng và quy trình xây lắp sản phẩm. Các doanh nghiệp xây lắp với đặc điểm sản xuất xây lắp riêng biệt nên đối tượng tính giá thành có thể là từng công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành hay có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giai đoạn đã hoàn thành quy ước có giá trị dự toán riêng (tùy thuộc vào phương thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư).

1.3.5.2. KǶ tính giá thành

KǶ tính giá thành là thời kǶ bộ phận kế toán tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.


Để xác định kǶ tính giá thành, kế toán cần căn cứ vào những đặc điểm riêng của ngành sản xuất cǜng như là phương thức thanh toán với chủ đầu tư. Thông thường kǶ tính giá thành là khi công trình hoàn thành toàn bộ hoặc khi bàn giao cho chủ đầu tư theo tiến độ thi công công trình.

Đối với những CT, HMCT có thời gian thi công ngắn, giá trị công trình nhỏ thì kǶ tính giá thành thường là khi công trình được hoàn thành toàn bộ.

Đối với những CT, HMCT có thời gian thi công kéo dài, giá trị công trình lớn thì kǶ tính giá thành thường được xác định theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

1.3.5.3. Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụng những số liệu về chi phí sản xuất để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kǶ tính giá thành đã được xác định

Do những đặc điểm riêng biệt của ngành xây lắp, phương pháp tính giá thành của sản phẩm xây lắp bao gồm: phương pháp giản đơn, phương pháp theo đơn đặt hàng, phương pháp theo định mức,..Tuy nhiên, tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp giản đơn được xem như là phương pháp chủ yếu được áp dụng cho hầu hết các doanh nghiệp.

Khi công trình chưa hoàn thành, giá thành thực tế khối lượng xây lắp được tính như sau:

Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành

Chi phí sản

= xuất dở +

dang đầu kǶ

Chi phí sản xuất phát -

sinh trong kǶ

Chi phí sản xuất dở dang cuối kǶ

Khi công trình hoàn thành, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bằng

không. Giá thành công trình hoàn thành được tính như sau

Giá thành công trình hoàn thành

Chi phí sản

= xuất dở dang đầu kǶ

Chi phí sản

+ xuất phát sinh

trong kǶ

1.3.6. Kế toán theo hình thức khoán gọn trong doanh nghiệp xây dựng

Khoán gọn là một hình thức quản lý phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp ở nước ta. Các đơn vị nhận khoán (xí nghiệp, tổ, đội,..) có thể nhận khoán


gọn khối lượng công việc hoặc hạng mục công trình. Giá nhận khoán gọn bao gồm cả chi phí tiền lương, vật liệu, công cụ thi công, chi phí chung.

Phương thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình: Các đơn vị giao khoán toàn bộ công trình cho bên nhận khoán, các đơn vị nhận khoán sẽ tổ chức cung ứng vật tư, tổ chức lao động. Khi hoàn thành, công trình sẽ được nghiệm thu bàn giao và được thanh toán toàn bộ theo giá trị giao khoán.

Phương thức khoán theo khoản mục chi phí: Theo phương thức này đơn vị giao khoán chỉ khoán các khoản mục chi phí nhất định còn các khoản khác đơn vị tự chi, hạch toán và chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật, chất lượng công trình.

Chứng từ kế toán sử dụng là các chứng từ về chi phí phát sinh được xác định theo chế độ kế toán. Ngoài ra doanh nghiệp xây lắp còn lập hợp đồng giao khoán và khi công trình hoàn thành bàn giao phải lập Biên bản thanh lý hợp đồng.

Trường hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toán

riêng phụ lục 1.9

Trường hợp đơn vị nhận khoán nội bộ có tổ chức bộ máy kế toán riêng phụ lục 1.10

Trường hợp đơn vị nhận khoán có xác định kết quả kinh doanh riêng phụ lục 1.11

Trường hợp đơn vị nhận khoán không xác định kết quả kinh doanh riêng

phụ lục 1.12

1.4. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm dưới góc độ kế toán quản trị

1.4.1. Xây dựng định mức và dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản

xuất


1.4.1.1. Định mức chi phí sản xuất

Định mức chi phí sản xuất là cơ sở để lập dự toán chi phí sản xuất cho

từng đơn vị dự toán. Việc lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào định mức chi phí. Dự toán và định mức có sự khác nhau về phạm vi. Định


mức thì tính cho từng đơn vị, dự toán độc lập cho toàn bộ sản lượng cần thiết dự kiến sản xuất trong kǶ. Do vậy, giữa dự toán và định mức chi phí có mối quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau. Để doanh nghiệp có thể dự toán sản xuất kinh doanh hợp lý, sát với điều kiện cụ thể thì cần phải xây dựng định mức chi phí riêng của doanh nghiệp.

* Phương pháp xây dựng định mức chi phí sản xuất:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Định mức về lượng: là lượng nguyên vật liệu cần thiết cho 1m3 bê tông thi

công

Định mức về giá: đơn giá bình quân 1 đơn vị nguyên vật liệu (bao gồm

giá mua + chi phí thu mua - các khoản giảm giá, chiết khấu)

Định mức chi phí NVL = Định mức về lượng NVL x Giá NVL dự kiến

- Chi phí nhân công trực tiếp

Định mức về lượng: là số công thợ cần thiết cho 1m3 bê tông thi công

Định mức về giá cho 1 công thợ: phản ánh chi phí nhân công trả cho 1 công thợ hao phí

Định mức chi phí NCTT = Định mức về lượng NCTT x Giá một công thợ dự kiến

- Chi phí máy thi công

Định mức về giá chi phí máy theo giờ hay theo khối lượng thực hiện một công việc được xác định căn cứ vào:

Đơn giá ca máy theo định mức nhà nước quy định

Định mức sử dụng nhiên liệu theo thiết kế máy của nhà sản xuất kết hợp với kiểm tra bấm giờ tiêu hao nhiên liệu thực tế của đơn vị.

Khấu hao máy trong kǶ của doanh nghiệp

Về thời gian thi công một hạng mục công việc được xác định như sau: Căn cứ vào định mức thi công của quy định

Căn cứ vào thời điểm dừng kỹ thuật lập tiến độ thi công cho từng hạng mục công việc trong bản tiến độ chung của dự án hay của công trình.

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 13/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí