Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái - 1


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN




Nguyễn việt dũng


HUY ĐộNG NGUồN LựC TàI CHíNH Để

ĐầU TƯ Hạ TầNG KINH Tế Xã HộI THàNH PHố CửA KHẩU QUốC Tế MóNG CáI


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62340201


Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái - 1



Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Hùng Sơn

2. TS. Cao Thị ý Nhi


Hà nội, năm 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng quy định. Toàn bộ nội dung chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu tương tự nào.

Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2016

Tác giả Luận án


Nguyễn Việt Dũng


LỜI CẢM ƠN

Sau tròn 4 năm nỗ lực, tâm huyết, tác giả đã hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Để có được thành quả lớn lao ngày hôm nay, tác giả đã nhận được sự động viên, khích lệ, sự hỗ trợ trong công tác nghiên cứu, trong công việc, trong tạo điều kiện về thời gian,... của rất nhiều Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Lời đầu tiên, em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Phó

Giáo sư, Tiến sỹ Lê Hùng Sơn – Hiệu trưởng Trường Nghiệp vụ Kho bạc, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Tiến sỹ Cao Thị Ý Nhi, Trưởng bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, Viện Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những Thầy, Cô giáo hướng dẫn đã luôn nhiệt tình, gần gũi, động viên và chỉ dẫn cho em trên bước đường khó khăn vừa qua.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ cơ sở, các Thầy, Cô phản biện, các Thầy, Cô Viện Tài chính – Ngân hàng, Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ trong những buổi sinh hoạt bộ môn đã có những nhận xét, đánh giá sâu sắc nhưng cũng rất chân thành để em hoàn thiện được Luận án này.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ của Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã luôn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho những nghiên cứu sinh và cá nhân tác giả hoàn thành đề tài đúng thời hạn.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thường trực Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái, bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái đã tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ trong công việc, trong khảo sát, cung cấp số liệu để hoàn thành Luận án.

Một tấm lòng biết ơn vô bờ bến, Tác giả muốn gửi tới Ba, Mẹ, Vợ, các con và người thân trong gia đình đã luôn ở bên, tạo động lực và mọi điều kiện tốt nhất để Tác giả có được thành công ngày hôm nay.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả


Nguyễn Việt Dũng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ vii

DANH MỤC VIẾT TẮT ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục đích nghiên cứu của luận án 3

3. Phạm vi nghiên cứu 4

4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 4

4.1. Về đối tượng nghiên cứu 4

4.2. Phương pháp nghiên cứu 4

5. Câu hỏi nghiên cứu 5

6. Những đóng góp của luận án 5

7. Kết cấu của luận án 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7

1.1. Các nghiên cứu đề cập đến huy động nguồn lực tài chính nói chung 8

1.2. Các nghiên cứu về các kênh huy động nguồn lực tài chính 9

1.3. Kinh nghiệm một số quốc gia và địa phương trong nước về huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội và các bài học rút ra 17

1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển hạ tầng 17

1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về huy động nguồn lực tài chính đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội 28

1.3.3. Những bài học kinh nghiệm của các nước và địa phương trong nước về huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội 31

1.4. Khoảng trống nghiên cứu của luận án 32

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 34

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH

ĐỂ ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI 35

2.1. Nguồn lực tài chính đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại địa phương 35

2.1.1. Khái quát về hạ tầng kinh tế xã hội và đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại

địa phương 35

2.1.2. Nguồn lực tài chính đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại địa phương 43

2.2. Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại địa phương 56

2.2.1. Khái niệm về huy động nguồn lực tài chính 56

2.2.2. Hình thức huy động nguồn lực tài chính 56

2.3. Những nhân tố tác động đến huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại địa phương 67

2.3.1. Các nhân tố về kinh tế 67

2.3.2. Các nhân tố về tài nguyên 69

2.3.3. Các nhân tố về hạ tầng kinh tế xã hội 69

2.3.4. Các nhân tố về chính trị, chủ trương, chính sách, pháp luật 70

2.4. Phân tích định lượng tiếp cận từ mô hình kinh tế lượng để dự báo các nhân tố tác động đến huy động nguồn lực tài chính 72

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 75

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI 76

TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI 76

3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội và một số cơ chế, chính sách phát triển thành phố Móng Cái thời gian vừa qua 76

3.1.1. Một số thông tin cơ bản về kinh tế xã hội thành phố Móng Cái 76

3.1.2. Một số cơ chế, chính sách của Việt Nam về phát triển Móng Cái 79

3.1.3. Một số tác động của sự thay về chính sách thương mại biên giới, du lịch của thành phố Đông Hưng (Trung Quốc) 83

3.2. Thực trạng về đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội ở Móng Cái 84

3.2.1. Thực trạng hạ tầng một số ngành chủ yếu 84

3.2.2. Một số hạn chế về đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại Móng Cái 87

3.3. Thực trạng huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại Móng Cái từ năm 1996 đến 2014 92

3.3.1. Huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho đầu tư hạ tầng 92

3.3.2. Huy động nguồn lực tài chính thông qua hình thức hợp tác công tư PPP99

3.3.3. Huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân 100

3.3.4. Phân tích mối quan hệ giữa huy động nguồn lực tài chính với các yếu tố đặc thù (về địa lý, XNK, du lịch,...) 103

3.4. Đánh giá chung về huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại Móng Cái 107

3.4.1. Những kết quả đạt được 107

3.4.2. Một số hạn chế 109

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 113

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 116

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CỬA KHẨU QUỐC TẾ MÓNG CÁI 117

4.1. Dự báo bối cảnh kinh tế thế giới, trong nước và khu vực 117

4.1.1. Bối cảnh quốc tế 117

4.1.2. Bối cảnh trong nước 118

4.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Móng Cái 119

4.2.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển Móng Cái 119

4.2.2. Định hướng về phát triển không gian các khu chức năng 121

4.2.3. Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội Móng Cái đến năm 2030 122

4.2.4. Phân tích SWOT của Móng Cái đối với huy động nguồn lực tài chính để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội 124

4.2.5. Nhu cầu vốn đầu tư của Móng Cái đến năm 2020 130

4.2.6. Quan điểm trong huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại thành phố Móng Cái 135

4.3. Giải pháp huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 138

4.3.1. Giải pháp về quản lý, thực hiện các quy hoạch 138

4.3.2. Giải pháp huy động nguồn lực tài chính từ khu vực nhà nước để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội 139

4.3.3. Giải pháp huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân; trọng tâm là huy động nguồn lực theo hình thức đối tác công tư PPP 161

4.3.4. Đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư; thu hút có chọn lọc đầu tư nước ngoài FDI để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội 168

4.3.5. Giải pháp về cải cách thể chế, bộ máy hành chính 171

4.3.6. Giải pháp về hạn chế rủi ro trong huy động nguồn lực tài chính khi có sự thay đổi chính sách từ phía Trung Quốc 172

4.4. Kiến nghị 173

KẾT LUẬN 175

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ

1. Bảng:

Bảng 1.1: Quá trình thành phần tư nhân tham gia xây dựng và vận hành hệ thống hạ tầng của Nhật Bản 19

Bảng 1.2: So sánh nguồn tài chính cho đầu tư hạ tầng giữa Nhật Bảnvà Việt Nam 18 Bảng 2.1: Các công cụ huy động nguồn lực tài chính cho dự án hạ tầng 58

Bảng 2.2: Các đặc trưng của PPP 63

Bảng 3.1. Cơ cấu kinh tế Thành phố Móng Cái giai đoạn 2002-2014 78

Bảng 3.2: Hoạt động thu chi ngân sách của Móng Cái giai đoạn 1996-2014 93

Bảng 3.3: Tình hình thu tiền sử dụng đất của Móng Cái từ 2004 -2014 95

Bảng 3.4: Đầu tư từ NSNN cho các dự án hạ tầng của Móng Cái giai đoạn 1996-2014..96 Bảng 3.5: Dư nợ, huy động và doanh số thanh toán của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố Móng Cái 101

Bảng 3.6: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 106

Bảng 4.1: Cơ cấu các nguồn vốn dự kiến huy động theo bảng sau 132

Bảng 4.2. Kết quả hồi quy trên phần mềm SPSS, Mô hình tuyến tính không hệ số chặn133 Bảng 4.3. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2015-2020 theo 5 kịch bản 134

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 26/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí