Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa - 20


51. Kỷ yếu hội thảo (2010), Về bản sắc văn hóa Hà Nội trong văn học nghệ thuật thế kỷ 20, Nxb Tri thức, Hà Nội.

52. Nguyễn Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

53. Đinh Xuân Lâm (2004), Tạp chí cộng sản tháng 2 – 2004 (số 13), tr36-tr40.

54. Hoài Lam (1998), Nguyên lý Mỹ học Mác- Lenin, Nxb Sự thật, Hà Nội.

55. Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

56. Thanh Lê (1999), Văn hóa và lối sống hành trang vào thế kỷ 21, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

57. Phạm Thanh Liêm (2009), Kỷ yếu hội thảo “Nói về chất liệu: Nền lụa vẽ Quang Phố”, Nxb Mỹ thuật, tr184-tr192.

58. Phạm Thanh Liêm (2007), “Tranh lụa một điểm nhấn trong nền mỹ thuật thế kỷ 20”, Tạp chí Mỹ thuật và Nhiếp ảnh (số 6), tr9-tr12.

59. Đặng Bích Ngân (2002), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

60. Đặng Bích Ngân (2005), Nghệ thuật là gì?, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

61. Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

62. Nguyễn Quang Ngọc (1998), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

63. Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

64. Văn Ngọc (2004), Đi trong thế giới hội họa, Nxb Trẻ, Hà Nội.

65. Nguyễn Tri Nguyên (2000), Văn hóa tiếp cận từ vấn đề và hiện tượng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

66. Nhiều tác giả (1992), Nghiên cứu mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, Hà Nội.

67. Nhiều tác giả (1993), Almanach- Những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hóa, Hà Nội.


68. Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp về văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

69. Nhiều tác giả (2008), Trước hết là giá trị con người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

70. Đinh Ninh (2004), Lịch sử nghệ thuật Phương Tây, Nxb Đại học Bắc Kinh.

71. Nguyễn Khắc Phê (1997), Nguyễn Khắc Phê - Cuộc đời và sự nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

72. Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (bản dịch), Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Trường Viễn Đông Bắc cổ, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

73. Nguyễn Quân (1986), Tiếng nói của hình và sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

74. Nguyễn Quân (2010), Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Tri thức, Hà Nội.

75. Hà Văn Tấn (1967), Vấn đề phân chia các thời kỳ và các giai đoạn lịch sử, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

76. Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

77. Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

78. Trần Ngọc Thêm (1999), Trên đường tìm về bản sắc văn hóa dân tộc (tái bản),

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

79. Phan Cẩm Thượng (2008), Nghệ thuật ngày thường, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

80. Đỗ Lai Thúy (2006), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

81. Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã, Nxb Thời đại, Hà Nội.

82. Trịnh Ngọc Quỳnh Trang (luận văn thạc sỹ), Đối thoại giữa hội họa Việt Nam và hội họa Pháp, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

83. Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

84. Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (1985), Một số vấn đề về mỹ thuật, Nxb Văn hóa, Hà Nội.


85. Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (2008), Nghệ thuật Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

86. Diệp Đình Tú (1995), “Nghệ thuật đang đặt ra vấn đề gì?”, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (số 8), tr7-tr11.

87. Nguyệt Tú (1979), Họa sỹ Nguyễn Phan Chánh, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

88. Đặng Bá Tuệ (2003), Giáo trình lịch sử nghệ thuật Phương Đông, Nxb Giáo dục cao đẳng Bắc Kinh.

89. Đặng Bá Tuệ (2005), Lịch sử mỹ thuật Châu Á, Nxb Mỹ thuật Quảng Tây.

90. Nguyễn Văn Tỵ (2008), Tranh lụa và hội họa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

91. Thái Bá Vân (1990), Tiếp xúc với nghệ thuật, (Tài liệu của Viện nghiên cứu mỹ thuật).

92. Thái Bá Vân (2008), Hai lần thay đổi mô hình thẩm mỹ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

93. Viện Mỹ thuật (2000), Kỷ yếu hội thảo mỹ thuật Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

94. Viện sử học (1990), Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

95. Hoàng Vinh chủ biên (1999), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta hiện nay, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

96. Huỳnh Khái Vinh chủ biên (1998), Một số vấn đề về lý luận văn hóa trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

97. Trần Quốc Vượng, Đinh Xuân Lâm chủ biên (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục.

98. Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia.

99. Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

100. Trần Quốc Vượng chủ biên (2000), Văn hóa Việt Nam – Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

101. Xavier Baral I Altes (2000), Lịch sử nghệ thuật, Nxb Thế giới, Hà Nội.


MỤC LỤC PHỤ LỤC


TT

Tên phụ lục

Nguồn

Trang

1

Phụ lục 1: Danh sách sinh viên các khóa của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương

Tác giả sưu tầm

156

2

Phụ lục 2: Các tác phẩm tiêu biểu của hội họa Việt Nam giai đoạn 1925

– 1945

Tác giả sưu tầm

164

3

Phụ lục 3: Danh sách các học giả và họa sỹ nước ngoài tham gia giảng dạy tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương

Tác giả sưu tầm

178

4

Phụ lục 4: Một số hình ảnh

Tác giả sưu tầm

179

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 194 trang tài liệu này.

Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa - 20


PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH SINH VIÊN CÁC KHÓA

CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG MỸ THUẬT ĐÔNG DƯƠNG

KHÓA I (1925 – 1930)

NGÀNH HỘI HỌA:

1. Nguyễn Tường Tam (không học hết khóa)

2. Lê Văn Đệ

3. Mai Trung Thứ

4. Nguyễn Phan Chánh

5. Lê Phổ

6. Georges Khánh

7. Công Văn Chung

8. Lê Ang Phan (không học hết khóa) NGÀNH KIẾN TRÚC:

1. Nguyễn Xuân Phương

2. Lê Quang Tinh KHÓA II (1926 – 1931) NGÀNH HỘI HỌA:

1. Tô Ngọc Vân

2. Hồ Văn Lái

3. Đặng Trần Cốc

4. Đỗ Đức Thuận

5. Thăng Trần Phềnh

6. Nguyễn Hữu Đẩu

7. Nguyễn Văn Hồng

8. Hăm Lét (người Lào, không học hết khóa) NGÀNH ĐIÊU KHẮC:

1. Vũ Cao Đàm

2. Lê Tiến Phúc


KHÓA III (1927 – 1932)

NGÀNH HỘI HỌA:

1. Trần Quang Trân

2. Lê Thị Lựu

3. Phạm Hữu Khánh

4. Nguyễn Họa Thế

5. Vũ Tiến Chức

6. Vũ Đăng Bốn

7. Phạm Ngọc Khâm (không tốt nghiệp)

8. Phạm Trần Trung (không tốt nghiệp)

9. Nguyễn Cao Luyện (hết năm thứ nhất, chuyển sang học kiến trúc)

10. Nguyễn Đình Thần (không tốt nghiệp)

11. …?. Tín (không tốt nghiệp) KHÓA IV (1928 – 1933) NGÀNH HỘI HỌA:

1. Trương Thế Hoàn (không học hết khóa)

2. Trần Văn Du

3. Nguyễn Văn Thịnh

4. Nguyễn Tường Lân

5. Nguyễn Gia Trí (không học hết khóa)

6. Nguyễn Cát Tường

7. Đan Hoài Ngọc

8. Đoàn Triệu Quế (không học hết khóa)

9. Lưu Đình Khải KHÓA V (1929 – 1934) NGÀNH HỘI HỌA:

1. Trần Bình Lộc

2. Phạm Hậu

3. Nguyễn Đỗ Cung


4. Nguyễn Văn Long

5. Phạm Văn Thuần

6. Trương Đình Hiến

7. Nguyễn Văn Lang NGÀNH ĐIÊU KHẮC:

1. Trần Ngọc Quyên KHÓA VI (1930 – 1935) NGÀNH HỘI HỌA:

1. Nguyễn Khang

2. Lê Văn Ngoạn

3. Ngô Thúc Dung

4. Nguyễn Bá Hài

5. Trần Văn Minh

6. Vũ Đình Ngọc

7. Nguyễn Ánh

8. Thimonier (người Pháp) NGÀNH ĐIÊU KHẮC:

1. Đinh Khang

2. Trương Đình Ỷ KHÓA VII (1931 – 1936) NGÀNH HỘI HỌA:

1. Trần Văn Cẩn

2. Nguyễn Gia Trí

3. Lưu Văn Sìn

4. Nguyễn Văn Tại

5. Nguyễn Thụy Nhân

6. Vũ Đức Nhuận

7. Nguyễn Trung Bang (không học hết khóa)


KHÓA VIII (1932 – 1937)

1. Lương Xuân Nhị

2. Đỗ Đình Hiệp

3. Nguyễn Văn Thâu

4. Nguyễn Văn Thiệu

5. Nguyễn Văn Khanh

6. Tôn Thất Đào

7. Lê Yên

8. Nguyễn Thị Nhung KHÓA IX (1933- 1938) NGÀNH HỘI HỌA:

1. Nguyễn Đức Nùng

2. Trịnh Hữu Ngọc

3. Nguyễn Văn Riễm

4. Phạm Thúc Chương

5. Nguyễn Văn Bái

6. Nguyễn Dung

7. Hoàng Lập Ngôn

8. Lê Văn Huệ

9. Nguyễn Như Hoành KHÓA X (1934 – 1939) NGÀNH HỘI HỌA:

1. Hầu Hinh

2. Vương Hữu Dũng

3. Nguyễn Văn Quế

4. U Văn An

5. Nguyễn Văn Yến

6. Nguyễn Văn Mậu

Xem tất cả 194 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí