Thu Nhập Từ Hoạt Động Dịch Vụ Của Các Nhtmny Từ 2011-2019

hơn 50% so với các năm trước. Và không thể không nhắc đến TPB với sự hồi sinh ngoạn mục từ kết quả lỗ đậm năm 2011 đã dần tăng trưởng lại. Một điểm chung nữa là trong khi một số ngân hàng có kết quả 2019 cao hơn 2018, mặc dù không nhiều, như VPB, MBB, TPB, STB và SHB thì tất cả các ngân hàng còn lại đều có sự sụt giảm của tỉ trọng thu nhập phi lãi trên tổng thu nhập. Để thấy rõ hơn sự tăng trưởng của nguồn thu nhập từ các hoạt động NHPTT, tác giả phân tích sự phát triển của từng nguồn tạo ra thu nhập phi lãi.

Hình 4.3. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của các NHTMNY từ 2011-2019

Đơn vị tính: triệu đồng


800.00

600.00

400.00


200.00


0.00

VCB BIDV CTG

TCB

VPB MBB

EIB

HDB

TPB

STB

ACB

SHB

NCB

-200.00

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

-400.00

-600.00

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng Thứ nhất là nhóm dịch vụ thu phí, đây là nhóm dịch vụ mang lại nguồn thu cao nhất ở

tất cả các ngân hàng niêm yết. Dịch vụ thu phí bao gồm dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, uỷ thác và đại lý, tư vấn, đại lý bảo hiểm, bảo quản, bảo lãnh và các dịch vụ khác. Trong số đó, dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, bảo lãnh và các dịch vụ khác là những hoạt động phát triển đồng đều nhất ở tất cả các ngân hàng và cũng là nguồn thu nhập dịch vụ ổn định nhất. Cụ thể, như giai đoạn từ 2011 – 2015, nguồn thu nhập này ở các ngân hàng niêm yết đều chiếm tỉ lệ rất cao, trên 60% tổng thu ngoài lãi. Ấn tượng nhất là STB với tỉ lệ 641%/tổng thu nhập ngoài lãi vào năm 2012, trong khi ACB lại -187% năm 2015 và -353% năm 2016, TCB đạt 120% năm 2015, VPB đạt 181% vào năm 2011. Theo tính toán của tác giả từ số liệu của báo cáo tài chính các ngân hàng niêm yết thì STB và VPB là những ngân hàng có sự tăng trưởng mạnh và sớm ở nhóm dịch vụ thu phí, cụ thể là bắt đầu từ 2011, 2012. Hai năm tiếp theo 2013 và 2014 có sự sụt giảm chung ở tất cả các ngân hàng.

Từ 2015 đến nay, hoạt động dịch vụ thu phí đã lấy lại đà tăng trưởng ở tất cả các NHTMNY. Tuy nhiên, nhóm các NHMT có vốn nhà nước chiếm đa số lại mới chỉ phát

triển mạnh nhóm hoạt động này từ năm 2018 và vượt qua các NHTM tư nhân, ngoại trừ STB. Có thể thấy, STB chính là ngân hàng có nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ ổn định nhất, gần như luôn nằm trong nhóm cao nhất.

Thứ hai, dịch vụ kinh doanh ngoại hối cũng là một trong những dịch vụ phi truyền thống có sự chênh lệch lớn giữa các NHTMNY.

Hình 4.4. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMNY từ 2011 – 2019

Đơn vị tính: triệu đồng


NCB SHB ACB STB TPB HDB EIB MBB VPB TCB CTG BIDV VCB

-3000000 -2000000 -1000000

2019

2018

2017

2016

2015

2014

2013

2012

2011

0

1000000 2000000 3000000 4000000

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC các ngân hàng Đáng kể nhất là những ngân hàng có vốn nhà nước chiếm đa số như VCB, CTG và BIDV, là những ngân hàng luôn có kết quả lãi trong hoạt động này từ 2011-2019. Không chỉ vậy, đây cũng là hoạt động mang về nguồn thu đứng thứ hai trong số tất cả các hoạt động phi truyền thống, chỉ đứng sau các hoạt động có thu phí. Tiếp theo đó là các ngân hàng MBB, EIB, STB, ACB và HDB. Bên cạnh đó, một số ngân hàng lại ghi nhận sự thua lỗ trong hoạt động này như TCB vào những năm 2011- 2013 và 2015; VPB không ghi nhận lãi/lỗ các năm 2011- 2013 và ghi nhận lỗ các năm 2016-2019. EIB và ACB cũng đã từng thua lỗ giai đoạn 2011-2013. NCB là ngân hàng có kết quả kinh doanh ngoại hối thấp nhất trong 12 ngân hàng niêm yết khi liên tục thua lỗ từ 2011 – 2019, ngoại trừ năm 2013 ghi

nhận được khoản lãi 9,4 tỉ đồng.

Thứ ba, hoạt động mua bán chứng khoán, đa phần các NHTMNY có thực hiện hoạt động này nhưng chủ yếu tập trung vào chứng khoán đầu tư. Tuy nhiên, đây không phải hoạt động mang lại khoản lợi nhuận ngoài lãi tốt cho các ngân hàng. Hình 4.5 cho thấy BIDV, TCB, VPB và HDB là những ngân hàng tương đối thành công trong hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư. Các ngân hàng còn lại trong nhóm, kể cả VCB và CTG đều không

thành công trong hoạt động này. CTG ghi nhận những khoản lỗ vào năm 2011, 2014, 2017, 2019, trong đó 2011 và 2019 là những năm ghi nhận thua lỗ tương đối lớn. Và ACB là ngân hàng cũng xảy ra thua lỗ trong hoạt động này những năm 2012, 2015, 2016.

Hình 4.5. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư của các NHTM niêm yết .

Đơn vị tính: triệu đồng


1,500,000

1,000,000


500,000


-

VCB BIDV CTG TCB VPB MBB EIB HDB TPB STB ACB SHB NCB

-500,000

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

-1,000,000

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC các ngân hàng

Hình 4.6. Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh của các NHTM niêm yết .

Đơn vị tính: triệu đồng


600000

500000

400000

300000

200000

100000

0

-100000

-200000

VCB BIDV CTG TCB VPB MBB EIB HDB TPB STB ACB SHB NCB

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

-300000

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC các ngân hàng Với hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh thì nhóm các ngân hàng lớn như

VCB, BIDV, CTG cùng với TCB, VPB là những ngân hàng có sự thành công hơn hẳn các ngân hàng còn lại. Trong khi MBB, HDB và ACB không chú trọng hoạt động này, STB và

SHB có lợi nhuận không đáng kể EIB, thì những ngân hàng còn lại là TPB, NCB không thực hiện hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh.

Thứ tư là nhóm hoạt động khác như cho thuê tài sản, xử lý nợ hay thanh lý tài sản cũng đã mang lại nguồn thu nhập tương đối cao cho các ngân hàng trong giai đoạn từ 2012

– 2019. Nhóm các ngân hàng lớn như VCB, BIDV, CTG tỉ trọng lãi thuần từ hoạt động khác trên tổng thu nhập ngoài lãi tăng dần từ khoảng 10% - 15% giai đoạn 2011 – 2013; từ 20% - 40% giai đoạn 2014 – 2019. Nhóm các ngân hàng tiếp theo như MBB, TCB, ACB, STB, EIB lại có tỉ lệ này cao từ 20% – 50% trong suốt thời kỳ này, có giảm đôi chút vào năm 2011 và 2015. Nhóm các ngân hàng còn lại với tổng tài sản thấp nhất như SHB, NCB, TPB và HDB có tỉ lệ này nằm trong khoảng 10-30%. Lý giải cho tỉ lệ thu nhập cao từ nhóm hoạt động này chính là do giai đoạn này các ngân hàng thực hiện 2 đề án cơ cấu lại hoạt động của các TCTD cũng như xử lý nợ xấu.

Hình 4.7. Thu nhập từ hoạt động khác của các NHTMNY từ 2011-2019

Đơn vị tính: triệu đồng


400.00

300.00

200.00

100.00

0.00

VCB BIDV CTG TCB VPB MBB

EIB HDB TPB STB ACB SHB NCB

-100. 00

-200. 00

-300. 00

-400. 00

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC các ngân hàng

4.2. Thống kê mô tả mẫu

Kết quả thống kê mô tả đo lường các đại lượng đặc trưng đối với các biến nghiên cứu được thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình


Biến quan sát

Số quan sát

Giá trị trung bình

Sai số chuẩn

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

TE

117

.9415233

.0677219

.74232

1

ROA

117

.0081644

.0083033

-.0551175

.0266516

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Hoạt động ngân hàng phi truyền thống và hiệu quả ngân hàng - Trường hợp các ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 - 15


ETA

117

.0785778

.0267849

.0406177

.2195057

LTA

117

.5693268

.1200375

.1472547

.7538183

GDP

117

.0654556

.0092541

.0525

.0846

INF

117

.0593111

.0503876

.0063

.1858

NII

117

.0897465

.0529351

.0019361

.2676877

SIZE

117

19.19411

.9633772

16.53155

21.12201

FOREX

117

.00672

.0183981

-.0896994

.073236

SER

117

.0338137

.0242809

-.0434252

.1388698

SEC

117

.0082754

.0292847

-.2163673

.1258451

NIM

117

.0310653

.0170178

-.007868

.0941

LLP

117

.0075038

.00271

-.0035102

.0145291

BRANCH

117

5.656091

.8446669

3.401197

7.051856

DEP

117

.6683634

.124621

.2508404

.8937174


Nguồn: Kết quả tính toán từ phần mềm STATA 16.0

Kết quả thống kê mô tả cho thấy, trong giai đoạn 2011 – 2019, hiệu quả kỹ thuật của các NHTMNY bình quân là 94,15%. Tỷ lệ thu nhập phi lãi trên tổng thu nhập bình quân trong giai đoạn này của 13 ngân hàng là 8,97%. Trong đó, tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh ngoại hối trên tổng thu nhập, tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ trên tổng thu nhập và tỷ lệ thu nhập từ mua bán chứng khoán trên tổng thu nhập bình quân trong giai đoạn này lần lượt là 0,67%, 3,38%, 0,83%.

Trong giai đoạn 2011 – 2019, các yếu tố đặc điểm ngân hàng bao gồm tỷ lệ sinh lời trên tài sản, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ cho vay của ngân hàng, quy mô ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi thuần, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, số lượng chi nhánh, tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản có giá trị bình quân lần lượt là 0,82%, 7,86%, 56,93%, 19,19 lần, 3,11%, 0,75%, 5,66

lần, 66,84%.

Các chỉ số vĩ mô như tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn này đạt 6,55%; tỷ lệ lạm phát đạt 5,93%.

Ma trận hệ số tương quan:

Mối tương quan giữa các biến trong mô hình được thể hiện qua ma trận hệ số tương

quan ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Ma trận hệ số tương quan

Các biến độc lập trong mô hình tác động của hoạt động ngân hàng phi truyền thống đến hiệu quả ngân hàng


TE

SE

NII

SIZE

ETA

ROA

LTA

GDP INF

TE

1.0000








SE

0.4934

1.0000







NII

0.2109

0.2998

1.0000






SIZE

0.1904

0.2434

0.2652

1.0000





ETA

0.0299

-0.0039

0.3075

-0.4208

1.0000




ROA

0.2072

0.1562

0.3888

0.3112

0.2646

1.0000



LTA

-0.0877

0.0038

0.1802

0.6596

-0.1397

0.2492

1.0000


GDP

-0.0585

- 0.0975

-0.0076

0.0809

-0.1442

0.0767

-0.0383

1.0000

INF

-0.0505

-0.1682

-0.2973

-0.2904

0.0972

-0.0739

-0. 4292

0.3990 1.0000


Các biến trong mô hình các yếu tố tác động đến hoạt động ngân hàng phi truyền thống


NII

NIM

DEP

ETA

LLP

BRANCH

NII

1.0000






NIM

0.1544

1.0000





DEP

0.0928

-0.1668

1.0000




ETA

0.3075

0.2148

-0.1315

1.0000



LLP

0.2938

-0.0240

0.3975

0.0014

1.0000


BRANCH

0.0390

-0.0131

0.4232

-0.3606

0.4602

1.0000

Nguồn: Kết quả tính toán từ phần mềm STATA 16.0

Hệ số tương quan đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai biến; không phân biệt biến này phụ thuộc vào biến kia. Dựa vào kết quả hồi quy, ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình cho thấy hầu hết hệ số tương quan của các cặp biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 60%, tức là các biến độc lập trong mô hình có tương quan với nhau thấp. Tiếp theo, để đảm bảo không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình, tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng này.

Kiểm tra đa cộng tuyến:

Bảng 4.5. Kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình tác động của hoạt động ngân hàng phi truyền thống đến hiệu quả ngân hàng



VIF

1/VIF

SIZE

3.52

0.283771

ROA

2.88

0.346731

ETA

2.40

0.417228

LTA

2.27

0.440611

NII

2.21

0.451538

SEC

2.10

0.477136

SER

1.94

0.514577

FOREX

1.82

0.549244

INF

1.43

0.697778

GPD

1.30

0.769077

Mean VIF

2.19

Nguồn: Kết quả tính toán từ phần mềm STATA 16.0

Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc tuyến tính lẫn nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số. Theo David G. Kleinbaum, Lawrence L. Kupper, và Keith E. Muller (1988), như một quy tắc kinh nghiệm, khi chỉ số VIFj lớn hơn 5 thì có hiện tượng đa cộng tuyến cao giữa các biến. Dựa vào kết quả kiểm tra VIF bằng phần mềm Stata 16.0 giữa các biến độc lập của mô hình tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến cao giữa các biến độc lập. Vì vậy, tác giả sử dụng các biến này để phân tích hồi quy.

Tương tự, tác giả cũng kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình các yếu tố tác động đến hoạt động NHPTT dựa vào kết quả kiểm tra VIF bằng phần mềm Stata 16.0. Kết quả cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến cao giữa các biến độc lập. Vì vậy, tác giả sử dụng các biến này để phân tích hồi quy.

Bảng 4.6. Kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình các yếu tố tác động đến hoạt động ngân hàng phi truyền thống

Variable

VIF

1/VIF

BRANCH

1.66

0.600819

LLP

1.41

0.707566

DEP

1.34

0.743977

ETA

1.27

0.788510

NIM

1.09

0.914916

Mean VIF

1.36

Nguồn: Kết quả tính toán từ phần mềm STATA 16.0

4.3 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

4.3.1. Kết quả nghiên cứu tác động của hoạt động ngân hàng phi truyền thống đến hiệu quả ngân hàng

Sử dụng phần mềm STATA với dữ liệu bảng cân bằng của 13 NHTMNY giai đoạn từ 2011 tới 2019 để ước lượng mô hình tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng theo các phương pháp tác động cố định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM), và GMM hệ thống (SGMM). Kết quả được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mô hình tác động của hoạt động ngân hàng phi truyền thống đến hiệu quả ngân hàng

TE

FEM

REM

SGMM

TE(t-1)



.6070243**

ETA

.5308853*

.488673*

-.0592368

ROA

.7325005

.8476004

-.3832511

LTA

-.1411219*

-.1694129**

.3498951*

GDP

-.5702056

-.5243688

-1.946078

INF

-.0151181

-.045616

-1.106009*

NII

-.0229257

.0088673

1.053873**

SIZE

.0325939*

.0304828**

-.067111*

_CONS

.3888387

.4437978

1.531688

Breusch and Pagan

Lagrangian


0.0000



multiplier p-value





Wooldridge p- value


0.0967

Hausman p-value 0.3422

AR (1) p-value 0.043

Xem tất cả 199 trang.

Ngày đăng: 13/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí