Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận Long Biên, thành phố Hà Nội đến năm 2015 - 13


Kết Luận


Long Biên là quận mới thành lập trên cơ sở thị trấn Gia Lâm, hai cụm công nghiệp tập trung Đức Giang và Thạch Bàn cùng một số xã của huyện Gia Lâm. Đó là khu vực đã và đang trong quá trình đô thị hóa với tốc độ cao. Hiện nay khu vực này trở thành một quận mới của nội thành Hà Nội, nên sẽ là điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đô thị hóa vốn đã được thực hiện với tốc độ nhanh từ những năm trước đây. Quá trình đó đang tạo ra nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức cho quận Long Biên. Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ủy ban nhân dân quận Long Biên đã lựa chọn các phương án phát triển kinh tế - xã hội có thể tranh thủ được cơ hội và vượt qua những thách thức đang đặt ra cho trong quá trình phát triển về lĩnh vực kinh tế - xã hội. Cơ cấu kinh tế cũng như kinh tế thuộc cấp quận quản lý thiên về công nghiệp, dịch vụ còn chiếm tỷ trọng thấp. Cơ cấu đó là phù hợp với thời kỳ đầu thực hiện chiến lược đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa. Tuy nhiên, về lâu dài và nhất là khi Long Biên đã trở thành quận nội thành thì cơ cấu đó không còn phù hợp với quá trình hiện đại hóa của Thủ đô và khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc. Do vậy, ủy ban nhân dân quận Long Biên chủ trương từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận từ công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp dần chuyển sang dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Đó là quá trình lâu dài nhưng phải được định hướng ngay từ bây giờ để tương lai không phải xử lý những vấn đề khó khăn do phát triển công nghiệp, dịch vụ và giảm thiểu nguy cơ tác động xấu đến môi trường sinh thái cũng như môi trường xã hội. Để hướng tới cơ cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, quận Long Biên đã mạnh dạn điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất đai, như không mở rộng thêm các khu công nghiệp tập trung, định hướng phát triển công viên cây xanh, trung tâm giải trí cấp thành phố tại phường Long Biên và Cự Khối, chủ động phát triển hệ thống chợ, định hướng phát triển các tòa nhà đa năng tại các khu đô thị mới để thu hút các ngành dịch vụ cao cấp…

Về lĩnh vực xã hội, các ngành giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao... được hướng tới các chuẩn mực tiên tiến, văn minh, trong đó quan trọng và là điều kiện tiền đề chính là quỹ đất dành cho các ngành này. Trên cơ sở định hướng này, từng ngành sẽ xây dựng quy


hoạch chi tiết về địa điểm, quy mô diện tích từng công trình cũng như bước đi trong từng thời gian.

Hệ thống đường giao thông được định hướng phát triển để đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị hiện đại, tránh những vấp váp mà các khu đô thị cũ thường mắc phải. Đi theo hệ thống đường giao thông sẽ là hệ thống cấp, thoát nước, điện lực, thông tin… được xây dựng hiện đại, đồng bộ. Định hướng phát triển các trục giao thông chính trên địa bàn và định hướng các khu vực chức năng trong sử dụng đất sẽ là bước tạo tiền đề để hình thành bộ mặt đô thị hiện đại kết hợp hài hòa với các làng xóm cổ trên địa bàn quận.

Để thực hiện được quy hoạch tổng thể, cần thực hiện một loạt các giải pháp về kinh tế, xã hội, kỹ thuật… Tất cả các giải pháp đề ra có thực hiện được hay không là tùy thuộc vào đội ngũ cán bộ công chức và sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền quận Long Biên trong những năm tới.


DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo


1. Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.


2. Đảng bộ huyện Gia Lâm (2001), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Gia Lâm lần thứ 18 (2001-2005), Gia Lâm.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ 9 (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược - kế hoạch - chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội.

7. Nguyễn Mạnh Hùng (1997), Quy hoạch ngành và chương trình quốc gia ở Việt Nam đến và sau năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. Trần Hoàng Kim (chủ biên) (2002), Tư liệu kinh tế - xã hội 631 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. Kinh tế học phát triển - những vấn đề đương đại (2003), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

10. Luật Đất đai (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Luật Xây dựng (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


13. Nghị định số 132/2003/NĐ-CP, ngày 6/11/2003 của Chính phủ.


14. Nghị định số 91/NĐ-CP của Chính phủ, Về điều lệ quản lý quy hoạch đô thị.


15. Nghị quyết số 15/NQ-TU, ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị, Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển đô thị Hà Nội thời kỳ 2001-2010.

16. Niên giám thống kê quận Long Biên năm 2004 (2004), Long Biên.


17. Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


18. Quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


19. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010 (2001), Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Sáu (chủ biên) (2003), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Sở Giao thông công chính Hà Nội (2004), Báo cáo tình hình cấp thoát nước thành phố Hà Nội, tháng 8 năm 2004, Hà Nội.

22. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 60/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010, Hà Nội.

23. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 108/CP của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh không gian đô thị Hà Nội đến năm 2002, Hà Nội.

24. Toàn cảnh kinh tế Việt Nam (2004), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


25. Tổng cục Thống kê (1996), Kết quả tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp năm 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội.

26. Tổng cục Thống kê (2005), Tư liệu kinh tế - xã hội 64 tỉnh, thành và thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

27. Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.


29. Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.


30. ủy ban nhân dân quận Long Biên (2004), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2004, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010, Long Biên.

31. ủy ban nhân dân quận Long Biên (2004), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2004, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2005, Long Biên.

32. ủy ban nhân dân quận Long Biên (2005), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2005, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2006, Long Biên.


phụ lục


Phụ lục 1


biểu tổng hợp thực hiện các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội năm 2004, kế hoạch năm 2005



TT


Chỉ tiêu chính


Đơn vị

KH TP

giao (2004)

Ước TH 2004

Kế hoạch 2005


So sánh

A

B

C

1

2

3

4=2/1

5=3/2

I

Về phát triển kinh tế








* Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành







1

Ngành công nghiệp-XDCB

%

17

17

17



2

Ngành thương mại - DV

%

16

17

18

+1

+1

3

Ngành nông nghiệp - TS giảm

%


-5

-5,8



II

Văn hoá - Xã hội







1

Số học sinh có mặt đầu năm học

hs







+ Giáo dục mầm non

hs

7.906

7.956

8.050

100,6

%

101,2

%


- Tỷ lệ các cháu trong độ tuổi đi học

%







+ Nhà trẻ

%

28,0

28,8

29,0

+0,8

+0,2


+ Mẫu giáo

%

78,0

78,1

78,5

+0,1

+0,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận Long Biên, thành phố Hà Nội đến năm 2015 - 13



+ Học sinh tiểu học

hs

12.469

12.469

12.283

100%

98,5%


- Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày

%

79

92

95

+13

+3


+ Học sinh THCS

hs

10.233

10.233

10.250


100,1

2

Xoá phòng học cấp 4

phòng

38

30

32

79%

106,6

%

3

Xã hội hoá giáo dục








- Số trường Q.lập chuyển sang B.công

trường

1

-

-

-

-

4

Xã hội hoá công tác VSMT

phường


14

14

100%

100%

5

Tỷ lệ hộ đạt TC GĐVH

%

80

81

81,5

+1

+0,5

6

Mức giảm tỷ lệ sinh

%0

0,007

0,15

0,06

-0,74

+0,01


Tỷ lệ sinh

%0

18,09

17,35

16,9

-0,74

-0,45

7

Tỷ lệ sinh con thứ ba

%

2,5

3,75

3,65

+1,25

-0,1

8

Tỷ lệ TE suy DD

%

13,9

13,5

13,0

+0,4

-0,5

9

Giảm hộ nghèo

hộ

200

205

210

+5

+5

10

Số LĐ được GQVL

người

4.000

4.100

4.300

103%

104,8

%

11

Số ngày công LĐ công ích

Ng.côn g

115.00

0

126.50

0

130.00

0

110%

103%

12

Tỷ lệ người LTTX

%

24

25,3

26

+1,53

+0,7

13

Tỷ lệ gia đình thể thao

%

15,5

19,0

19,5

+3,5

+0,5

III

Cấp GCN quyền sử dụng đất


6000

5000

7929

83,3%

158,6

%

Nguồn: ủy ban nhân dân quận Long Biên.


Phụ lục 2


Biểu tổng hợp thực hiện các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội năm 2005



T T


Chỉ tiêu chính


Đơn vị

KHTP 2005

K.năng TH

2005

So sánh (%)

A

B

C

1

3

4=3/1

I

Về phát triển kinh tế






* Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành





1

Ngành công nghiệp - XDCB

%

17

18,5


2

Ngành thương mại - DV

%

-

20,1


3

Ngành nông nghiệp - TS

%

-



II

Văn hoá - Xã hội





4

Số học sinh có mặt đầu năm học

hs





+ Giáo dục Mầm non

hs

8.200

8.390

102,3


- Tỷ lệ các cháu trong độ tuổi đi học

%





+ Nhà trẻ

%

28

28



+ Mẫu giáo

%

80

80



+ Học sinh tiểu học

hs

12.000

12.089

100,7


- Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày

%

91,6

98,6



+ Học sinh THCS

hs

10.500

10.575

100,7


- Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày

%

17

13


5

Xã hội hoá giáo dục






- Số trường Q.lập chuyển sang B.công

trường

1

-


Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 26/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí