BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
TRẦN THỊ HOÀI THANH
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA KHU VỰC NGHỆ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
TRẦN THỊ HOÀI THANH
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA KHU VỰC NGHỆ TĨNH
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. BÙI XUÂN NHÀN
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân. Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo của Trường Đại học Thương mại đã truyền đạt những kiến thức sâu rộng để tôi có được nền tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn cho tôi trong công tác cũng như trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn.
Và đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Bùi Xuân Nhàn, người đã rất tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành Luận văn “Quản lý dự trữ quốc gia khu vực Nghệ Tĩnh” trong suốt thời gian qua.
Xin cảm ơn Cục dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh, các phòng nghiệp vụ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong việc thu thập tài liệu, nghiên cứu nghiệp vụ để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn đồng hành, hỗ trợ và khuyến khích tôi trong suốt những năm tháng học tập cũng như quá trình nghiên cứu viết luận văn này.
Trong phạm vi nghiên cứu luận văn với lượng thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm thực tiễn về nghiên cứu khoa học của bản thân chưa nhiều, chắc chắn luận văn vẫn còn thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy cô và các anh chị học viên.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, ngày 26 tháng 3 năm 2021
Tác giả luận văn
Trần Thị Hoài Thanh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến quan đến đề tài luận văn 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 8
6. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 9
7. Kết cấu của luận văn 9
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC
TIỄN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA 10
1.1 Dự trữ quốc gia 10
1.1.1 Khái niệm về Dự trữ quốc gia 10
1.1.2 Vai trò Dự trữ quốc gia 11
1.1.3 Một số đặc trưng cơ bản của Dự trữ quốc gia 12
1.2 Quản lý Dự trữ quốc gia 14
1.2.1 Khái niệm về quản lý Dự trữ quốc gia 14
1.2.2 Nguyên tắc quản lý Dự trữ quốc gia 15
1.2.3 Nội dung quản lý Dự trữ quốc gia 16
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Dự trữ quốc gia 20
1.3.1 Yếu tố chính trị, xã hội 20
1.3.2 Yếu tố tự nhiên 20
1.3.3 Yếu tố kinh tế 22
1.3.4 Yếu tố con người 22
1.4 Kinh nghiệm quản lý Dự trữ quốc gia của một số khu vực và một số bài học rút ra cho khu vực Nghệ Tĩnh 23
1.4.1 Kinh nghiệm quản lý Dự trữ quốc gia của một số khu vực 23
1.4.2 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho khu vực Nghệ Tĩnh 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA KHU VỰC NGHỆ TĨNH 30
2.1 Tổng quan về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh 30
2.1.1Giới thiệu về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh. 31
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh
...................................................................................................................................34
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh 36
2.2 Phân tích thực trạng quản lý Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh 40
2.2.1 Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về Dự trữ quốc gia 40
2.2.2 Thực hiện quy hoạch, kế hoạch Dự trữ quốc gia 40
2.2.3 Thực hiện quản lý chi tiết danh mục hàng Dự trữ quốc gia được giao quản lý; thực hiện các quyết định xuất, nhập, mua, bán hàng Dự trữ quốc gia 44
2.2.4 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ bảo quản hàng Dự trữ quốc gia… 53
2.2.5 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về Dự trữ quốc gia 59
2.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Dự trữ quốc gia 539
2.2.7 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về Dự trữ quốc gia ..............................................................
2.2.8 Thực hiện hợp tác quốc tế về Dự trữ quốc gia… 62
2.3 Đánh giá chung về quản lý Dự trữ quốc gia khu vực Nghệ Tĩnh 62
2.3.1 Ưu điểm và nguyên nhân 62
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 643
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA KHU VỰC NGHỆ TĨNH 73
3.1 Quan điểm, mục tiêu và chiến lược về Dự trữ quốc gia 73
3.1.1 Quan điểm Dự trữ quốc gia 73
3.1.2 Mục tiêu Dự trữ quốc gia 74
3.1.3 Chiến lược về Dự trữ quốc gia 75
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Dự trữ quốc gia khu vực Nghệ Tĩnh 78
3.2.1 Về tham gia ý kiến vào các dự thảo sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách: 78
3.2.2 Về công tác quản lý chất lượng hàng Dự trữ quốc gia 78
3.2.3 Rà soát quy hoạch kho tàng theo hướng hiện đại, tập trung 79
3.2.4 Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy, cán bộ 79
3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng 80
3.2.6 Về công tác tuyên truyền 81
3.2.7 Công tác thanh tra kiểm tra 81
3.2.8 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật 81
3.3 Một số kiến nghị 82
3.3.1 Đối với Bộ Tài chính 82
3.3.2 Đối với Tổng cục Dự trữ Nhà nước 84
3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh 89
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Dự trữ quốc gia | |
DTNN: | Dự trữ Nhà nước |
QCVN: | Quy chuẩn Việt Nam |
NSNN: | Ngân sách Nhà nước |
QLNN: | Quản lý nhà nước |
KHKT: | Khoa học kỹ thuật |
KT-KT: | Kinh tế - kỹ thuật |
ĐTXD | Đầu tư xây dựng |
SCL: | Sửa chữa lớn |
CNTT: | Công nghệ thông tin |
Có thể bạn quan tâm!