Tổng Hợp Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp Phục Vụ Cho Sản Xuất

Bảng 3. 14. Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho sản xuất



Nội dung CPNCTT

Chi phí thực hiện

Chi phí dự toán

Số công

Đơn giá

Thành

tiền

Số công

Đơn giá

Thành

tiền






















………..







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kế toán quản trị trong các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang - 23

Nguồn: Tác giả đề xuất

CTLN xác định biến động CPNCTT trong các khâu trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và khai thác GNL, cuối cùng tổng hợp lại để tính toán, phân tích biến động CPNCTT theo mẫu dưới đây.

Bảng 3. 15. Phân tích sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp

Năm:…………..

Lô rừng:………..; Diện tích:………...; Mật độ trồng:………………



Nội dung chi phí


Dự toán


Thực hiện

Chênh lệch thực

hiện/ dự toán

Mức độ ảnh hưởng

của các nhân tố

Số tiền

Tỷ lệ

(%)

Thời gian

lao động

Đơn

giá






















Tổng cộng







Nguồn: Tác giả đề xuất

- Phân tích biến động CPSXC

Để phân tích biến động CPSXC, các CTLN cần xem xét công tác phân loại CPSXC theo biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp để lựa chọn cách thức phân tích sao cho phù hợp.

Các chi phí thuộc biến phí chịu ảnh hưởng của các nhân tố tương tự như CPNVLTT hoặc CPNCTT.

Các chi phí thuộc định phí bị ảnh hưởng bởi các nhân tố về công suất hay quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

+ Doanh thu

Phân tích biến động doanh thu có vai trò quan trọng trong việc giúp cho nhà quản trị CTLN xác định tổng quát tình hình tiêu thụ và sự ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động doanh thu. Các CTLN cần phân tích doanh thu một cách đa dạng như: phân tích doanh thu theo bộ phận, phân tích doanh thu theo loại gỗ nguyên liệu…

Để phân tích biến động doanh thu, các CTLN cần so sánh số liệu doanh thu thực tế với dự toán, tính toán mức độ chênh lệch, mặt khác, cần xác định cơ cấu, tỷ trọng của doanh thu bộ phận theo mẫu được tác giả đề xuất dưới đây.

Bảng 3. 16. Bảng tổng hợp doanh thu bán gỗ nguyên liệu



Đối tượng


Doanh thu kế hoạch


Doanh thu thực hiện

Chênh lệch doanh thu thực hiện/ kế hoạch


Số tiền


Tỷ trọng (%)


Số tiền


Tỷ trọng (%)


Số tiền


Tỷ lệ (%)

1. Bán cây đứng







- Khai thác trắng (chi tiết theo từng loại cây trồng)







- Khai thác có lựa chọn (chi tiết theo từng loại cây trồng)







2. Bán gỗ







- Khai thác trắng (chi tiết theo từng loại cây trồng)







- Khai thác có lựa chọn (chi tiết theo từng loại cây trồng)







Tổng cộng







Nguồn: Đề xuất của tác giả

Tiếp theo, các CTLN cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của doanh thu, trong đó, có 2 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu là giá bán GNL và sản lượng GNL tiêu thụ.

- Nhân tố giá bán GNL bị chi phối bởi các yếu tố về giá cả thị trường GNL, quy định khung giá bán GNL của Nhà nước…

- Nhân tố sản lượng GNL tiêu thụ bị chi phối bởi yếu tố kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác, thiên tai, khí hậu…

Dưới đây là mẫu mà tác giả đề xuất cho việc phân tích biến động doanh thu tại các CTLN.

Bảng 3. 17. Phân tích biến động doanh thu bán hàng



Đối tượng


Doanh thu bán hàng kế hoạch


Doanh thu bán hàng thực hiện

Chênh lệch doanh thu bán hàng thực hiện/

kế hoạch

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Số

tiền

Tỷ lệ

(%)

Sản

lượng

Giá

bán

1. Cây đứng







+ Khai thác trắng







- Rừng bạch đàn







- Rừng keo lai hom













+ Khai thác có chọn

lọc







- Rừng Bạch đàn







- Rừng Keo lai hom













2. Gỗ tròn







+ Khai thác trắng







- Rừng bạch đàn







- Rừng keo lai hom













+ Khai thác có chọn

lọc







Đối tượng


Doanh thu bán hàng kế hoạch


Doanh thu bán hàng thực hiện

Chênh lệch doanh thu bán hàng thực hiện/

kế hoạch

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Số

tiền

Tỷ lệ

(%)

Sản

lượng

Giá

bán

- Rừng Bạch đàn







- Rừng Keo lai hom













Tổng cộng








Nguồn: Đề xuất của tác giả

3.3.1.5. Hoàn thiện công tác cung cấp thông tin KTQT

Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho nhà quản trị thông qua hệ thống báo cáo KTQT, để lập hệ thống báo cáo thông tin KTQT, kế toán cần căn cứ trên cơ sở số liệu tổng hợp từ sổ sách kế toán, hệ thống định mức và dự toán chi phí SXKD. Căn cứ thực trạng, tác giả đưa ra một số đề xuất liên quan đến hệ thống báo cáo KTQT thực hiện như sau:

- Bổ sung và hoàn thiện các báo cáo về tình hình thực hiện mua, tồn kho và sử dụng NVL thông qua báo cáo về tình hình nhập - xuất - tồn NVL và thể hiện đầy đủ các mặt chỉ tiêu, số lượng, chất lượng và chủng loại NVL. Các CTLN chỉ cần tập trung cho 2 loại NVL phục vụ cho sản xuất 2 loại GNL chủ lực hiện nay là gỗ Keo lai và gỗ Bạch đàn.

Bảng 3. 18. Báo cáo tình hình nhập - xuất - tồn



STT


Mã nguyên liệu, vật tư


Tên nguyên liệu, vật tư


Mã HS


Đơn vị tính


Lượng NL,VT

tồn đầu kỳ


Lượng NL,VT

nhập trong kỳ


Lượng NL,VT

dùng cho sản xuất

Lượng NL,VT

xuất bán hoặc xuất khác


Lượng NL,VT

tồn cuối kỳ


Giải trình

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)























Nguồn: Đề xuất của tác giả

Trên cơ sở báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện, các công ty lập báo cáo tồn kho theo loại hàng tồn kho nhằm cung cấp thông tin về tình hình biến động tỷ trọng và giá trị hàng tồn kho

Bảng 3. 19. Phân tích tình hình nhập – xuất hàng tồn kho



Loại hàng tồn kho


ĐVT

Năm thực hiện

Năm kế hoạch

So sánh TH/KH

Tỷ trọng (%)


Giá trị

Tỷ trọng (%)


Giá trị

Tỷ trọng (%)


Giá trị

Cây giống








Phân bón








Gỗ tròn








Đồ bảo hộ















Nguồn: Đề xuất của tác giả

- Để cung cấp thông tin cho nhà quản lý về nguồn nhân lực, ngoài báo cáo về tình hình quỹ lương, KTQT cần bổ sung thêm báo cáo chi phí đào tạo bồi dưỡng dưới dạng so sánh giữa thực tế và kế hoạch hoặc giữa kỳ này và kỳ trước hoặc có thể lập báo cáo cho từng bộ phận hoặc cho toàn bộ doanh nghiệp.

- Chi phí, doanh thu

Thực trạng cho thấy, do quan điểm và nhu cầu thông tin của nhà quản trị, trình độ kế toán và việc vận dụng công nghệ thông tin, mặt khác, do sự cạnh tranh về giá gỗ nguyên liệu trên thị trường chưa cao, nên các CTLN chưa lập đầy đủ các báo cáo phân tích và tư vấn về hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Do đó, các CTLN cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống báo cáo phân tích và tư vấn để cung cấp thông tin cho nhà quản trị lựa chọn quyết định kinh tế và phương án SXKD tối ưu.

Hoàn thiện báo cáo phân tích thông tin liên quan đến việc thực hiện dự toán sản xuất. Báo cáo thể hiện số liệu có sự so sánh giữa thực hiện và dự toán, số liệu kỳ thực hiện và kỳ trước, được phân tích theo chiều ngang và chiều dọc về cả số tương đối và số tuyệt đối, đồng thời, cần chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng và phân tích sự ảnh hưởng của chúng tới kết quả thực hiện. Các CTLN cần lập các báo cáo phân tích về số lượng sản xuất và tiêu thụ GNL theo từng loại (gỗ Keo lai hoặc, Bạch đàn…), tình hình chi phí, doanh thu và lãi, lỗ…. (Phụ lục 3.7)

Trong trường hợp áp dụng kế toán trách nhiệm

Báo cáo trách nhiệm được lập đối với từng cấp quản lý gắn với từng trung tâm trách nhiệm. Các báo cáo này nhằm mục đích báo cáo và đánh giá trách nhiệm của nhà quản trị trung tâm thông qua hiệu quả hoạt động của trung tâm đó. Căn cứ để lập là các sổ kế toán chi tiết doanh thu và chi phí của từng trung tâm. Từ các dữ liệu tài chính được ghi chép hằng ngày trong sổ sách kế toán, các khoản doanh thu và chi phí sẽ được phân loại lại theo KTQT và báo cáo theo các trung tâm trách nhiệm của công ty. Các khoản doanh thu và chi phí thể hiện trên báo cáo của trung tâm trách nhiệm là các khoản mà nhà quản trị trung tâm có thể kiểm soát được. Một hệ thống kế toán trung tâm trách nhiệm sẽ cung cấp một báo cáo để nhà quản trị trung tâm báo cáo cho các nhà quản trị cấp cao hơn nên những khoản mực chi phí và doanh thu giống nhau có thể sẽ xuất hiện trên nhiều các báo cáo khác của trung tâm khác. Chính vì vậy, khi dữ liệu cung cấp về hoạt động ở cấp độ thấp hơn sẽ được tóm lược lại trên các báo cáo cấp cao hơn. Ở mỗi bộ phận, báo cáo trách nhiệm liệt kê các khoản mục doanh thu, chi phí thực tế của bộ phận đó đang nằm trong sự kiểm soát của nhà quản trị bộ phận và nó sẽ được so sánh với chi phí dự toán nhằm đánh giá trách nhiệm của nhà quản trị ở mỗi trung tâm trách nhiệm.

Để lập báo cáo trung tâm trách nhiệm, doanh nghiệp cần căn cứ vào các tài liệu từ bộ phận KTTC về các hoạt động phát sinh hàng ngày được kế toán ghi chép lại, các khoản doanh thu và chi phí cần được tiến hành phân loại lại và báo cáo riêng theo từng trung tâm trách nhiệm cụ thể. Báo cáo trung tâm trách nhiệm chỉ thể hiện các khoản doanh thu và chi phí có thể kiểm soát được. Mỗi trung tâm trách nhiệm sẽ lập báo cáo cho nhà quản trị của trung tâm, sau đó, nó sẽ được báo cáo lên các cấp quản trị cao hơn trong CTLN, do đó, số liệu và chỉ tiêu báo cáo có thể được lặp lại trong nhiều báo cáo kế toán trách nhiệm, chính vì vậy, những thông tin được cung cấp ở cấp quản trị cơ sở có thể sẽ được tóm lược và báo cáo dưới dạng tóm tắt trên báo cáo kế toán quản trị dành cho nhà quản trị cấp cao. Ở mỗi trung tâm trách nhiệm, báo cáo liệt kê các khoản mục chi phí và doanh thu luôn nằm trong sự kiểm soát của người quản lý trung tâm và nó được so sánh với những chỉ tiêu chi phí dự toán. Thông qua việc so sánh, nhà quản trị CTLN sẽ đánh giá được trách nhiệm của mỗi nhà quản trị trung tâm trách nhiệm.

Tác giả đề xuất một số báo cáo trung tâm trách nhiệm vận dụng trong các CTLN như sau:

- Trung tâm lợi nhuận

Bảng 3. 20. Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp



STT


CHỈ TIÊU


ĐVT


Kế hoạch năm


Thực hiện cùng kỳ

Thực hiện

So sánh

Quý báo cáo

Lũy kế năm N

Kế hoạch năm

Cùng kỳ

A

B

C

1

2

3

4

5=4/1

6=3/2

1

Giá trị sản xuất

đ








Keo lai

đ








Bạch đàn

đ















2

Doanh thu tiêu thụ









Bạch đàn

đ








Keo lai

đ















3

Đã nộp NSNN









Thuế sử dụng đất NN









Tiền thuê đất









Khác








4

Lao động & Tiền lương









Số lượng lao động

Ng








Quỹ lương theo đơn giá

đ








Tiền lương thực chi

đ








Thu nhập bình quân

đ







5

Lãi lỗ thực hiện

đ








Vay ngắn hạn

đ







STT


CHỈ TIÊU


ĐVT


Kế hoạch năm


Thực hiện cùng kỳ

Thực hiện

So sánh

Quý báo cáo

Lũy kế năm N

Kế hoạch năm

Cùng kỳ


Vay dài hạn

đ








Đầu tư trồng rừng (gốc

+ lãi)

đ








Khấu hao CB đã trích

đ








Vòng vay toàn bộ vốn

đ








Vòng quay vốn lưu động

đ







6

Nguồn vốn kinh doanh

đ








Nguồn vốn cố định

đ








Nguồn vốn lưu động

đ








Nguồn vốn khác

đ








Nguồn: Đề xuất của tác giả

- Trung tâm doanh thu


Bảng 3. 21. Báo cáo phân tích kết quả tiêu thụ và lãi (lỗ) năm N



STT


Tên sản phẩm


ĐVT


Lượng


Doanh thu

Giá vốn


CPQLDN


CPBH


Lãi (lỗ)

Giá gốc

Giá trị hợp lý

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

1

GNL tiêu thụ

m3








-

Keo lai

m3








-

Bạch đàn

m3

















STT


Tên sản phẩm


ĐVT


Lượng


Doanh thu

Giá vốn


CPQLDN


CPBH


Lãi (lỗ)

Giá gốc

Giá trị hợp lý


2

Doanh thu tài chính


đ









3

Thu nhập bất thường


đ









Cộng









Xem tất cả 203 trang.

Ngày đăng: 14/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí