LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong Luận án hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa từng được người khác công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận án
TRANG PHỤ BÌA
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020 - 2
- Nội Dung Của Việc Hoàn Thiện Các Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
- Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020 - 4
Xem toàn bộ 165 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 8
1.1 Cơ sở lý luận về hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế 8
1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế 8
1.1.2 Nội dung của việc hoàn thiện các chính sách thương mại quốc tế 11
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 17
1.2.1 Thực trạng nền kinh tế CHDCND Lào 17
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nền kinh tế 26
1.2.3 Thực hiện các cam kết quốc tế 28
1.3 Kinh nghiệm một số nước về hoàn thiện chính sách TMQT nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu 33
1.3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan 33
1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 39
1.3.3 Kinh nghiệm của Việt Nam 40
1.3.4 Bài học rút ra cho CHDCND Lào 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) 48
2.1 Quá trình hội nhập thương mại quốc tế của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào 48
2.1.1 Đặc điểm TMQT của Lào 48
2.1.2 Quá trình hội nhập thương mại quốc tế của Lào 66
2.1.3 Hội nhập với ASEAN 68
2.1.4 Bước chuẩn bị gia nhập WTO 68
2.2 Thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 78
2.2.1 Thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế về hàng hóa 78
2.2.2 Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2001-2010 86
2.2.3 Sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế 95
2.3 Đánh giá chung về thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng Hòa Dân ChủNhân Dân Lào 101
2.3.1 Những thành tựu chủ yếu trong hoàn thiện chính sách TMQT 101
2.3.2 Những hạn chế trong hoàn thiện chính sách TMQT 104
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 105
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 107
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2020 109
3.1 Các nguyên tắc, mục tiêu, định hướng và yêu cầu tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tê của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào109
3.1.1 Các nguyên tắc cơ bản 109
3.1.2 Một số định hướng chủ yếu 111
3.1.3 Các mục tiêu cơ bản 115
3.1.4 Các yêu cầu cấp bách 119
3.2 Quan điểm tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 122
3.2.1 Gắn việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế với mục tiêu công nghiệp hóa và các mục tiêu kinh tế xã hội khác 122
3.2.2 Việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế phải đảm bảo các nguyên tắc, quyền lợi, và nghĩa vụ khi tham gia các tổ chức quốc tế 123
3.2.3 Việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế phải bảo đảm sự tham gia của cả hệ thống chính trị 123
3.2.4 Việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế phải đảm bảo khai thác được lợi thế của nước đi sau 124
3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào đến 2020 125
3.3.1 Tăng tính thống nhất trong nhận thức về giải quyết mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch 125
3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện các công cụ của chính sách TMQT theo các chính sách về mặt hàng, doanh nghiệp và thị trường 128
3.3.3 Tăng cường phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế giữa các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp 138
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 147
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEAN Free Trade Area
APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Asia-Pacific Economic Cooperation
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast
Asian Nations CEPT Biểu thuế quan ưu đãi hiệu lực chung Common Effective
Preferential Taxes
CHDCND
Lào
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Lao PDR
CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Socialist Republics
CNH –
HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Industrialization –
Modernization
CSTMQT Chính sách thương mại quốc tế International Trade Policy
ĐNDCM
Lào
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Lao Peoples’ Revolutionary
Party
EHP Chương trình thu hoạch sớm Early Harvest Program
EIF Dự án hội nhập quốc tế về thương mại giai đoạn cải thiện
The Enhance Integrated Framework
EU Liên minh Châu Âu European Union
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment
GATT Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch
General Agreement on Tariff and Trade
GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Production GNP Tổng sản phẩm quốc gia Gross National Production GTAP Dự án phân tích thương mại toàn cầu Global Trade Analysis
Project
GTGT Gía trị Gia tăng Value Added Tax
HS Hệ thống Hài hòa Harmonized System
IF Dự án hội nhập quốc tế về thương mại
Intergrated Framework
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Money Fund ITC Trung tâm thương mại quốc tế International Trade Center KTQT Kinh tế quốc tế International Economy
KT - XH Kinh tế - Xã hội Socio-economics
MFN Quy chế tối huệ quốc Most Favored Nation
MUTRAP Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Multilateral Trade Assistance
Project
NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ North American Free Trade
Agreement
NTR Quy chế thương mại bình thương Normal Trade Relations ODA Viện trợ phát triển chính thức Official Development
Assistance
RCA Lợi thế so sánh hiện hữu Revealed Comparative Advantage
TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại
Technical Barriers to Trade
TMQT Thương mại quốc tế International Trade
TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt Special Consumption Tax
TRIMs Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
UNCTD Tổ chức Liên Hiệp quốc về thương mại và Phát triển
Trade-Related Investment Measures
United Nations Conference on Trade and Development
USD Đô la Mỹ United Dollar
WB Ngân hàng thế giới World Bank
WTO Tổ chức Thương mại thế giới World Trade Organization XHCN Xã hội chủ nghĩa Socialist
XNK Xuất nhập khẩu Import - Export
BẢNG
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Cơ cấu nền kinh tế CHDCND Lào từ 1985 - 2015 22
Bảng 1.2: Lịch trình cắt giảm thuế quan của Trung Quốc giai đoạn 2000-2008 39
Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2001
- 2010 của CHDCND Lào 49
Bảng 2.2: Cơ cấu xuất khẩu của Lào thời kỳ 2001 - 2010 phân theo nhóm hàng . 51 Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của CHDCND Lào giai đoạn 2005 - 2010 52
Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu gạo và thóc chính của CHDCND Lào từ năm 2007-2010 55
Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa chính của Lào giai đoạn 2005-2010... 56 Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu một số hàng hóa chủ lực của Lào giai đoạn từ
2001 đến 2010 58
Bảng 2.7: Tổng kim ngạch nhập khẩu và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2001-2010 của CHDCND Lào 63
Bảng 2.8: Nhập khẩu của Lào theo vùng 64
HÌNH
Hình 1.1: Khung phân tích chính sách TMQT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .. 10 Hình 1.2: Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp 37
Hình 2.1: Mô hình dự án IF 69
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Xuất khẩu của ngành công nghiệp ôtô Thái Lan 36
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu Lúa gạo của CHDCND Lào giai đoạn 2006-2010 55
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tại các thị trường xuất khẩu chính của Lào trong giai đoạn 2005-2010 57
Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu Cà phê của CHDCND Lào giai đoạn 2006-2010 59
Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu năng lượng qua các năm 61
Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may qua các năm 61
Biểu đồ 2.6: Số việc làm trực tiếp trong khu vực FDI 2000-2010 99
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ người lao động theo ngành 2005 – 2010 101
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Trong xu hướng tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), các quốc gia đều nhận thức rõ sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế, tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, thúc đẩy trao đổi thương mại quốc tế (TMQT). Chính sách TMQT phải được hoàn thiện để vừa phù hợp với các chuẩn mực TMQT hiện hành của thế giới, vừa phát huy được lợi thế so sánh của Lào.
Những lợi ích của tự do hóa thương mại và hội nhập KTQT mang lại cho mỗi quốc gia là rất lớn nhưng lại không đồng đều. Điều này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) và chính sách thương mại của mỗi nước.
Quá trình công nghiệp hóa của Lào có bối cảnh khác với các nước Đông Á, cụ thể là Lào phải tham gia vào quá trình hội nhập KTQT và tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, các nước trong khu vực như Trung Quốc và ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) đã đạt được những kết quả rất đáng ngưỡng mộ trong phát triển kinh tế. Trong bối cảnh đó, chính sách TMQT có một vị trí quan trọng trong việc hỗ trợ thực hiện chính sách công nghiệp và các chính sách khác.
Chính sách TMQT là thuật ngữ đang được vận dụng trên thực tiễn song không được sử dụng một cách hệ thống, cũng như ở khía cạnh này hay khía cạnh khác còn có những nội dung và tên gọi khác nhau như chính sách xuất nhập khẩu, chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, chương trình nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp xuất khẩu.
Thực hiện công nghiệp hóa trong điều kiện hội nhập KTQT đặt ra những vấn đề về tính minh bạch, chủ động của chính sách TMQT của Lào, đặc biệt là sự phối hợp giữa Uỷ ban quốc gia về hợp tác KTQT, Bộ Công thương, Bộ Tài chính, với các bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp và đối tác nước ngoài.
Chính phủ Lào đã thực hiện nhiều cải cách về thương mại trong quá trình hội nhập KTQT, cơ sở khoa học và thực tiễn khi đàm phán ASEAN mở rộng, ký kết hiệp