Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 23


kỹ năng làm việc toàn cầu; khả năng thích nghi nhanh chóng với môi trường việc làm không ngường biến đổi. Chính sách phát triển GDĐH phải đặt trọng tâm vào việc tăng cường đào tạo các kỹ năng về công nghệ, thực hành kỹ thuật; những kiến thức cơ bản để có thể hiểu biết vững chắc về khoa học, công nghệ; nâng cao kỹ năng về tư duy để làm sao có được tư duy phê phán và phân tích logic sáng tạo, mở rộng, linh hoạt và biết sử dụng các kết quả phân tích vào trong thực tiễn để tìm ra các giải pháp và đưa ra các quyết định; rèn luyện kỹ năng giao tiếp và năng lực ngoại ngữ hiệu quả. Người học được học và hiểu biết, tôn trọng và tiếp thụ các nền văn hoá khác nhau để có đủ khả năng hoà nhập với các cộng đồng, dân tộc khác trên thế giới.


Chính sách phát triển GDĐH khuyến khích và thúc đẩy đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường đại học; áp dụng phương thức đào tạo hướng nghiệp và vừa học vừa làm cho giảng viên để họ thực hiện được sứ mạng của người hướng dẫn sinh viên, thay vì vai trò trung tâm trong việc truyền tải thông tin và kiến thức; tăng cường đầu tư tài chính vào trang thiết bị, bao gồm phần cứng và phần mềm và quan trọng nhất là nguồn nhân lực; cải thiện và tăng cường năng lực tổng thể của cơ sở đào tạo; xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học và quản lý đại học có tri thức và kỹ năng đạt đẳng cấp quốc tế; xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất hiện đại; phát triển hệ thống dịch vụ công trong giáo dục đại học. Cần tạo ra bước chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô đào tạo; đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội và nâng cao trí tuệ của dân tộc; xây dựng đội ngũ nhân lực đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nước; tạo môi trường cởi mở cho sinh viên thuận lợi


chuyển đổi học tập và nghiên cứu giữa các trường đại học trong nước và nước ngoài. Mở cửa và hội nhập để đưa GDĐH Việt nam đến với các nền GDĐH trên thế giới; trên cơ sở đó tăng cường tính minh bạch và tính cạnh tranh của GDĐH Việt Nam. GDĐH chấp nhận một hệ thống bằng cấp dễ hiểu và dễ so sánh để quảng bá khả năng được tuyển dụng làm việc của các sinh viên tốt nghiệp ở cả trong và ngoài nước; triển khai hệ thống đào tạo theo chu trình. Chính sách phát triển GDĐH cần có sự chuẩn bị tốt nhất để chủ động tiếp nhận xu thế giáo dục xuyên biến giới. Chính phủ cần có chính sách ưu tiên đổi mới tài chính GDĐH không chỉ trong việc giao ngân sách đào tạo, mà còn ban hành khung pháp lý cho các trường đại học mở rộng các phương thức huy động nguồn thu. Đây chính là một trong những thách thức chủ yếu của chính sách tài chính GDĐH trong bối cảnh toàn cầu hoá.


Thứ hai, chuyển hệ thống GDĐH từ chỗ đào tạo theo diện hẹp sang đào tạo theo diện rộng. Áp dụng quy trình giáo dục liên thông trong hệ thống giáo dục chính thống; tạo điều kiện để mở rộng giáo dục sau trung học đáp ứng nhân lực trình độ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế-xã hội của thời kỳ CNH, HĐH; khắc phục tình trạng mất cân đối về phát triển GDĐH giữa các vùng, miền; sự bất hợp lý về cơ cấu trình độ, ngành nghề đào tạo; tăng cường năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm. Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thỏa mãn đồng thời 3 yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để góp phần phát triển kinh tế xã hội thông qua các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, triển khai, tư vấn và phục vụ xã hội. Các cơ sở giáo dục đại học là các trung tâm trí tuệ và văn hóa của cộng đồng, là nơi sản sinh và phát triển tri thức, bảo tồn và phát huy những tinh hoa của dân tộc và


nhân loại, nơi đề xuất các ý tưởng mới, các dự báo, là tác nhân thúc đẩy tiến bộ xã hội. GDĐH là hệ thống bao gồm các cơ sở giáo dục thực hiện toàn bộ hoặc một phần các chương trình giáo dục sau trung học, được tổ chức một cách đa dạng về mục tiêu, cơ cấu và phương thức đào tạo, về loại hình sở hữu, nguồn lực huy động. Hệ thống đó phải gắn kết chặt chẽ, có các cấp học và chương trình đào tạo liên thông với nhau trong và ngoài nước, gồm nhiều đầu vào và đầu ra, đảm bảo cho mỗi người dân có thể tiếp cận GDĐH theo một phương thức và loại hình nào đó ở bất cứ lúc nào và không chỉ một lần trong cả cuộc đời. Hệ thống đó phải phát triển nhanh nhằm sớm đạt quy mô GDĐH đại chúng; phải được chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và quốc tế hóa theo từng loại hình và đảm bảo chất lượng để làm nòng cốt cho một xã hội học tập.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.


Th ba, chuy n ph ng th c qu n lý h th ng GD H t t p trung sang c ch th tr ng có s qu n lý c a nh n c. Cải

Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay - 23

cách hả thảng hảnh chính vả iảu hảnh, bao gảm tái ảnh hảảng mải quan hả chính phả vả trảảng ải hảc, xác

lảp tả cách pháp lý cảa các cả sả GDảH, tảo thêm sả tả chả cho các trảảng ải hảc ả hả có thả vản hảnh theo nhu cảu phát triản kinh tả-xã hải vả nhu cảu thả trảảng lao

ảng, chả không phải chảu theo quyảt ảnh cảa các kả hoảch cảa chính phả. Nhả nảảc sả thảc hiản chảc nảng cảa mình thông qua viảc thiảt lảp các luảt vả GDảH vả cung cảp các chả dản chính sách thông qua viảc iảu phải vả

ánh giá. Nhả nảảc quản lý GDảH theo hảảng chuyản mảnh sang quản lý vả mô, tảng cảảng hoảt ảng thanh tra, kiảm tra vả giám sát viảc thảc hiản luảt pháp. Phát huy vai trò cảa các tả chảc quản chúng, ảc biảt lả các

hải nghả nghiảp trong viảc giám sát nải dung vả chảt lảảng các hoảt ảng giáo dảc. Các cả sả GDảH có quyản tả


chả vả chảu trách nhiảm xã hải. Hả thảng ảm bảo chảt lảảng vả quy trình kiảm ảnh công nhản chảt lảảng phải

ảảc xây dảng vả triản khai thảảng xuyên ả thúc ảy nâng cao chảt lảảng ảng thải ảm bảo sả minh bảch vả tính hiảu quả cảa các hoảt ảng GDảH. Xây dảng xã hải hảc tảp vả hảc tảp suảt ải; ảm bảo cho tảt cả các công dân Viảt Nam bình ảng vả cả hải vả quyản ảảc hảc ải hảc. Thảc hiản phảảng châm cảa UNESCO: “hảc ả biảt, hảc

ả lảm viảc, hảc ả cùng chung sảng vả hảc ả tản tải”; tảng cảảng vả mả rảng phảm vi sả dảng công nghả thông tin trong GDảH; phát triản giáo dảc tả xa mảt cách hiảu quả vả hình thảnh mô hình ải hảc không hiản diản vảt

chảt nhảm bả sung cho viảc truyản ảt giáo dảc trảc tiảp theo truyản thảng. Nhả nảảc ngản chản ảc quyản trong viảc cung cảp dảch vả GDảH, tảo môi trảảng cảnh tranh lảnh mảnh, bình ảng theo luảt pháp ả thúc ảy phát triản. GDảH phải phát huy vai trò lảm chả dảa

cho các bảc giáo dảc khác, ảc biảt trong viảc nâng cao chảt lảảng ải ngả giáo viên vả truyản bá các ý tảảng mải vả nải dung vả phảảng pháp dảy vả hảc; ngản ngảa tình trảng chảy máu chảt xám; hản chả nhảng ảnh hảảng cảa chả nghảa thảc dân, sả bóc lảt vả bảt công trong viảc khai thác, thả hảảng vả sả hảu nguản tải nguyên tri thảc mả trí tuả cảa cả dân tảc vả nhân loải sáng tảo ra trên phảm vi toản cảu.


Thứ tư, chuyển hệ thống GDĐH từ đơn thành phần sở hữu sang đa thành phần sở hữu. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế, khi vấn đề nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác của tất cả các khâu của nền kinh tế quốc dân được đặt ra như một nhiệm vụ cấp bách, một nội dung xuyên suốt thì ý


nghĩa kinh tế-xã hội của GDĐH được tăng lên một cách đáng kể trên mọi bình diện. Khi tính đến vai trò quan trọng của trường đại học trong việc phát triển kinh tế và văn hoá xã hội của đất nước, đẩy nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ, Nhà nước XHCN cần dành không ít những nguồn vốn đầu tư cho GDĐH. Vì vậy, khối lượng chi phí các nguồn dự trữ vật tư, lao động và tài chính để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật trình độ cao cần được tăng lên không ngừng và mối quan hệ qua lại của trường đại học với quá trình tái sản xuất xã hội cũng thường xuyên được tăng cường. Để có thước đo sử dụng các nguồn khan hiếm xã hội một cách hiệu quả nhất cho GDĐH, cần sử dụng những hình thức biểu hiện của các quy luật kinh tế trong lĩnh vực GDĐH. Việc vận dụng các quy luật kinh tế không làm biến dạng bản chất của loại dịch vụ hàng hóa công ích của GDĐH, mà nó làm cho các lĩnh vực hoạt động kinh tế và xã hội (giữa lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực không sản xuất vật chất vốn có những quan hệ mật thiết với nhau) phát triển nhịp nhàng, cân đối hơn và cùng đưa lại lợi ích cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.


Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, GDĐH Việt Nam cần chủ động hướng tới các cải cách tương tự như ở các nước trên thế giới. Hướng đi chung hiện nay của các nước trên thế giới (không phân biệt trình độ phát triển) là thiết lập hệ thống GDĐH pha trộn giữa các cơ sở đào tạo công lập và tư thục. Hệ thống GDĐH pha trộn các thành phần sở hữu cho phép linh hoạt và đa dạng hơn trong việc cung cấp các dịch vụ GDĐH nhờ việc nhấn mạnh tầm quan trọng của trách nhiệm cá nhân và việc khuyến khích cộng đồng địa phương, các tổ chức kinh tế-xã hội tạo ra các cơ hội giáo dục bổ sung góp phần làm giảm nhẹ gánh nặng ngân sách cho nhà nước. Sự thiết lập cơ chế phân chia các nguồn lực tài


chính theo định hướng thị trường, cũng như việc mở rộng số lượng và đối tượng các sinh viên trả tiền học phí trên cơ sở mở rộng khu vực GDĐH ngoài công lập là điều kiện tạo ra một mối tương tác chặt chẽ hơn giữa lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực GDĐH. Việc chấp nhận hệ thống GDĐH đa thành phần sở hữu cũng chính là giải pháp tối ưu hỗ trợ quá trình đưa các lực lượng thị trường tham gia vận hành nền GDĐH. Nó cũng giúp cho sự hiểu biết về thị trường hoá GDĐH một cách đầy đủ hơn thông qua việc xử lý mối liên hệ giữa việc giảm độc quyền nhà nước trong lĩnh vực công và việc tạo ra nhiều cơ hội GDĐH để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm khi lập luận rằng nhà nước hoàn toàn rút khỏi lĩnh vực GDĐH, hoặc chí ít có xu hướng coi nhẹ vai trò và trách nhiệm đối với GDĐH.


3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI


Trong số các nước có nền kinh tế chuyển đổi trên thế giới hiện nay, Việt Nam được thừa nhận như một trong số các nước tương đối thành công vì các chính sách đổi mới đã hình thành một cách hệ thống và đã được áp dụng trong thực tiễn phù hợp với nền tảng văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù từ cuối những năm 1980 đến nay. Cùng với việc tăng trưởng của GDP hàng năm, mức sống của nhân dân đã được cải thiện một bước. Trong lĩnh vực GDĐH, quá độ sang mô hình kinh tế mới đã hình thành hệ thống chính sách cải cách bước đầu phản ánh được những biến đổi sâu sắc hoặc đánh giá lại một số khái niệm có tính truyền thống. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống chính sách phát triển mới cho


GDĐH là một công việc cực kỳ khó khăn, vì hệ thống này đang tồn tại một quán tính về cấu trúc nặng nề hình thành trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với chính sách phát triển GDĐH trong giai đoạn hiện nay và một số năm sắp tới là tạo lập những tiền đề và điều kiện cho GDĐH tiếp tục tự đổi mới để có thể thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của kinh tế-xã hội. Nhằm đạt được điều đó, việc hoàn thiện chính sách phát triển GDĐH trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI cần tập trung vào giải những vấn đề sau đây:


3.2.1. Thúc đẩy tăng trưởng về quy mô, số lượng sản phẩm giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội


Th nh t, v quy mô, GDảH lả hả thảng bao gảm các cả sả giáo dảc thảc hiản toản bả hoảc mảt phản các chảảng trình giáo dảc sau trung hảc, ảảc tả chảc mảt cách

a dảng vả mảc tiêu, cả cảu vả phảảng thảc ảo tảo, vả loải hình sả hảu, nguản lảc huy ảng. Hả thảng ó phải có các cảp hảc vả chảảng trình ảo tảo liên thông vải nhau ả cả trong vả ngoải nảảc, gảm nhiảu ảu vảo vả ảu ra, ảm bảo cho mải ngảải dân có thả tiảp cản GDảH theo mảt phảảng thảc vả loải hình nảo ó ả bảt cả lúc nảo vả không chả mảt lản trong cả cuảc ải. Các cả sả GDảH phải lả các trung tâm trí tuả vả vản hóa cảa cảng ảng, lả

nải sản sinh vả phát triản tri thảc, bảo tản vả phát huy nhảng tinh hoa cảa dân tảc vả nhân loải, nải ả xuảt các ý tảảng mải, các dả báo, lả tác nhân thúc ảy tiản bả xã hải.

Th hai, v s l ng, phát triản sả lảảng sinh viên dảa trên kảt quả phân tích nhu cảu vả thông tin thả trảảng

lao ảng; quy ảnh vả tích lảy kiản thảc ả chuyản


ải vản bảng ánh dảu tảng giai oản hảc tảp nhảm tảng thêm cả hải hảc tảp vả chuản hóa theo tảng loải hình vả

ảm bảo chảt lảảng ả lảm nòng cảt cho mảt xã hải hảc tảp; sảm ảa GDảH Viảt Nam thảnh nản GDảH ải chúng có sả mảnh ảo tảo nguản nhân lảc trình ả cao, thảa mãn nhu cảu nâng cao dân trí vả góp phản phát triản kinh tả xã hải thông qua các hoảt ảng giảng dảy, nghiên cảu,

triản khai, tả vản vả phảc vả xã hải.


3.2.2. Tiếp tục đổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục đại học


Thứ nhất, cơ cấu lại hệ thống GDĐH quốc dân và hệ thống nhà trường đại học trong cả nước.


- Xác định quan niệm GDĐH bao gồm mọi chương trình giáo dục sau trung học ngắn hạn hoặc dài hạn cung cấp cho những người đã có trình độ trung học kiến thức, kỹ năng, thái độ thích hợp theo các hướng ngành nghề khác nhau, có tính chất hàn lâm hoặc ứng dụng; khẳng định cơ cấu trình độ cơ bản của GDĐH bao gồm trình độ đại học và trình độ sau đại học với các bằng cấp tương ứng là: cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ.


- Phân chia chương trình GDĐH theo hai hướng chính: hướng nghiên cứu- triển khai và hướng nghề nghiệp-thực hành. Hướng nghiên cứu-triển khai về cơ bản vẫn giữ cơ cấu trình độ theo mô hình 4+2+3 (cử nhân 4, thạc sĩ 2, tiến sĩ 3 năm). Hướng nghề nghiệp-thực hành thiết kế cơ cấu trình độ theo mô hình 2+2+1+1+3, tức là thực hiện phân đoạn thời gian đào tạo thành nhiều giai đoạn (chương trình đại học: 2+2; cao học: 1+1) để tăng thêm cơ hội học tập và phân tầng trình độ nhân lực được đào tạo. Ưu tiên phát triển quy mô đào tạo theo hướng nghề nghiệp-thực hành.

Xem tất cả 251 trang.

Ngày đăng: 13/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí