H×nh 11. Giá ống nghiệm
H×nh 12. Các loại cốc có mỏ
H×nh 13. Kính cân máng cân
H×nh 14. Các loại bình cầu đáy tròn
283
H×nh 15. Bình cầu đáy bằng H×nh 16. Các loại bình nón
H×nh 17. Các loại phễu lọc
H×nh 18. Cách gấp giấy lọc nhiều nếp H×nh 19. Cách gấp giấy lọc phẳng để lấy
để lấy dịch lọc chất kết tủa
H×nh 20. Phễu thủy tinh ở tư thế lọc
284
H×nh 21. Các loại kiềng và lưới để đun nóng
H×nh 22. Đèn cồn H×nh 23. Các loại đèn gas
H×nh 24. Các loại bếp điện
H×nh 25. Các loại nồi đun cách thủy
285
H×nh 26. Các loại đồng hồ đo trong phòng thí nghiệm
H×nh 27. Các loại kính bảo hiểm
H×nh 28. Các loại kính lúp thường
286
H×nh 30
H×nh 29. Các loại kính hiển vi
H×nh 30. Các loại tủ hốt
287
H×nh 31. Các loại máy điều nhiệt
H×nh 32. Máy ly tâm
H×nh 33. Các loại máy đo pH
288
Phô lôc 2. Danh pháp chất vô cơ theo Dược điển Việt Nam
2.1. Các đơn chất
2.1.1. Nguyên tố
Đọc tên quốc tế đã rút gọn.
VÝ dô:
Argon | Cd | Cadmi | I | Iod | Ni | Nickel | |
As | Arsen | Ca | Calci | Li | Lithi | N | Nitrogen |
Be | Beryli | Cl | Clor | Mg | Magnesi | O | Oxygen |
Bi | Bismuth | Co | Cobalt | Mo | Molybden | P | Phosphor |
B | Bor | F | Fluor | Na | Natri | S | Sulfur (lưu huúnh) |
Có thể bạn quan tâm!
- Bố Trí Thí Nghiệm Chuẩn Độ Nacl Bằng Phương Pháp Fonhard
- Bố Trí Thí Nghiệm Chuẩn Độ Dung Dịch Nước Oxy Già 3%
- Trình Bày Được Nguyên Tắc Và Phản Ứng Định Lưỵng Edta.
- Hóa phân tích Lý thuyết và thực hành Sách đào tạo dược sĩ trung học - 37
- Hóa phân tích Lý thuyết và thực hành Sách đào tạo dược sĩ trung học - 38
- Hóa phân tích Lý thuyết và thực hành Sách đào tạo dược sĩ trung học - 39
Xem toàn bộ 316 trang tài liệu này.
(Bảng đầy đủ xem Dược điển Việt Nam).
Hoặc đọc tên đã hoàn toàn Việt hoá.
VÝ dô:
Bạc (Argentum) | S | Lưu huúnh (Sulfur) | |
Pt | Bạch kim (Platinum) | Al | Nhôm (Aluminium) |
Pb | Chì (Plumbum) | Fe | Sắt (Ferrum) |
Cu | Đồng (Cuprum) | Sn | Thiếc (Stanium) |
Zn | Kẽm (Zincum) | Hg | Thủy ngân (Hydragyrum, Mercurium) |
Ni | KÒn (Nickel) | Au | Vàng (Aurum) |
2.1.2. Dạng thù hình
Đọc theo tên riêng. Ví dụ:
Ozôn (O3)
Phosphor đỏ, phosphor trắng. Than chì, kim cương
….
2.2. Các hợp chất
Luôn đọc phần mang điện tích dương trước, phần mang điện tích âm sau.
289
2.2.1. Oxyd
Theo quy định: Tên nguyên tố (số oxy hóa) oxyd Ví dụ:
FeO sắt(II) oxyd
Fe2O3 sắt(III) oxyd SO2 lưu huúnh(IV) oxyd
Nguyên tố chỉ có một trạng thái oxy hóa thì không cần ghi số oxy hóa. Ví dụ:
Al2O3 Nhôm oxyd
CaO Calci oxyd
Na2O Natri oxyd
Tên riêng:
CO2 (khí) Carbonic, Anhydrid carbonic CaO Vôi sống
SO2 (khí) Sulfurơ
SO3 Anhydrid sulfuric
Dùng tiền tố: Mono (1), di (2), tri (3), tetra (4), penta (5)… để chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
VÝ dô:
CO2 Carbon dioxyd
P2O5 Diphosphor pentaoxyd
Chó ý: F2O không phải là oxyd thông thường, viết đúng là OF2 và đọc là oxygen fluorid, muối oxygen của acid HF.
2.2.2. Hydroxyd = H2O + Oxyd
a. Hydroxyd acid: E(OH)n là các acid chứa oxy, gọi chung là oxoacid, E là nguyên tố ở mức oxy hóa dương cao để tạo tính acid.
Đọc theo hydroxyd: Tên nguyên tố (số oxy hóa) hydroxyd Ví dụ:
C(OH)4
H2O
H2CO3 Carbon(IV) hydroxyd
S(OH)
H2O
H SO
Lưu huúnh(VI) hydroxyd
6 2 4
H2O
P(OH)5 H3PO4 Phosphor(V) hydroxyd
(cách gọi này ít đưỵc sư dơng)
290