Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - kinh tế Việt Nam - 1


7

Bộ giáo dục và đào tạo

trường đại học kinh tế quốc dân


Ngô Văn thứ


hệ thống Mô hình

đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển Dân số - Kinh tế Việt Nam

Chuyên ngành: Điều khiển học kinh tế M số: 5.02.20

LUậN án tiến sỹ kinh tế


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS hoàng đình tuấn TS nguyễn thế hệ


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng


Ngô Văn Thứ


Danh mục các bảng, biểu đồ


Trang

Chương 1

Biểu đồ 1: Gia tăng lương thực thực phẩm bình quân đầu người trong điều kiện LTTP tăng nhanh hơn dân số

Biểu đồ 2: Gia tăng lương thực thực phẩm bình quân đầu người có hạn chế của điều kiện tự nhiên và hiệu quả lao động

Biểu đồ 3: Hiệu quả lao động

Biểu đồ 4: Gia tăng lương thực thực phẩm bình quân với mức tài nguyên khác nhau

Biểu đồ 5: Hạn mức lương thực, thực phẩm bình quân đầu người Biểu đồ 6: Sự hình thành hạn mức lương thực, thực phẩm bình quân

đầu người

Biểu đồ 7: Giảm sút ương thực, thực phẩm bình quân đầu người ở Anh quốc 1539 - 1809

Biểu đồ 8: Dân số thế giới thế kỷ XX

Biểu đồ 9: Đồ thị thu nhập quốc dân bình quân đầu người theo trang bị vốn cho lao động

Biểu đồ 10: Thu nhập bình quân đầu người không tính đến tiến bộ kỹ thuật và có tính đến tiến bộ kỹ thuật

Biểu đồ 11: Sự tồn tại cân bằng khi nội sinh hoá quá trình dân số Biểu đồ 12: Sự tồn tại cân bằng thấp hơn điểm xuất phát

Biểu đồ 13: So sánh mô hình Solow và mô hình tự đào tạo Biểu đồ 14: Hai quá trình thu nhập


Chương 2 Biểu đồ 15: Dân số Việt Nam 1950-1975

Biểu đồ 15a: Dân số Miền bắcViệt Nam 1950-1975 Biểu đồ 15b: Dân số Miền nam Việt Nam 1950-1975


26


27


28

29

29

30


32

33

39


41

43

46

48

51


62

62

63

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - kinh tế Việt Nam - 1



Biểu đồ 16: Tổng tỷ suất sinh qua một số thời kỳ

63

Biểu đồ 17: Dân số Việt nam 1976-2004

64

Biểu đồ 18: Dân số Việt nam 1950-2050

64

Biểu đồ 19: Tỷ lệ tăng dân số (%/năm) theo dự báo

66

Bảng 1: Dân số Việt nam 1921-1943

69

Bảng 2: Sản xuất lúa (1921-1943)

70

Biểu đồ 20: Sản lượng lương thực bình quân đầu người 1915-1950

70

Biểu đồ 21: Dân số 1955-1975

71

Biểu đồ 22: Thu nhập bình quân đầu người ở Miền nam

72

Biểu đồ 23: Thu nhập bình quân đầu người ở Miền bắc

73

Biểu đồ 24: Tỷ lệ người đến trường 1955-1975

74

Biểu đồ 25: Số lượng người được đào tạo 1955-1975

75

Biểu đồ 25a: Số lượng người được đào tạo ở Miền bắc

75

Biểu đồ 25b: Số lượng người được đào tạo ở Miền nam

76

Bảng 3: Tương quan của một số chỉ tiêu thống kê được ở Miền bắc

77

Biểu đồ 26: Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người (Miền nam)

78

Bảng 3: Tương quan của một số chỉ tiêu thống kê được ở Miền nam

79

Biểu đồ 27: Tốc độ tăng dân số 1976-2004

80

Biểu đồ 28: Thu nhập và thu nhập bình quân đầu người 1976-1985

81

Biểu đồ 29: Thu nhập bình quân đầu người 1989-2004

81

Bảng 5: Tương quan của một số chỉ tiêu với tình trạng đô thị hóa

82

Bảng 6: Ước lượng tác động của tăng thu nhập bình quân đầu người


đến hạn chế tăng dân số

83

Bảng 7: Bảng hệ số tương quan của một số chỉ tiêu (1989-2004)

85

Biểu đồ 30: Lực lượng lao động qua các năm (1000 người)

87

Biểu đồ 31: Số lượng học sinh phổ thông và tỷ lệ theo số dân

88

Biểu đồ 32: Mức và tỷ lệ tăng số học sinh THPT 1977-2004

89

Biểu đồ 33: Số lượng người theo các bậc đào tạo 1999-2004

90



Biểu đồ 34: Số lượng người theo các bậc đào tạo 1986-2004

Biểu đồ 35: Tỷ lệ dân thành thị và nông thôn 1976-2000

Biểu đồ 36: Cầu lao động bổ sung với giả thiết tăng trưởng kinh tế 7%/năm

Biểu đồ 37: Dân số trong độ tuổi lao động bổ sung theo thời gian Biểu đồ 38: Dự báo dân số Việt Nam đến 2025

Biểu đồ 39: Sự biến động dân số hoạt động kinh tế theo thời gian Biểu đồ 40: Dự báo cung-cầu lao động 2004-2025

Biểu đồ 41: Kỳ vọng thu nhập bình quân đầu người đến năm 2025

Chương 3

Biểu đồ 42: Giá thực của vốn và lao động 1989-2004 (theo quí) Bảng 8: Xác suất sống từ tuổi i đến tuổi i+1 (dân số Việt nam 2003) Biểu đồ 43: Tỷ suất sinh theo tuổi của phụ nữ Việt nam 2000-2004 Biểu đồ 44: Tỷ lệ di cư theo tuổi

Biểu đồ 45: Biến động của k(t) theo thời gian (quí)

Bảng 9: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 1 Bảng 10: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 2

90

91


95

96

97

97

98

99


120

122

123

125

137

139

140


TÓM TẮT NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Tên đề tài: Hthng mô hình đánh giá sphù hp ca quá trình phát trin dân s- kinh tế Vit Nam

Chuyên ngành: Điu khin hc kinh tế

Nghiên cứu sinh: Ngô Văn Thứ

Người hướng dẫn khoa học

Người hướng dẫn thứ nhất: PGS.TS Hoàng Đình Tuấn Người hướng dẫn thứ hai: TS. Nguyễn Thế Hệ

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Tóm tắt những kết quả mới của luận án

1- Luận án đã hệ thống có phân tích lịch sử hình thành các mô hình kinh tế- dân số trên thế giới. Các phân tích này đã phát hiện một số kết quả có tính chất lí luận như: Khả năng tiếp cận mô hình hóa đối với quá trình phát triển kinh tế- dân số; tính khoa học và hạn chế của các mô hình cổ điển. Một kết luận quan trọng là: Một nền kinh tế khả năng tích lũy thấp, việc tận dụng công suất máy móc thiết bị, tài nguyên có thể dẫn đến một mức cân bằng Malthus ngày càng thấp.

2- Phân tích lịch sử phát triển kinh tế và dân số Việt nam thế kỷ XX qua cách tiếp cận: dân số và kinh tế là hai mặt của một quá trình phát triển kinh tế xã hội. Thiết lập được các quan hệ định lượng của các yếu tố dân số và kinh tế trong một hệ thống mô hình động và ước lượng được các phương trình cấu trúc với số liệu 1989-2004, nhờ đó thực hiện được các phân tích và dự báo theo yếu tố và theo thời gian đối với một số các đặc trưng chủ yếu của quá trình phát triển dân số- kinh tế ở Việt nam.

3- Mô hình hóa quan điểm “ ổn định để phát triển và phát triển trong sự ổn định” bằng một mô hình riêng với lời giải giải tích về quĩ đạo phát triển động là nghiệm của một phương trình vi phân theo thời gian. Đề xuất được thuật toán xác định và đánh giá các quĩ đạo theo kịch bản và đưa ra các thử nghiệm cụ thể.

4- Luận án đã đưa ra một qui trình mô hình hóa động với một số lớn phương trình cấu trúc có thể áp dụng chung cho nghiên cứu kinh tế xã hội.

5- Luận án cũng đưa ra được những gợi ý phát triển mô hình về mặt lý thuyết cũng như áp dụng mô hình và cách tiếp cận đối với các vùng, địa phương.

Xác nhận Xác nhận Người giải trình của cơ sở đào tạo của người hướng dẫn


Ngô Văn Thứ

PGS.TS Hoàng Đình Tuấn TS. Nguyễn Thế Hệ



Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các biểu đồ, bảng số

Phần mở đầu

MỤC LỤC

Trang 2

3

4

7

Tổng quan về mô hình hóa kinh tế - dân số

Chương 1: QUAN HỆ KINH TẾ DÂN SỐ VÀ TIẾP CẬN MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH DÂN SỐ - KINH TẾ

1- Những yếu tố cơ bản đặc trưng cho quá trình phát triển kinh tế 2- Những yếu tố cơ bản đặc trưng cho quá trình phát triển dân số 3- Quan hệ kinh tế dân số

4- Sự phát triển của hệ thống mô hình dân số - kinh tế

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VIỆT NAM TRONG CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1- Dân số và biến động dân số 2- Biến động dân số Việt Nam

3- Tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội đến biến động dân số

4- Tác động của biến động dân số đến các quá trình kinh tế xã hội 5- Một vài nhận xét

Chương 3: MÔ HÌNH PHÙ HỢP CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ- KINH TẾ VIỆT NAM

1- Mục tiêu và giới hạn của mô hình

2- Mô hình lý thuyết và phương pháp ước lượng

3. Kết quả ước lượng và các kiểm định

4- Mô hình phù hợp phát triển dân số-kinh tế và thử nghiệm KẾT LUẬN

1- Các kết quả chính 2- Một số kiến nghị

3- Một số hạn chế và khả năng nghiên cứu tiếp theo Danh mục công trình khoa học có liên quan

Tài liệu tham khảo Phụ lục

12


15

16

18

20

24


56

57

60

68

92

99


102

102

104

113

128

142

142

145

147

148

150

154


PHẦN MỞ ĐẦU

1- Lý do lựa chọn đề tài

Lịch sử phát triển xã hội loài người biểu hiện qua hai quá trình vận động chủ yếu là quá trình sản xuất của cải vật chất và quá trình phát triển dân số. Thông thường, quá trình khai thác tự nhiên tạo ra của cải vật chất và tinh thần được quan tâm một cách thường xuyên và đôi khi người ta quan niệm quá trình này thể hiện tiến bộ xã hội. Dân số và quá trình dân số được quan tâm ít hơn và không ít người cho rằng đó là quá trình thứ hai của thế giới. Thực tế có thể thấy rằng dân cư hay con người, đối tượng của nhân khẩu học luôn là yếu tố quyết định mọi diễn biến của thế giới từ cổ đại đến hiện đại. Trong tổng hoà các mối quan hệ xét trên các khía cạnh khác nhau, dân số và kinh tế là hai quá trình tạo nên động lực chủ yếu phát triển xã hội. Ngày nay, không thể có bất kỳ một chiến lược phát triển kinh tế nào bỏ qua yếu tố dân số và ngược lại. Việc mô hình hoá các quá trình dân số và các quá trình kinh tế không còn là hai lĩnh vực khác nhau. Các mô hình dân số- kinh tế trở thành công cụ chung cho cả hai khoa học và trong nhiều nghiên cứu người ta mặc nhiên coi hai vấn đề chỉ là hai yếu tố của cùng một hệ thống. Theo thời gian và không gian, tác động và sự ảnh hưởng của hai quá trình kinh tế và dân số không như nhau. Cần xây dựng một mô hình mô tả một cách định lượng quan điểm phát triển phù hợp và các quan hệ dân số - kinh tế. Với mô hình này có thể đánh giá cụ thể ảnh hưởng lẫn nhau của các yếu tố tại mỗi thời điểm cũng như trong thời kỳ dài, xác lập quĩ đạo của các yếu tố thỏa mãn mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong điều kiện cụ thể của một quốc gia hay một vùng. Đó là lý do chính để nghiên cứu sinh chọn đề tài “Hthng mô hình đánh giá sphù hp ca quá trình phát trin dân s- kinh tế Vit Nam” cho luận án của mình với kỳ vọng góp một phần nhỏ vào việc sử dụng phương pháp tiếp cận mô hình trong

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/01/2023