Sự Khác Biệt Về Giá Trị Trung Bình Giữa Các Giai Đoạn Trong Khoảng Tin Cậy 95% Của Test Bật Cao Tại Chỗ (Cm)


2.333 4.778 với khoảng tin cậy 95% ở mức thấp nhất là -1.601 và cao nhất là 8.712, như vậy chỉ có giai đoạn 1 và giai đoạn 3 là lớn hơn 0 với P<0.05, còn 2 cặp còn lại thì 0 đều thuộc khoảng xác định. Do vậy, thành tích Bật cao tại chỗ của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh chỉ có sự khác biệt rò rệt giữa giai đoạn 1 và giai đoạn 3. Kết quả này được đề tài biểu diễn trên biểu đồ 3.18.

Biểu đồ 3.18. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn trong khoảng tin cậy 95% của test Bật cao tại chỗ (cm)

Bảng 3.21. Kết quả phân tích phương sai ANOVA của test Cơ lưng (lần/20s)


1


So sánh khác biệt giữa các giai đoạn

Tổng bình phương

Bình phương

trung bình

Giá trị thống kê

F


P

34.24

17.121

22.96

2.67e-06

***

2

So sánh khác biệt

từng cặp giai đoạn

Khác biệt

Thấp

Cao

P

GĐ2 - GĐ1

1.188

0.171

2.204

0.0198650

GĐ3 - GĐ1

2.750

1.733

3.767

0.0000016

GĐ3 - GĐ2

1.562

0.546

2.579

0.0022061


Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.


Kết quả thu được từ bảng 3.21 cho thấy F value = 22.96 tức là mức độ dao động thành tích Cơ lưng giữa các lần kiểm tra cao gấp 22.96 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P = 2.67e-06 < 0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích Cơ lưng của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện.

Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được thấy, chỉ số khác biệt thành tích Cơ lưng giữa 3 cặp so sánh theo giai đoạn từ 1.188

– 2.750 với khoảng tin cậy 95% ở mức thấp nhất là 0.171 và cao nhất là 3.767, như vậy đều lớn hơn 0 với P<0.05 và 0.001. Do vậy, thành tích Cơ lưng của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện có sự khác biệt rò rệt. Kết quả này được đề tài biểu diễn trên biểu đồ 3.19.

Biểu đồ 3.19. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn trong khoảng tin cậy 95% của test Cơ lưng (lần/20s)


Bảng 3.22. Kết quả phân tích phương sai ANOVA của test Chạy 20m XPC (s)


1


So sánh khác biệt giữa các giai đoạn

Tổng bình phương

Bình

phương trung bình

Giá trị

thống kê F


P

2.064

1.0322

20.13

7.37e-06

***

2

So sánh khác biệt từng cặp giai đoạn

Khác biệt

Thấp

Cao

P

GĐ2 - GĐ1

-0.242

-0.509

0.024

0.0798660

GĐ3 - GĐ1

-0.669

-0.935

-0.402

0.0000052

GĐ3 - GĐ2

-0.427

-0.693

-0.160

0.0014862


Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1


Kết quả thu được từ bảng 3.22 cho thấy F value = 20.13 tức là mức độ dao động thành tích Chạy 20m XPC giữa các lần kiểm tra cao gấp 20.13 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P = 7.37e-06 < 0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích Chạy 20m XPC của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện.

Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được thấy, chỉ số khác biệt thành tích Chạy 20m XPC giữa 3 cặp so sánh theo giai đoạn từ -0.242 đến -0.669 với khoảng tin cậy 95% ở mức thấp nhất là -0.935 và cao nhất là 0.024, như vậy chỉ có giai đoạn 1 và giai đoạn 3, giai đoạn 2 và giai đoạn 3 là nhỏ hơn 0 với P<0.01 và 0.001, còn 1 cặp còn lại thì 0 đều thuộc khoảng xác định. Do vậy, thành tích Chạy 20m XPC của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh chỉ có sự khác biệt rò rệt giữa giai đoạn 2 và giai đoạn 3, giai đoạn 1 và giai đoạn 3. Kết quả này được đề tài biểu diễn trên biểu đồ 3.20.



Biểu đồ 3.20. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn trong khoảng tin cậy 95% của test Chạy 20m XPC (s)

Bảng 3.23. Kết quả phân tích phương sai ANOVA của test Chạy con thoi 4x10m (s)


1


So sánh khác biệt giữa các giai đoạn

Tổng bình phương

Bình phương trung bình

Giá trị thống kê F


P

12.192

6.096

42.38

1.33e-08

***

2

So sánh khác biệt

từng cặp giai đoạn

Khác biệt

Thấp

Cao

P

GĐ2 - GĐ1

-0.204

-0.651

0.242

0.4975089

GĐ3 - GĐ1

-1.517

-1.963

-1.070

0.0000000

GĐ3 - GĐ2

-1.312

-1.759

-0.866

0.0000004


Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1


Kết quả thu được từ bảng 3.23 cho thấy F value = 42.38 tức là mức độ dao động thành tích Chạy con thoi 4x10m giữa các lần kiểm tra cao gấp 42.38 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P = 1.33e-08 < 0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích Chạy con thoi 4x10m của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện.

Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được thấy,


chỉ số khác biệt thành tích Chạy con thoi 4x10m giữa 3 cặp so sánh theo giai đoạn từ -0.204 đến -1.517 với khoảng tin cậy 95% ở mức thấp nhất là -1.963 và cao nhất là 0.242, như vậy chỉ có giai đoạn 1 và giai đoạn 3, giai đoạn 2 và giai đoạn 3 là nhỏ hơn 0 với P<0.001, còn 1 cặp còn lại thì 0 đều thuộc khoảng xác định. Do vậy, thành tích Chạy con thoi 4x10m của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh chỉ có sự khác biệt rò rệt giữa giai đoạn 2 và giai đoạn 3, giai đoạn 1 và giai đoạn 3. Kết quả này được đề tài biểu diễn trên biểu đồ 3.21.

Biểu đồ 3.21. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn trong khoảng tin cậy 95% của test Chạy con thoi 4x10m (s)

Bảng 3.24. Kết quả phân tích phương sai ANOVA của test Cooper (m)



1


So sánh khác biệt giữa các giai đoạn

Tổng bình phương

Bình phương trung bình

Giá trị thống kê F


P

244569

122284

45.11

7.4e-09

***

2

So sánh khác biệt

từng cặp giai đoạn

Khác biệt

Thấp

Cao

P

GĐ2 - GĐ1

84.000

22.709

145.291

0.0060856

GĐ3 - GĐ1

230.333

169.043

291.624

0.0000000

GĐ3 - GĐ2

146.333

85.043

207.624

0.0000109


Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1


Kết quả thu được từ bảng 3.24 cho thấy F value = 45.11 tức là mức độ dao động thành tích test Cooper giữa các lần kiểm tra cao gấp 45.11 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P = 7.4e-09 < 0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích test Cooper của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện.

Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được thấy, chỉ số khác biệt thành tích test Cooper giữa 3 cặp so sánh theo giai đoạn từ

84.000 – 230.333 với khoảng tin cậy 95% ở mức thấp nhất là 22.709 và cao nhất là 291.624, như vậy đều lớn hơn 0 với P<0.01 và 0.001. Do vậy, thành tích test Cooper của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện có sự khác biệt rò rệt. Kết quả này được đề tài biểu diễn trên biểu đồ 3.22.

Biểu đồ 3.22. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn trong khoảng tin cậy 95% của test Cooper (m)


Bảng 3.25. Kết quả phân tích phương sai ANOVA test Chạy chữ T (s)



1


So sánh khác biệt giữa các giai đoạn

Tổng bình phương

Bình phương trung bình

Giá trị thống kê F


P

17.475

8.738

70.49

8.98e-11

***

2

So sánh khác biệt

từng cặp giai đoạn

Khác biệt

Thấp

Cao

P

GĐ2 - GĐ1

-0.776

-1.190

-0.361

0.0002720

GĐ3 - GĐ1

-1.957

-2.371

-1.542

0.0000000

GĐ3 - GĐ2

-1.181

-1.596

-0.767

0.0000007


Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1

Kết quả thu được từ bảng 3.25 cho thấy F value = 70.49 tức là mức độ dao động thành tích test Chạy chữ T (s) giữa các lần kiểm tra cao gấp 70.49 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P = 8.98e-11 < 0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích test Chạy chữ T (s) của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện.

Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được thấy, chỉ số khác biệt thành tích test Chạy chữ T (s) giữa 3 cặp so sánh theo giai đoạn từ 0.776 – 1.957 với khoảng tin cậy 95% ở mức thấp nhất là -2.371 và cao nhất là -.361, như vậy đều lớn hơn 0 với P< 0.001. Do vậy, thành tích test Chạy chữ T (s) của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện có sự khác biệt rò rệt. Kết quả này được đề tài biểu diễn trên biểu đồ 3.23.



Biểu đồ 3.23. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn trong khoảng tin cậy 95% của test Chạy chữ T (s)

Bảng 3.26. Kết quả phân tích phương sai ANOVA của test Dẫn bóng tốc độ 20m (s)


1


So sánh khác biệt giữa các giai đoạn

Tổng bình phương

Bình phương trung bình

Giá trị thống kê F


P

3.697

1.8484

31.45

1.97e-07

***

2

So sánh khác biệt

từng cặp giai đoạn

Khác biệt

Thấp

Cao

P

GĐ2 - GĐ1

-0.159

-0.444

0.127

0.3616236

GĐ3 - GĐ1

-0.852

-1.138

-0.567

0.0000003

GĐ3 - GĐ2

-0.693

-0.979

-0.408

0.0000084


Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1


Kết quả thu được từ bảng 3.26 cho thấy F value = 31.45 tức là mức độ dao động thành tích Dẫn bóng tốc độ 20m (s) giữa các lần kiểm tra cao gấp

31.45 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P = 1.97e-07 <

0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích Dẫn bóng tốc độ 20m (s) của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện.

Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được thấy, chỉ số khác biệt thành tích Dẫn bóng tốc độ 20m (s) giữa 3 cặp so sánh theo

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022