Câu hỏi
C. Triển lãm giáo dục sức khỏe; họp với sự tham gia của cộng đồng, các buổi thảo luận nhóm D. Họp với sự tham gia của cộng đồng; các buổi thảo luận nhóm; các buổi nói chuyện sức khỏe | ||||
16. Để duy trì hiệu quả của chiến dịch y tế. trong và sau khi thực hiện chiến dịch cần tổ chức các hoạt động: A. Theo dõi, giám sát B. Đánh giá sau khi kết thúc . C. Điều tra D. Tổng kết chiến dịch | ||||
17. Những sự kiện đặc biệt trong cộng đồng thường là: A. Những ngày lễ, kỷ niệm mang tính chất chính trị, tôn giáo B. Những ngày lễ hội mang tính chất văn hóa; những ngày lễ, kỷ niệm mang tính chất chính trị, tôn giáo C. Những sự kiện quốc gia; Những ngày lễ, kỷ niệm mang tính chất chính trị, tôn giáo D. Những ngày lễ, kỷ niệm mang tính chất chính trị, tôn giáo; những ngày lễ hội mang tính chất văn hóa; những sự kiện quốc gia | ||||
18. Có thể sử dụng những sự kiện đặc biệt trong cộng đồng để lồng ghép các hoạt động giáo dục sức khỏe cho cộng đồng vì: A. Đó là dịp để mọi người vui chơi, giải trí và thường được toàn thể cộng đồng tham gia B. Đó là dịp thường có liên quan đến sức khỏe và phúc lợi của cộng đồng C. Đó là dịp để mọi người vui chơi, giải trí, thường được toàn thể cộng đồng tham gia và thường có liên quan đến sức khỏe và phúc lợi của cộng đông D. Đó là dịp thường được toàn thể cộng đồng tham gia và thường có liên quan đến sức khỏe và phúc lợi của cộng đồng |
Có thể bạn quan tâm!
- Lựa Chọn Phương Pháp, Phương Tiện Giáo Dục Sức Khỏe Thích Hợp (Xem Bài Lựa Chọn Phương Pháp, Phương Tiện Giáo Dục Sức Khỏe).
- Trình Bày Được Các Khái Niệm Giáo Dục Sức Khỏe Ở Cộng Đồng Và Cách Tranh Thủ Sự Giúp Đỡ Của Người Lãnh Đạo Dư Luận Để Giáo Dục Sức Khỏe Cho
- Huy Động Các Nguồn Lực Của Cộng Đồng Cho Một Dự Án.
- So Sánh: So Sánh Hành Vi Sức Khỏe Của Nhóm Đối Tượng Được Giáo Dục Với Nhóm Đối Tượng Chưa Được Giáo Dục.
- Giáo dục và nâng cao sức khỏe - 19
- Giáo dục và nâng cao sức khỏe - 20
Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.
15. Các hình thức giáo dục sức khỏe thường được thực hiện khi tổ chức các chiến dịch y tế nhằm tăng cường hiệu quả của chiến dịch là:
20. Khi thực hiện lồng ghép GDSK vào những sự kiện đặc biệt ở cộng đồng. một nguyên tắc cần thiết để duy trì tinh bền vững của những kiến thức, kỹ năng mới mà người dân đã thu được là: A. Sự tham gia của toàn thể cộng đồng vào kế hoạch GDSK B. Sự tham gia của chính quyển vào kế hoạch GDSK | |||||
câu hỏi | A | B | C | D | |
C. sự tham gia của các ban ngành vào kế hoạch GDSK D. Sự tham gia của trạm y tế vào kế hoạch GDSK | |||||
21 . Huy động nguồn lực của một cộng đồng có nghĩa là: A. Mỗi thành viên của cộng đồng được khích lệ để cung cấp một nguồn lực nào đó mà đóng góp vào việc giải quyết một vấn đề của một vài cá nhân B. Mỗi thành viên của cộng đồng được khích lệ để cung cấp một nguồn lực nào đó mà có thể đóng góp vào việc giải quyết một vấn đề của cộng đông C. Mỗi thành viên của cộng đồng được yêu cầu để cung cấp một nguồn lực nào đó mà có thể đóng góp vào việc giải quyết một vấn đề của cộng đồng D. Thành viên giàu có của cộng đồng được yêu cầu để cung cấp một nguồn lực nào đó mà có thể đóng góp vào việc giải quyết một vấn đề cho những thành viên gặp khó khăn | |||||
22. Mục đích chính của việc huy động các nguồn lực của cộng đồng là: A. Tăng cường kỹ năng của quần chúng giải quyết các vấn đề của mình bằng cách huy động nguồn lực của chính họ B. Hạn chế sự nhận trợ giúp từ bên ngoài C. Tự giải quyết vấn đề của cộng đồng khi không nhận được sự trợ giúp từ bên ngoài D. Giải quyết vấn đề của cộng đồng với chi phí thấp nhất |
19. Khi lồng ghép giáo dục sức khỏe vào những ngày lễ, hội ở
24. Nhân viên y tế thôn bản tốt nhất là những người: A. Xuất thân từ cộng đồng B. Xuất thân từ cộng đồng; được đào tạo để làm việc cho cộng đồng; có mối liên hệ mật thiết với hệ thống chăm sóc sức khỏe C. Được đào tạo để làm việc cho cộng đồng D. Có mối liên hệ mật thiết với hệ thống chăm sóc sức khỏe | ||||
25. Theo quy định của Bộ Y tế, nhân viên y tế thôn bản có: A. 8 nhiệm vụ B. 9 nhiệm vụ C. 10 nhiệm vụ D. 1 1 nhiệm vụ |
23. Yếu tố quan trọng để phát triển sự hợp tác với quần chúng khi thực hiện giáo dục sức khỏe cho cộng đồng là:
Đền từ, cụm từ thích hợp vào các câu sau:
26. Để phát hiện người lãnh đạo dư luận, hãy nhận định xem người đó có . .
trong cộng đồng hay không.
27. Phát hiện người lãnh đạo dư luận bằng cách, nếu sau khi nói chuyện với một số thành viên trong cộng đồng, thấy người nào . . . . . . . . . . . . . . , được nhiều người............................ thì đó chính là người lãnh đạo dư luận.
28. Trách nhiệm của cán bộ y tế đối với các ban CSSK là cần phải hiểu rõ . , .
của các tổ chức chính quyền, đoàn thể và nhân dân trong các hoạt động của bạn
CSSK cũng như của y tế để có các . . . . . . . . . . . . . . . . . . các tổ chức này tham gia cho phù hợp.
29. Để thực hiện giáo dục sức khỏe cho cộng đồng thông qua các nhóm phối hợp liên ngành, cán bộ y tế cần tạo ra được một . . . . . '. . . . . . . . . . . . . . . . . . với các b an ngành trong cộng đồng để có thể . . . . . . . . . . . . . , . . . . . . . . . . . . . . . với họ trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
30. Nếu như bản thân một chiến dịch y tế chỉ kéo dài một tuần, thì trước đó cũng phải mất nhiều thời gian để . . . . . . . . . . . . . . . . . . , trạm y tế có thể phải làm việc để đặt kế hoạch cho một chiến dịch đạt kết quả
31. Ở địa phương thường có các tổ chức như............, ..........., .......... .. Hoạt
động của các tổ chức này có liên quan rất nhiều đến . . . . . . . . . . . . . .
32 . Ở địa phương thường có các hội quần chúng như hội . . . . . . . . . . . . . . , . . .
. . . . . . . . , . các câu lạc bộ như câu lạc bộ ngoài trời, dưỡng sinh . . . .
33. Hoạt động của các hội,các câu lạc bộ ở địa phương ít nhiều có liên quan đến các hoạt động y tế vì thế chúng ta cần . . . . . . . . . . họ phối hợp chặt chẽ với y tế để chăm sóc sức khỏe, nhất là GDSK cho cộng đồng.
34 . Nhiệm vụ thứ nhất của nhân viên y tế thôn bản là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . cho nhân dân theo ........................... của trạm y tế.
35. Nhiệm vụ thứ 11 của nhân viên y tế thôn bản là tham dự các .. . để không ngừng nâng cao trình. độ chuyên môn.
*Phân biệt đúng sai các câu từ 33 đến 40 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng và cột B cho câu sai:
A | B | |
36. Việc xây dựng một kế hoạch để huy động các nguồn lực của cộng đồng cần đam bảo thu hút tối đa người tình nguyện tham gia vào kế hoạch | ||
37. Khi muốn phát triển sự hợp tác với quần chúng đối với một chương trình hay dự án được đưa vào cộng đồng, câu hỏi cán bộ y tế nên đặt ra cho cộng đồng là: chúng ta sẽ phải bắt đầu từ đâu để giúp cộng đồng giải quyết vấn để? | ||
38. Nhân viên y tế thôn bản có thể tham gia vào những hoạt động vận động kế hoạch hóa gia tính như: khám thai cho thai phụ | ||
39. Nhân viên y tế thôn bản có nhiệm vụ tham gia vào các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em như theo dõi cân nặng cho trẻ dưới 5 tuổi. | ||
40. Nhân viên y tế thôn bản có nhiệm vụ tham gia vào các hoạt động khám chữa bệnh tại cộng đồng như đi thăm và chăm sóc cho nhân dân khi mắc các chứng và bệnh thông thường tại gia đình và cộng đồng | ||
41. Những lưu ý khi thực hiện GDSK cho cộng đồng: thu hút được đông đảo mọi người trong cộng đông tham gia | ||
42. Tranh thủ sự giúp đỡ của những nhà lãnh đạo dư luận nhằm mục đích vận động thành viên trong cộng đông chấp nhận | ||
43. Nhiệm vụ của Ban chăm sóc sức khỏe ở địa phương là: phát hiện vấn đề sức khỏe và các nguyên nhân |
Phần 2. Câu hỏi truyền thống
44. Nêu định nghĩa cộng đồng?
45. Khi nào cần giáo dục sức khỏe cộng đồng?
46. Thế nào là người lãnh đạo dư luận?
47. Cách phát hiện những người lãnh đạo dư luận?
48. Thày cúng ở cộng đồng có phải là người lãnh đạo dư luận không? Tại sao?
49. Nêu mục đích tổ chức một chiến dịch y tế
50. Nêu cách thức giám sát nhân viên y tế thôn bản?
2. Hướng dẫn tự lượng giá: sinh viên đọc kỹ tài liệu học tập, thảo luận với nhau tìm ra ý đúng để trả lời các câu hỏi lượng giá.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ
1 . Phương pháp học
- Sinh viên nên đọc tài liệu trước khi đến lớp để dễ dàng tiếp thu khi nghe giảng, đặc biệt những phần cần tham gia thảo luận. Những nội dung nào chưa hiểu, đặt câu hỏi với giáo viên để được giải đáp.
- Tham gia thảo luận các nội dung của bài học để tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.
- Tìm các tài liệu tham khảo để đọc và hiểu thêm về nội dung bài học.
2. Vận dụng thực tế
Sinh viên quan sát các hoạt động Truyền thông - Giáo dục sức khỏe ở địa phương nơi sinh viên sống, học tập và nhận xét xem các hoạt động này nằm trong phương pháp TT - GDSK cho cộng đồng nào đã học trong bài.
Vận dụng các hình thức TT - GDSK cho cộng đồng đã học trong bài để thực hiện các hoạt động TT - GDSK cho cộng đồng nơi sinh viên sống, học tập.
3. Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức Y tế thế giới. Giáo dục sức khỏe. Geneva, 1988.
2. Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe - Bộ Y tế. Giáo trình cơ bản về giáo dục sức khỏe. Hà Nội - 1993
3. Trường Cán bộ quản lý y tế. Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội – 2000
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
Mục Tiêu
1. Trình bày định nghĩa đánh giá và xác định được tầm quan trọng của đánh giá trong GDSK.
2. Xác định được các chỉ tiêu đánh giá cơ bản, cụ thể cho mỗi mục tiêu GDSK .
3. Trình bày được các phương pháp đánh giá và các bước đánh giá kết quả GDSK.
1. Định nghĩa
Đánh giá là một phương pháp đo lường và xét đoán các kết quả GDSK đạt được, nhằm đưa ra các quyết định để cải tiến toàn bộ quá trình GDSK.
- Việc đo lường các kết quả GDSK phải căn cứ trên các thông tin phản hồi thu thập được từ đối tượng giáo dục, cho biết những chuyển biến về 3 mặt: nhận thức, thái độ và thực hành của họ.
- Việc xét đoán các kết quả Ôn là sự so sánh giữa các mức độ thay đổi hành vi sức khỏe (các chỉ số hay chỉ tiêu sức khỏe) với các tiêu chuẩn đã xác định trong mục tiêu GDSK.
- Dựa trên cơ sở đó, người làm GDSK có thể đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm cải tiến, thay đổi các mục tiêu, nội dung và phương pháp GDSK cho thích hợp hơn, để lần GDSK sau đạt hiệu quả cao hơn lần trước.
2. Các chỉ tiêu đánh giá cơ bản
Mỗi một mục tiêu GDSK, cần được đánh giá trên một số chỉ tiêu cơ bản. Mỗi chỉ tiêu đều cần xác định rõ mức độ phải đạt được của mỗi tiêu chuẩn cụ thể đùng làm căn cứ để so sánh với kết quả thực tế đã thực hiện. Trong đó chỉ tiêu thay đổi hành vi sức khỏe của đối tượng giáo dục là chỉ tiêu khánh quan nhất, chính xác nhất, có giá trị nhất để nói lên mức độ thành công của quá trình GDSK, cần chú ý đến các chỉ số về chất lượng hơn là số lượng.
Có thể trình bày các chỉ tiêu đánh giá những kết quả trong việc thay đổi hành vi sức khỏe do GDSK vào bảng sau:
các chỉ tiêu đánh giá cơ bản | Mục tiêu cần đạt được | Kết quả thực tế đạt dược | |
1 | 2 | 3 | 4 |
Những hànhvi sức khỏe của đối tượng GD cần được thay đôi: Ví dụ, khi con bị tiêu chảy, các bà mẹ: 1. Tiếp tục cho con bú và ăn bình thường 2. Cho con uống ORS theo đúng chỉ dẫn 3. Không cho con uống kháng sinh.... Bà mẹ có con bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp: 1 . Số bà mẹ biết cách theo dõi nhịp thở của trẻ 2. Số bà mẹ biết cách phòng chống bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NHHC). | 80% | 50% | |
100% | 60% | ||
80% | 40% | ||
70% | 50% | ||
100% | 80% | ||
2 | số buổi tiến hành GDSK | 12 | 8 |
3 | số người, lượt người được GDSK | 200 | 200 |
4 | Các phương pháp GDSK được sử dụng | Nói chuyện sức khỏe - Thảo luận nhóm Tư vấn | Nói chuyện sức khỏe - Tư vấn |
5 | số tài liệu giáo dục sức khỏe đã sử | 10 loại | 10 loại |
6 | Các phương tiện GDSK được huy động và tần số huy động....... | Tranh lật, tờ rơi, Pa nô, video | Tranh lật, tờ rơi, Pa nô, |
3. Phương pháp đánh giá
3.1. Sử dụng các phương tiện và phương pháp đánh giá thích hợp) với mục tiêu, đảm bảo tính khách quan, chính xác và đủ độ tin cậy
Có thể dùng các phương pháp sau đây.
3. 1. 1. Quan sát và ghi chép: quan sát những phản ứng, những thay đổi trong hành vi sức khỏe của đối tượng, dùng bảng câu hỏi thăm dò, phiếu điều tra, liệt kê những việc làm của đối tượng. Đây là phương pháp cho kết quả tự nhiên, phản ánh đúng thực tế.
3. 1.2. Trao đổi mạn đàm: với đối tượng giáo dục và những người có trách