3.4.2. Đối tượng thực nghiệm 85
3.4.3. Nội dung thực nghiệm 86
3.4.4. Phương pháp thực nghiệm 86
3.4.5. Quy trình thực nghiệm 87
3.4.6. Các tham số đặc trưng 87
3.4.7. Kết quả thực nghiệm 88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95
1. Kết luận 95
2. Khuyến nghị 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ban Giám hiệu | |
CNH - HĐH : | Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa |
CNXH : | Chủ nghĩa Xã hội |
ĐC : | Đối chứ ng |
ĐHQG : | Đaị học Quốc gia |
GD&ĐT : | Giáo dục và Đào tạo |
GDNGLL : | Giáo dục ngoài giờ lên lớp |
GS : | Giáo sư |
GV : | Giáo viên |
HS : | Học sinh |
NXB : | Nhà xuất bản |
PGS : | Phó giáo sư |
SL : | Số lượng |
THCS : | Trung học cơ sở |
THPT : | Trung học phổ thông |
TN : | Thưc̣ nghiêṃ |
TNTP : | Thiếu niên tiền phong |
TS : | Tiến sĩ |
XHCN : | Xã hôị Chủ nghiã |
Có thể bạn quan tâm!
- Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh THCS huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - 1
- Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh THCS huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - 3
- Giáo Dục Tình Yêu Biển, Đảo Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoài
- Yêu Cầu Giá O Duc Trong Nhà Trường Trung Học Cơ Sở
Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu đối tượng khảo sát 41
Bảng 2.2. Nhận thức của GV về vai trò của việc giáo dục giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL 43
Bảng 2.3. Thái độ của HS về việc tìm hiểu tìm hiểu, nghiên cứu các kiến thức về biển, đảo 44
Bảng 2.4. Nhận thức của HS về vai trò của việc giáo dục giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL 45
Bảng 2.5. Tần suất thực hiện các nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL 47
Bảng 2.6. Thực trạng nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL 48
Bảng 2.7. Đánh giá của GV về phương pháp giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL 51
Bảng 2.8. Đánh giá của HS về các phương pháp của GV nhằm giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL...52
Bảng 2.9. Thực trạng hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL 53
Bảng 2.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL 56
Bảng 3.1. Bảng tần xuất điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC 88
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích qua bài kiểm
tra của HS 89
Bảng 3.3. Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra 90
Bảng 3.4. Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập của các lớp TN và ĐC) 91
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra 90
Hình 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi
http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo duc
có vai trò chủ đạo trong viêc
hình thành và phát triển nhân cách
con người. Mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam được xác định rất rõ trong Luật Giáo dục năm 2005 là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [21, tr.3].
Như vậy, nhiệm vụ của nhà trường không chỉ thể hiện ở giáo dục về trí tuệ, nhận thức mà còn chú trọng bồi dưỡng giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu nước, ý thức dân tộc, và đặc biệt, trong giai đoạn có nhiều diễn biến chính trị phức tạp hiện nay, các trường phổ thông cần đề cao nhiệm vụ giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo cho HS… Việt Nam là một quốc gia có ba mặt giáp biển. Biển Việt Nam có đầy đủ các yếu tố cấu thành theo Luật Biển quốc tế. Các thế lực thù địch chưa bao giờ từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển đang có nhiều diễn biến phức tạp. Biển Đông có vị thế chiến lược, trở thành vị trí chính trị đặc biệt quan trọng trong bản đồ quân sự, bản đồ chính trị, là nơi đã và đang diễn ra những tranh chấp phức tạp, quyết liệt về chủ quyền giữa các quốc gia; tiềm ẩn những bất trắc khó lường, thách thức, đe dọa đến sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, an ninh của nước ta. Vì vậy việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ trọng yếu và có ý nghĩa chiến lược. Đẩy mạnh
tuyên truyền, giáo duc
để nâng cao nhân
thứ c, xây dưng ý thứ c trách nhiêm
công dân vớ i tổ quốc, đăc
biêt
là về chủ quyền biển, đảo là môt
yêu cầu cấp
thiết của các trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
Trong thời gian qua, các trường phổ thông đã có nhiều hình thức tổ chức hoạt động nhằm giáo dục lòng yêu nước, ý thức dân tộc, ý thứ c về chủ quyền biển, đảo. Trong đó, việc tổ chức các hoạt động GDNGLL giữ vai trò quan trọng và có những ưu thế nhất định trong giáo dục, rèn luyện những phẩm chất nhân cách tốt đẹp, bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc cho các em.
Hoạt động GDNGLL vớ i tư cách là tổ chứ c các hoaṭ đôn
g nhằm bổ trợ, củng cố
và mở rộng tri thức cho các môn học cơ bản, hình thành những phẩm chất nhân
cách toàn diện cho HS trong thời đại mới. Giáo duc ý thứ c biên̉ , đảo thông qua
tổ chứ c hoat
đôn
g GDNGLL có tác đôn
g sâu sắc vào nhân
thứ c của hoc
sinh,
có khả năng đưa các em vào những trải nghiệm thực tiễn hữu ích, làm thay đổi nhận thức, tình cảm và hành vi của các em.
Hiên
nay, viêc
tổ chứ c giáo duc
nâng cao ý thức về chủ quyền biển, đảo
cho hoc
sinh bậc THCS đã đươc
chú trong, kết quả đã có chuyển biến tích cực
trong ý thứ c trách nhiêm
công dân về chủ quyền biển, đảo của hoc
sinh. Tuy
nhiên, nhà trường vẫn chưa tận dụng hết các hình thức tổ chức hoạt động với
mục đích giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo cho hoc
sinh, viêc
tổ chứ c
giáo dục tập trung chủ yếu ở các hoạt động của bộ môn Lịch sử, mà chưa tận dụng hết các cơ hội trong hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL để giáo dục cho các em. Những hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động GDNGLL với chủ đề “Biển, đảo” còn nghèo nàn, kém hấp dẫn. Vì vậy, nhận thức của các em về chủ quyền biển, đảo còn có những hạn chế nhất định, đặc biệt là các em HS
vùng nông thôn, miền núi, dân
tới các em chưa điṇ h hình rõ tình yêu biển, đảo.
Xuất phát từ lí do đó, chúng tôi chon đề tài: “Giáo dục tinh̀ yêu biển,
đảo cho HS THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thông qua các hoạt động
GDNGLL” để nghiên cứ u, nhằm giáo duc tình yêu biển, đảo cho HS THCS nói
chung và HS THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS, đề xuất các biện pháp giáo dục tình yêu biển, đảo thông qua các hoạt
động GDNGLL cho HS THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục trong nhà trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biên pháp giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS huyện Tứ Kỳ,
tỉnh Hải Dương thông qua hoạt động GDNGLL.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, nhận thức về chủ quyền biển, đảo của HS THCS huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương chưa cao, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS trong các trường trên địa bàn huyện còn có những hạn
chế nhất định, dẫn tới thể hiện tình yêu biển đảo của hoc sinh còn hạn chế. Nếu
đề xuất được các biện pháp một cách khoa học, phù hợp và sáng tạo thì sẽ tạo
ra những tác động tích cực, từ đó nâng cao nhận thức và hiệu quả giáo duc yêu biển, đảo cho HS THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
tình
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL.
5.2. Đánh giá thực trạng công tác giáo duc tình yêu biển, đảo cho hoc
sinh THCS huyên
Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thông qua hoaṭ đôn
g GDNGLL.
5.3. Biện pháp giáo duc Kỳ, tỉnh Hải Dương.
tình yêu biển, đảo cho hoc
sinh THCS huyên Tư
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đề tài tập trung thiết kế một số hoạt động GDNGLL nhằm giáo duc
tình yêu biển, đảo cho HS THCS huyên Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
- Khảo sát tại 6 trường THCS đai của huyên.
diên
khu bắc, khu trung tâm, khu nam
- Thử nghiệm tại trường THCS Minh Đứ c, huyên Tứ Kỳ, tinh̉ Hải Dương.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
Chúng tôi sử dụng nhóm phương pháp lí thuyết để thu thập và xử lí các thông tin lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
- Nghiên cứ u, phân tích các tài liệu, giáo trình, các văn bản pháp quy,
những quy định của ngành, … có liên quan đến đề tài. Chọn lọc thông tin cần thiết để xây dựng cở sở nghiên cứu cho đề tài.
hoc
- Khái quát hóa các nội dung về lí luận giáo duc sinh THCS thông qua hoaṭ động GDNGLL.
tình yêu biển, đảo cho
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra giáo dục: Sử dụng bảng hỏi dành cho GV, HS của các nhà trường để thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn GV cốt cán, HS để
làm rõ thêm thực trạng tổ chứ c hoaṭ đông giáo duc.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và khả thi của các thiết kế hoạt động GDNGLL.
7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ: Sử dụng các công thức toán thống kê để xử lí số liệu thu được.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo duc thông qua hoạt động GDNGLL.
tình yêu biển, đảo cho HS THCS
huyên
Chương 2: Thực trạng giáo duc Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương.
tình yêu biển, đảo cho hoc
sinh THCS
Chương 3: Biện pháp giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS huyêṇ Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL.