Đánh Giá Về Mức Độ Khả Thi Của Các Biện Pháp

+ Trường Mầm non Hải Viên (Lô 3c Lê Hồng Phong – Ngô Quyền – Hải Phòng)

3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm

Chúng tôi sử dụng phiếu hỏi xin ý kiến giáo viên về mức độ phù hợp và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm

3.3.5.1.Đánh giá về sự phù hợp của các biện pháp

Để đánh giá sự phù hợp của các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 phụ lục 2, qua xử lý kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ phù hợp của các biện pháp



Stt


Biện pháp

Rất phù

hợp

Phù hợp

Không

phù hợp

GV

%

GV

%

GV

%


1

GV cần lồng ghép giáo dục kỹ năng giao

tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động dạy và học trên lớp


0


0


70


100


0


0


2

GV cần tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động giao tiếp phong phú và đa dạng nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi,

nội dung giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn


0


0


70


100


0


0

3

Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu

giáo lớn thông qua hoạt động chơi

0

0

70

100

0

0


4

GV phải đổi mới phương pháp dạy học

theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn


0


0


70


100


0


0


5

GV động viên, khích lệ trẻ phát huy tính tích cực, chủ động trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ của trẻ

trong quá trình giao tiếp


0


0


70


100


0


0


6

Phối hợp thống nhất giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ

năng giao tiếp cho trẻ


0


0


70


100


0


0

7

Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng tới

kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

0

0

70

100

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng - 12

Qua bảng số liệu cho thấy 100% giáo viên chọn mức độ phù hợp ở các biện pháp: GV cần lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động dạy và học trên lớp. GV cần tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động giao tiếp phong phú và đa dạng nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn. GV phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn. GV động viên, khích lệ trẻ phát huy tính tích cực, chủ động trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ của trẻ trong quá trình giao tiếp. Phối hợp thống nhất giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ,xây dựng kế hoạch giáo dục hướng tới kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn cho thấy các biện pháp xây dựng trong luận văn là phù hợp.

3.3.5.2. Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp

Để đánh giá sự phù hợp của các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 phụ lục 2, kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp



Stt


Biện pháp

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

GV

%

GV

%

GV

%


1

GV cần lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các

hoạt động dạy và học trên lớp


0


0


70


100


0


0


2

GV cần tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động giao tiếp phong phú và đa dạng nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi,

nội dung giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn


0


0


70


100


0


0

3

Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu

giáo lớn thông qua hoạt động chơi

0

0

70

100

0

0


4

GV phải đổi mới phương pháp dạy học

theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn


0


0


70


100


0


0


5

GV động viên, khích lệ trẻ phát huy tính tích cực, chủ động trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ của trẻ

trong quá trình giao tiếp


0


0


70


100


0


0


6

Phối hợp thống nhất giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ

năng giao tiếp cho trẻ


0


0


70


100


0


0

7

Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng tới

kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

0

0

70

100

0

0

Qua bảng số liệu cho thấy 100%giáo viên chọn mức khả thi ở tất cả các biện pháp GV cần lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động dạy và học trên lớp. Tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động giao tiếp phong phú và đa dạng nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn. Lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động dạy và học trên lớp. Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động chơi. GV phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn. GV động viên, khích lệ trẻ phát huy tính tích cực, chủ động trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ của trẻ trong quá trình giao tiếp.Phối hợp thống nhất giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ.Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng tới kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.


Kết luận chương 3

Trên cơ sở những nguyên tắc đề xuất biện pháp, tác giả đã xây dựng được 7 biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng gồm:GV cần lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động dạy và học trên lớp. GV cần tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động giao tiếp phong phú và đa dạng nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn. GV phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động chơi. GV động viên, khích lệ trẻ phát huy tính tích cực, chủ động trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ của trẻ trong quá trình giao tiếp, phối hợp thống nhất giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ, xây dựng kế hoạch giáo dục hướng tới kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

Dựa trên các biện pháp đã xây dựng tiến hành khảo nghiệm mức độ phù hợp và khả thi của các biện pháp đưa ra, kết quả bước đầu cho thấy các biện pháp do luận văn xây dựng được các chuyên gia đánh giá cao về tính khả thi, mức độ phù hợp của việc triển khai tại trường mầm non. Điều đó, chứng minh giả thuyết khoa học là đúng đắn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận

Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Thông qua giao tiếp, trẻ xác lập các mối quan hệ với những người xung quanh, biết cách bộc lộ, thể hiện cảm xúc và khẳng định mình trong mối quan hệ toàn diện.

Phần lớn giáo viên của các trường đều nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn. Tuy nhiên phương pháp, hình thức thực hiện còn hạn chế, vì vậy hiệu quả giáo dục cho trẻ còn chưa cao, còn nhiều trẻ chưa có kỹ năng giao tiếp.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này bởi giáo viên đã quan tâm đến giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non nhưng chưa thật sự sâu sắc, các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ còn chưa được đầu tư thời gian, thường là chỉ làm cho có, nhà trường chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động thi đua về giáo dục các kỹ năng. Cha mẹ trẻ chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến kỹ năng giao tiếp của con em mình.

Các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn có tính khả thi phù hợp với đặc điểm phát triển thể chất, đặc điểm tâm lý gồm các biện pháp:

- Lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động có chủ đích, các hoạt động trải nghiệm và các hoạt động sinh hoạt hàng ngày trên lớp

- Tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp phong phú và đa dạng nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn

- Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động vui chơi

- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn

- Động viên, khích lệ trẻ phát huy tính tích cực, chủ động trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ của trẻ trong quá trình giao tiếp

- Phối hợp thống nhất giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ

Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng tới kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

2. Kiến nghị

* Về phía nhà trường

Nhà trường cần có những biện pháp chỉ đạo thống nhất các lực lượng giáo dục nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ

Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục kỹ năng sống nói chung, kỹ năng giao tiếp cho trẻ nói riêng.

Chỉ đạo đổi mới phương pháp và nội dung tích hợp theo hướng tăng cường cho trẻ trải nghiệm thường xuyên để giáo dục kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

Trường mầm non tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất môi tường cho quá trình giáo dục kỹ năng giao tiếp của giáo viên đạt hiệu quả cao, kiểm tra giám sát các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

* Về phía giáo viên

Giáo viên cần có nhận thức đúng về vai trò ý nghĩa của giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn, nội dung giáo dục, cách thức và biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

Giáo viên cần phải có chuẩn mực về kỹ năng giao tiếp, có phương pháp và kỹ năng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

* Về phía gia đình trẻ

Gia đình thường xuyên trao đổi thông tin hai chiều với giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ rèn luyện kỹ năng giao tiếp tại gia đình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. A.U.Pêtrôpxki chủ biên (1982), Nghiên cứu tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục.

2. Hoàng Thị Anh (1992), Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB GD

4. B. Ph lomov (1981), Những vấn đề giao tiếp trong tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG HN

5. Vũ Dũng (chủ biên), (2006), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học và Xã hội Hà Nội

6. Don Gabor (2009), Sức mạnh của ngôn từ, biên dịch Kim Vân - Minh Tươi Vương Long, NXB Trẻ.

7. Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, biên dịch Đỗ Ngọc Khánh, Ph.D. Thanh Tùng - Minh Tươi, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

8. Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn Tâm lý học, NXB giáo dục Hà Nội

9. Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hộ (2003), Giáo dục học đại cương (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Lê Ngọc Huyền (2010), Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên Đại học Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đại học Sư phạm Thành phố. Hồ Chí Minh.

12. Kak - Hai - NơDích (1990), Dạy trẻ học nói như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Linda Magét (2008), Nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, NXB Hồng Đức.

14. Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

15. Ngô Giang Nam (2013), Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

16. Hoàng Thị Phương (2003), “Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 - 6 tuổi”, tạp chí Giáo dục

17. Vũ Thị Phương Thảo (2013), Luận văn thạc sĩ “Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non Hải Cường - Hải Hậu - Nam Định”, Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên

18. Lê Thu Thủy(1995, giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn cùng lứa tuổi cho trẻ lớp 4, lớp 5 trường tiểu học, tạp chí GD

19. Thái Duy Tiên (2001), giáo dục học hiện đại, NXB Quốc gia Hà Nội

20. Trần Thị Thủy (2014), Phát triển kỹ năng giao tiếp ở trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi, Viện giáo dục Hà Nội

21. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo Trình Tâm Lý Học Đại Cương,NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội

22. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


Tiếng Nga

23. Евграфова М.Г. (2003), "Формирование культуры речевого общения детей старшего дошкольного возраста на основе этноэтикета". Диссертация кандидата педагогических наук, Якутск.

PHẦN PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bậc mầm non nói chung và hiệu quả giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn Quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng nói riêng, Qúy thầy/ cô vui lòng trả lời một số câu hỏi ở nội dung dưới đây. Những ý kiến đóng góp của quý thầy/cô có ý nghĩa quan trọng đối với công trình nghiên cứu của chúng tôi về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn.

Vui lòng đánh dấu (X) trước câu trả lời mà quý thầy/ cô cho là phù hợp với ý kiến của mình.

Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô!

Câu 1: Theo thầy/ cô , khái niệm “giao tiếp” được hiểu là:


STT

Nội dung khái niệm

Ý kiến

1

Giao tiếp là khả năng xác lập mối quan hệ giữa người với người

trong xã hội.


2

Là khả năng truyền đạt và xử lý thông tin


3

Là khả năng xử lý các tình huống phát sinh trong các mối quan hệ

hàng ngày.


4

Giao tiếp là một quá trình tiếp xúc qua lại giữa con người với con người nhằm mục đích trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, là nhu cầu tất yếu của xã hội loài người được tiến hành bằng nhiều hình thức có ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. Khả năng giao tiếp của mỗi người phụ thuộc vào kỹ năng giao tiếp, vốn tri thức và kinh

nghiệm sống của họ.


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/09/2023